Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên pu canh huyện đà bắc tỉnh hòa bình

84 3 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên pu canh huyện đà bắc   tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN BỘ Tên đề tài “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC,[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN BỘ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN BỘ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PU CANH HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Trần Quốc Hƣng Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực - Số liệu kết nêu luận văn trung thực, khách quan - Các kết luận khoa học luận văn chƣa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời làm cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký ghi rõ họ tên) Hội đồng khoa học (Ký ghi rõ họ tên) Trần Quốc Hƣng Bùi Văn Bộ Xác nhận giáo viên phản biện Chấm phản biện cho sinh viên đƣợc sửa sai sót sau Hội đồng chấm theo yêu cầu (Ký ghi rõ họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp, cảm ơn tất thầy cô truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hƣng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới Hạt kiểm lâm huyện Đà Bắc, Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pu Canh, cán UBND xã Tân Pheo, Đồng Chum Huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ hợp tác với tác giả trình nghiên cứu thu thập số liệu địa phƣơng Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả n iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nhóm cơng dụng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 22 Bảng 2.2 Cơ cấu dân tộc xã thuộc khu bảo tồn 23 Bảng 2.3 Thành phần dân tộc xã sống khu bảo tồn 23 Bảng 2.4 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp xã thuộc Khu BTTN Phu Canh 24 Bảng 4.1: Thực trạng khai thác,chế biến, sử dụng số LSNG thực phẩm khu vực điều tra 33 Bảng 4.2 Thực trạng gây trồng số LSNG thực phẩm hộ gia đình 37 Bảng 4.3 Thực trạng khai số LSNG thực phẩm hộ gia đình từ rừng mức độ thƣờng gặp điều tra 38 Bảng 4.4 Thực trạng khai thác, chế biến, sử dụng số LSNG thuốc khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.5 Thực trạng gây trồng số LSNG thuốc hộ gia đình từ rừng 46 Bảng 4.6 Thực trạng khai thác số LSNG thuốc hộ gia đình từ rừng mức độ thƣờng gặp điều tra 47 Bảng 4.7: Cơ cấu thu nhập từ số loại LSNG thuộc nhóm thuốc thực phẩm thƣờng đƣợc khai thác sử dụng hộ gia đình 49 n iv CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức nông lƣơng giới GĐGR Giao đất giao rừng HĐBT Hội đồng trƣởng KBT Khu bảo tồn KT- XH Kinh tế xã hội LSLG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ÔTC Ô tiêu chuẩn TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia WHO Tổ chức y tế giới n v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Ý nghĩa học tập PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm LSNG 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.3 Phân loại lâm sản gỗ 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiêu theo dõi 29 3.3.1 Nội dung 29 3.3.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4 Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu 29 3.4.1 Các số liệu cần có 29 3.4.2 Các phƣơng pháp thu thập số liệu 30 3.4.3 Các bƣớc tiến hành đề tài 31 n vi PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 4.1 Thực trạng quản lý khai thác,chế biến, sử dụng bảo quản số LSNG nhóm thuốc thực phẩm xã Tân Pheo xã Đồng Chum 32 4.1.1 Thực trạng khai thác, chế biến, sử dụng bảo quản số loại LSNG nhóm thực phẩm 32 4.1.2 Thực trạng khai thác, chế biến sử dụng, bảo quản số loại LSNG nhóm thuốc khu vực nghiênn cứu 39 4.2 Cơ cấu thu nhập từ số loại LSNG thuộc nhóm thuốc thực phẩm thƣờng đƣợc khai thác sử dụng hộ gia đình 49 4.3 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc, thực phẩm 50 4.4 Các giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài lâm sản gỗ làm thuốc, thực phẩm 51 4.4.1 Xác định lựa chọn LSNG bảo tồn phát triển 51 4.4.2 Giải pháp để bảo tồn phát triển sản phẩm 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta với diện tích tự nhiên vùng đồi núi chịu ảnh hƣởng nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên địa hình nhƣ tạo cho nƣớc ta hệ thực vật rùng phong phú đa dạng có nhiều lồi gỗ lâm sản ngồi gỗ (LSNG) q có giá trị cao Đã lâu đời đồng bào dân tộc ngƣời sống rừng gần rùng có tập quán kinh nghiêm khai thác nguồn lâm sản ngồi gỗ vơ quý giá thiên nhiên ban tặng để nuôi sống chữa trị bệnh ngƣời Trong năm gần dân số ngày tăng nhanh nhu cầu ngƣời ngày lớn diện tích rừng ngày bị thu hẹp, phƣơng thức khai thác sản có sẵn từ rừng khơng cịn đáp ứng đƣợc nhu cầu nhƣ tƣơng lai ngƣời Tính đến năm 2010 nghành lâm nghiệp nƣớc ta quản lý khoảng 13.3 triệu rừng gần 11 triệu rừng rừng tự nhiên, 2.9 triệu rừng rừng trồng diện tích có nhiều ngƣời dân sinh sống rừng gần rừng, chủ yếu dựa vào rừng nên trình độ phát triển kinh tế xã hội cịn khó khăn Nhu cầu nhân dân cộng đồng địi hỏi phải có sản phẩm từ nông nghiệp để sinh sống phát triển bền vững lâu dài Nền sản xuất nông lâm nghiệp theo truyền thống trƣớc ý đến lợi nhuận kinh tế từ gỗ mà xem nhẹ sản phẩm phụ khác từ rừng trú trọng túy mục tiêu chủ yếu thu sản phẩm gỗ nên diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta bị tàn phá thu hẹp cách nhanh chóng Đất nƣớc Việt Nam trải dài trải dài nhiều vĩ tuyến, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ n sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại nhƣ rừng có rộng thƣờng xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi,rừng hỗn giao rộng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn , rừng tràm, rừng ngập nƣớc ngọt… Rừng sản phẩm gỗ mà cịn có nhiều sản phẩm khác ngồi gỗ có giá trị kinh tế lớn Đối với ngƣời dân làm nghề rừng sản phẩm ngồi gỗ nguồn thức ăn nguồn tăng thu nhập cho gia đình cộng đồng Nguồn lâm sản ngồi gỗ cung cấp cho ngƣời dân củi đun, măng tre, gia vị, thực phẩm, dƣợc liệu… Những sản phẩm làm lƣơng thực, thực phẩm gia vị loài cho sản phẩm tinh bột dƣới dạng củ, quả, hạt, thân dùng để ăn chăn ni thuộc nhóm cho lƣơng thực nhƣ : Củ mài, củ Mỡ, củ Dong Riềng… măng loài thuộc họ phụ tre nứa nhƣ : Luồng, Mai, Vầu đắng, Lồ ô, loại rau nhƣ : rau Sắng, rau Bao, rau Tàu bay Các loài cho lá, củ, quả, làm gia vị nhƣ: Hồi, Sa nhân, Sim, Ổi, Quế, Sấu, Dọc, Bứa Các loại cho nhựa dầu, nhựa sáp, nhựa dính, Cao su nhƣ Thơng nhựa, Thông mã vĩ, Thông Ca-Ri-Be ,Thông ba lá, bồ đề, Trám trắng, Xoan ta… Các loài cho tinh dầu theo thống kê hệ thực vật nƣớc ta có khoảng 657 lồi có chứa tinh dầu.Chúng thuộc 257 chi 114 họ thực vật bậc cao có mạch nhƣ họ Cam, họ Gừng, họ Bạc hà… Các loại cho tanin rừng Việt Nam có nhiều, nhiên rừng tự nhiên gỗ hỗn giao , nhiều loài cay cho tanin thƣờng phân bố giải giác nên khai thác tập trung quy mô lớn Rừng ngập mặn ven biển có khơng cho tanin nhƣ: Đƣớc, Vẹt, Trang, Sồi, Dẻ, Chè,Phi lao… Các loài khác phục vụ cho phát triển tiểu thủ công nghiệp, nghành nghề phụ nhƣ mây tre đan, cọ làm nón… n

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan