Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng và tiêu hóa invitro của một số giống cao lương ngọt trên bò thịt

70 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng và tiêu hóa invitro của một số giống cao lương ngọt trên bò thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU HÓA INVITRO CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO LƯƠNG NGỌT TRÊN BÒ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU HÓA INVITRO CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO LƯƠNG NGỌT TRÊN BỊ THỊT Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hưng Quang Thái Nguyên - 2016 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chương trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Việt Hưng n ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng đào tạo, thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Hưng Quang - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy, giáo Phịng đào tạo, thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun giúp đỡ hồn thiện luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất bạn bè, đồng nghiệp, quan, gia đình người thân quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn HOÀNG VIỆT HƯNG n iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng hạt cao lương ngô làm thức ăn chăn nuôi Bảng 1.2 Các giai đoạn sinh trưởng giống cao lương 10 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng cao lương giới 17 Bảng 1.4 Tình hình sử dụng sản phẩm từ cao lương giới 18 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệmthử tiêu thụ chất xanhtrên bị 25 Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu trước thời gian thí nghiệm 32 Bảng 3.3 Tỷ lệ nảy mầm giống cao lương vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên 34 Bảng 3.4 Thời gian sinh trưởng giống cao lương vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên 37 Bảng 3.5 Chỉ tiêu sinh trưởng giống cao lương giai đoạn chín sáp vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên 38 Bảng 3.6 Năng suất giống cao lương giai đoạn chín sáp vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên 39 Bảng 3.7 Thành phần hóa học mẫu cao lương giai đoạn chín sáp 41 Bảng 3.8 Lượng khí tích lũy lên men invitro gas production cao lương dạng tươi ủ chua 43 Bảng 3.9 Đặc điểm sinh khí lên men invitro gas production cao lương dạng tươi dạng ủ chua 44 Bảng 3.10 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lượng trao đổi giống cao lương 45 Bảng 3.11 Khối lượng thân bò ăn tuổi cao lương khác 49 n iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Thời gian sinh trưởng giống cao lương vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên 37 Bảng 3.2 Năng suất giống cao lương giai đoạn chín sáp vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên 39 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash Khoáng tổng số Nxb Nhà xuất ABBH Acid béo bay OM Chất hữu ADF Xơ sau thủy phân axít OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu CF Xơ thơ p Page (trang) CP Protein thô (Crude protein) Se Sai số số trung bình cs Cộng TN Thí nghiệm CT Cơng thức TKL Tăng khối lượng Cv Hệ số biến dị tr Trang DM Vật chất khô VSV Vi sinh vật EE Chất béo thô g Gram Kg Kilogram NDF Xơ sau thủy phân trung tính NFE Dẫn xuất khơng đạm n vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 1.1.1 Đặc điểm số giống Cao Lương 1.1.2 Những nghiên cứu giá trị dinh dưỡng cao lương 1.1.3 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác cao lương 1.1.4 Cơ sở khoa học sinh trưởng 1.1.5 Những nghiên cứu chế biến thân cao lương làm thức ăn chăn nuôi cho đại gia súc 11 1.1.6 Cơ sở khoa học vai trò thức ăn xanh trâu, bò 12 1.1.8 Một số phương pháp chế biến, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp phương pháp ủ chua 14 1.1.9 Nguyên lý phương pháp sinh khí invitro gasproduction 14 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu sử dụng cao lương giới 17 1.3 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng cao lương Việt Nam 19 n vii Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu .22 2.2.1 Khảo sát số tiêu sinh trưởng sản xuất chất xanh 04 giống cao lương địa bàn tỉnh Thái Nguyên 22 2.2.2 Đánh giá thành phần hố học, khả tiêu hóa Invitro giống cao lương làm thức ăn ni bị 23 2.2.3 Xác định khả sử dụng thân tươi giống cao lương ngọt( KCS105 NL3) trồng làm thức ăn ni bị 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm 23 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 25 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 26 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Khảo sát số tiêu sinh trưởng sản xuất chất xanh 04 giống cao lương địa bàn tỉnh Thái Nguyên 27 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 27 3.1.2 Đặc điểm khí hậu địa điểm nghiên cứu 29 3.1.3.Kết khảo sát số tiêu sinh trưởng cao lương 33 3.2 Đánh giá thành phần hố học, khả tiêu hóa Invitro giống cao lương làm thức ăn nuôi bò 40 n viii 3.2.1 Thành phần hóa học cao lương dạng tươi dạng ủ chua giai đoạn chín sáp 40 3.2.2 Động thái sinh khí invitro gas production cao lương dạng tươi dạng ủ chua 42 3.2.3 Đặc điểm sinh khí cao lương dạng tươi dạng ủ chua 44 3.2.4 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lượng trao đổi 45 3.3 Đánh giá khả sử dụng thân tươi giống cao lương trồng làm thức ăn ni bị thịt 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Tài liệu tiếng Việt .54 Tài liệu tiếng Anh .56 n 46 công bố Akinfemi cs (2010) [24] có ME 5,97 MJ/kgDM, kết chúng tơi cao 3.3 Đánh giá khả sử dụng thân tươi giống cao lương trồng làm thức ăn ni bị thịt Sự thu nhận thức ăn bò chịu ảnh hưởng yếu tố nhu cầu dinh dưỡng (gia súc thu nhận thức ăn theo nhu cầu thể) giới hạn đường tiêu hoá ( gia súc thu nhận khối lượng thức ăn mà đường tiêu hố cho phép) Ngồi ra, lượng thu nhận thức ăn bị chi phối yếu tố điều chỉnh khác Đối với gia súc nhai lại có mối tương quan dương tỷ lệ tiêu hoá lượng thu nhận thức ăn thô (ngược với thức ăn tinh dày đơn) Thực lượng thu nhận thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc độ phân giải (tiêu hoá) với thân tỷ lệ tiêu hoá, cho dù hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Nói cách khác, thức ăn tiêu hoá nhanh có tỷ lệ tiêu hố cao lượng thu nhận lớn Đó tốc độ tiêu hố cao đường tiêu hố giải phóng nhanh tạo nhiều không gian cho việc tiếp nhận thức ăn vào Theo quan điểm động thái có bốn thuộc tính kết hợp với định lượng thức ăn thô ăn vào là: độ hồ tan (A), phần khơng hồ tan lên men (B), tốc độ phân giải phần không hồ tan (c) độ ngon miệng Khi ni bị điều cốt yếu cho ăn nhiều thức ăn thô tốt Thức ăn thô xanh chất lượng cao, dinh dưỡng cân so với nhu cầu VSV cỏ tốc độ tiêu hoá nhanh lượng ăn vào lớn Ngước lại, thức ăn thơ có chất lượng thấp lượng thu nhận tự thấp cân dinh dưỡng (thường thiếu protein, n 47 gluxit dễ tiêu, khống vitamin) nên khơng tối ưu hoá hoạt động VSV cỏ Do vậy, phần ngồi thức ăn thơ thường cần cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng để tối ưu hoá hoạt động VSV cỏ và/hay bổ sung cho nhu cầu sản xuất Lúc đó, lượng thu nhận thức ăn thơ thực tế ngồi phụ thuộc vào tính chất cịn chịu ảnh hưởng thức ăn bổ sung Các yếu tố môi trường sức khỏe điều kiện thời tiết khí hậu yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi nhiệt thể mà ảnh hưởng đến khả thu nhận thức ăn Các yếu tố bao gồm nhiệt độ, ẩm độ, gió, xạ, thời gian chiếu sáng lượng mưa Trong yếu tố nhiệt độ ẩm độ yếu tố đáng quan tâm có tầm quan trọng thực tiễn Bị động vật máu nóng, chúng phải cố gắng trì nhiệt độ thể ổn định nhiệt độ môi trường ln thay đổi Muốn vậy, bị phải giữ cân nhiệt sinh thể nhiệt thải khỏi thể Thân nhiệt bình thường bò ổn định khoảng 38,5-39C Nhiệt sinh thể bò (HP) bao gồm nhiệt giải phóng từ lượng dùng cho trì lao tác thể với toàn lượng gia nhiệt (HI) Do vậy, bị có khối lượng thể lớn nhu cầu lượng trì nhiều cuối nhiệt sinh nhiều Thức ăn thơ nhiệt đới có chất lượng thấp, khó tiêu nên làm tăng gia nhiệt (liên quan đến thu nhận tiêu hoá thức ăn) mà tăng tổng lượng nhiệt sinh Khi suất bị cao nhiệt thừa sinh thể bò nhiều (do gia nhiệt sản xuất tăng) Tồn nhiệt thừa sinh phải giải phóng khỏi thể Các phương thức để thải nhiệt bò gồm bốc nước, dẫn nhiệt, đối lưu xạ nhiệt Sự bốc nước qua da (đổ mồ hôi) phổi (thở) đường n 48 chủ yếu để thải nhiệt Sự thoát nhiệt cách bốc nước bò phụ thuộc nhiều vào ẩm độ môi trường Ẩm độ môi trường cao cản trở bốc nước nên trình thải nhiệt khó khăn Mặt khác, nhiệt độ môi trường cao lại cản trở thải nhiệt từ thể qua đường dẫn nhiệt, chưa nói chúng phải nhận thêm lượng xạ nhiệt từ môi trường nóng xung quanh Chính thế, mơi trường nóng ẩm thải nhiệt thừa bị trở ngại Bức xạ nhiệt môi trường cao lưu thơng gió (những ngày oi bức) q trình thải nhiệt bị thơng qua xạ đối lưu khó khăn Do vậy, mơi trường nóng ẩm oi vật buộc phải hạn chế lượng thu nhận thức ăn để giảm sinh nhiệt Trong trường hợp nhiệt thừa sinh thể lớn khả thải nhiệt vào mơi trường thân nhiệt tăng bò xuất stress nhiệt Bò bị stress nhiệt thu nhận thức ăn giảm suất giảm tùy theo mức độ nghiêm trọng Nói chung, nhiệt độ mơi trường thấp vùng đẳng nhiệt (khoảng nhiệt độ sinh nhiệt thể ổn đinh, xác định cho loại giá súc riêng) thu nhận thức ăn tăng ngược lại nhiệt độ môi trường nằm vùng đẳng nhiệt lượng thu nhận thức ăn giảm xuống Ví dụ, bị gốc ơn đới trung bình giảm thu nhận thức ăn 2% cho oC nhiệt độ bình quân ngày tăng lên 25oC Rõ ràng bò khoẻ ăn nhiều bò ốm, sau ốm ngược lại bị có tượng “ăn bù” Bị bị ký sinh trùng đường ruột có xu hướng giảm thu nhận thức ăn, mặc nhận chúng làm rối loạn đường tiêu hoá cho dù nhu cầu dinh dưỡng tăng lên hậu việc giảm hấp thu dinh dưỡng Cũng có chứng cho kích thích hệ thống miễn dịch thể, trường hợp bị ký sinh trùng, góp phần làm giảm thu nhận thức ăn Ngoại ký sinh trùng ve làm giảm thu nhận thức ăn gia súc n 49 Chúng tiến hành thí nghiệm theo dõi khả thu nhận bò thịt với thân giống cao lương khác nhau, giai đoạn tuổi chín sáp chín hoàn toàn, kết thu thể bảng sau Bảng 3.11 Khối lượng thân bò ăn tuổi cao lương khác (kg/con/ngày) STT Giai Mẫu đoạn bị KCS 105 Dạng tươi 1 Chín 21,60 VCK 5,62 NL Dạng tươi 19,90 VCK 5,17 22,30 5,80 20,30 5,28 21,90 5,69 23,50 6,11 sáp X ± SD 21,93±0,35 5,70±0,09 21,23±1,97 5,52±0,51 Chín 18,50 5,95 18,40 5,65 hoàn 19,10 6,14 17,20 5,29 toàn 19,30 6,20 17,40 5,35 X ± SD 18,97±0,42 6,10±0,13 17,67±0,64 5,43±0,23 Xét khả thu nhận thân cao lương tươi, qua bảng cho thấy: Khối lượng thân tươi bò ăn giai đoạn chín sáp cao so với gia đoạn chín hoàn toàn điều cho thấy độ tuổi thu hoạch khác cao lương đến giai đoạn thu hoạch hạt khối lượng bị ăn n 50 giảm tất giống cao lương thí nghiệm Đây hồn tồn phù hợp với quy luật sinh trưởng tiếp nhận thức ăn xanh gia súc nhai lại Theo tác giả Từ Trung Kiên, (2010) [trích theo 15] thức ăn xanh thu hoạch muộn (cỏ già) ảnh hưởng xấu tới khả thu nhận, vật chất xanh, VCK thức ăn (cỏ)/1bò/ngày Bởi giai đoạn sau hàm lượng VCK tăng lên chủ yếu chất xơ nên đại gia súc khơng thích ăn, nhiện lượng VCK thức ăn cao nên có xu hướng tổng thu nhận VCK gia súc cao Cụ thể so sánh khả thu nhận thân cao lương tươi tổng VCK thu nhận ngày bò với giống thử nghiệm KCS 105 NL3 giai đoạn chín sáp chín hồn tồn sau: Lượng thu nhận dạng tươi VCK bò giống KCS 105 giai đoạn có xu hướng cao giống NL3, Tuy nhiên khơng có sai khác rõ rệt Lượng thu nhận dạng tươi dao động từ 18,97 - 21,93 kg/con/ngay bò giống cao lương KCS105 Tương tự vậy, khả thu nhận VCK bò giống cao lương dao động từ 4,61 - 6,10 kg/con/ngày (tương đương 2,31 3,05 kg VCK thu nhận/100 kg P/con/ngày) phù hợp với nhu cầu khả ăn chúng Kết nghiên cứu chứng tỏ bị sử dụng thân cao lương sau thu hoạch hạt để làm thức ăn tận dụng, nhiên lượng ăn không cao so với loại cỏ thức ăn xanh khác Mặc dù kết luận ban đầu chúng tơi từ trước đến chưa có nghiên cứu Việt Nam trồng giống cao lương đến giai đoạn thu hoạch hạt để thử nghiệm cho bò ăn thức ăn xanh từ thân Đồng thời nghiên cứu cịn hạn chế giống cao lương trồng với mục đích làm nguyên liệu sản xuất ethanol sinh học mà quy trình sản xuất ethanol ứng dụng thân n 51 chiết xuất lấy đường việc sử dụng thân tươi hạn chế Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu muốn thử nghiệm bước đầu để chứng tỏ điều thân cao lương nguồn thức ăn xanh cho bị trồng với mục đích Ngoài ra, biện pháp chế biến ủ chua làm tăng hiệu sử dụng tiêu hóa bị minh chứng thí nghiệm invitro gas production n 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu khả sinh trưởng, suất, chất lượng tiêu hóa Invitro 04 giống cao lương bò thịt, chúng tơi có số kết luận đánh sau: - Bốn giống cao lương KCS105, KCS, NL3 EN8 nghiên cứu khảo sát cho khả sinh trưởng phát triển tốt thời gian sinh trưởng 122,7-128,5 ngày, suất thân từ 70,5-89,5 tấn/ha - Khi tiến hành ủ chua mẫu cao lương KCS105 NL3 cho thấy so với mẫu thân tươi, tỷ lệ CP CF giảm đáng kể, nhiên phù hợp sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc - Khi tiến hành lên men in vitro: + Các mẫu thức ăn cao lương KCS105 NL3 dạng tươi ủ chua cho khả sinh khí tốt + Giống cao lương NL3 cho tiềm sinh khí tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cao giống KCS105 dạng tươi ủ chua thân - Khi đánh giá khả thu nhận thân cao lượng tươi tổng VCK thu nhận ngày bò với giống thử nghiệm KCS 105 NL3 giai đoạn chín sáp chín hồn tồn cho thấy lượng thu nhận dạng tươi VCK bò giống KCS 105 giai đoạn có xu hướng cao giống NL3 Lượng thu nhận dạng tươi dao động từ 18,97 - 21,93 kg/con/ngay Tương tự vậy, khả thu nhận VCK bò giống cao lương dao động từ 4,61 - 6,10 kg/con/ngày (tương đương 2,31 - 3,05 kg VCK thu nhận/100 kg P/con/ngày) n 53 Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm giống cao lương KCS105, KCS, NL3 EN8 diện rộng Thái Nguyên tỉnh khác Tạo điều kiện cho nghiên cứu tiếp khả sử dụng thân sau thu hoạch đường cho chăn ni bị lồi gia súc khác Trâu n 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Chí Cương, Đinh Văn Mười, Phạm Kim Cương, Lưu Thị Thi, Cấn Thị Thanh Huyền Nguyễn Viết Đôn (2016), Kết xây dựng phương trình hồi quy ước tính ME thức ăn cho gia súc nhai lại từ số liệu lượng khí sinh sau 24 thành phần hóa học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni - Số 60, tháng 2/2016 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xn An, Ngơ Văn Mận (1985), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tháng 8, tr.347 Lê Văn Hưng (2012) Đánh giá tiềm phát triển số trồng cho sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 95(07), tr 49-58 Trương La, Vũ Văn Nội Trịnh Xuân Cư (2009), Sử dụng thân ngô sau thu hoạch để nuôi vỗ béo bị lai Sind Đắk Lắk, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 20, tháng 10/2009, tr 29-33 Lê Viết Ly (2001), Phát triển chăn nuôi lợi nông nghiệp nhiệt đới, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, chương trình Link, Hội Chăn ni Việt Nam Viện Chăn nuôi, ngày 9/10/01/2001, Hà Nội, tr 11 - 17 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (1996), Sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, Hội thảo quốc gia chiến lược nghiên cứu phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hà Nội 26-28/11/1996, tr 96-100 Phùng Quốc Quảng (2002), Ni trâu bị nơng hộ trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Danh Mô Nguyễn Văn Thu (2003), Mối liên hệ phương pháp xác định khả tiêu hoá in vivo với in vitro ảnh hưởng bổ sung thức ăn đạm tiêu hoá in vitro rơm cỏ voi trâu ta, Tạp chí KHCN Đại học Cần Thơ, pp: 62-66 n 55 Phan Chí Thành (1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 10 Hồng Thị Bích Thảo (2014), Nghiên cứu phát triển cao lương cho vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất Ethanol sinh học, Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ Nghị định thư, Trường ĐHNL Thái Nguyên 11 Dương Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Trong “Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam”, Tập II, Hà Nội 12 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001, Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thơ Phần 1: Phương pháp Kjeldahl 13 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4329:2007 Thay thế: TCVN 4329-93 Thức ăn chăn ni, Xác định hàm lượng xơ thơ, Phương pháp có lọc trung gian 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4327-2007, Thức ăn chăn ni, Xác định hàm lượng khống tổng số 15 Hoàng Thanh Thủ, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Tịnh (2010), Hiệu việc sử dụng thức ăn ủ chua kết hợp củ sắn với cỏ stylo chăn ni lợn thịt nơng hộ Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số [137] 2010, tr - 16 Nguyễn Xuân Trạch (2007), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn, Mai Thị Thơm, Nguyễn Thị Tú (2006) Xử lý bảo quản rơm tươi làm thức ăn cho trâu bò, Tạp chí Chăn ni 9/2006 27-32 18 Nguyễn Xn Trạch Bùi Quang Tuấn (2011), Sử dụng cao lương chăn ni bị thịt, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 9, số 4, tr 608-612 n 56 19 Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch Phạm Văn Cường 2008 Giá trị thức ăn chăn nuôi số giống cao lương mùa đông Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập VI, số 1, tr 52-55 20 Trung tâm khoai tây Quốc tế -CIP (2006), Tuyển tập kết nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Hà Nội 21 Viện chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Huỳnh Thanh Vân (2008), Khảo sát đặc tính nơng học 35 giống sorghum hai điều kiện chậu ngồi đồng Chợ Mới Tri Tơn, An Giang, Báo cáo đề tài KH, Đại học An Giang, số 31, tháng 1/2008, tr 12-15 Tài liệu tiếng Anh 23 Abdul, S.B., Yashim, S.M and Jokthan, G.E (2008), Effects of supplementing sorghum stover with poultry litter on performance of Wadara cattle, American-Eurasian Journal of Agronomy 1(1), pp 16-18 24 Akinfemi, A., Adu, O A and Doherty, F (2010), Conversion of sorghum stover into animal feed with white-rot fungi: Pleurotus ostreatus and Pleurotus pulmonarius, African J of Bio., Vol (11), pp 1706-1712 25 Blade Energy Crop 2010 Managing High Biomass Sorghum as Dedicated for Energy Crop 26 Blummel, M., Rao, S.S., Palaniswami, S., Shah, L., and Belum V.S Reddy (2009), Evaluation of sweet sorghum (Sorghum bicolar L Moench) usef for bio-ethanol production in the context of optimizing whole plant utilization, Animal nutrition and Feed technology, 9, pp 1-10 27 F.J Davila- Gomeza, C Chuck –Hernandeza, E Perez-Carrolloa, W L Rooney and S O Serna-Saldivara, “Evaluation of Bioethanol Production from Five Different Varieties of Sweet and Forage Sorghums (Sorghum n 57 bicolor (L) Moench),” Industrial Crops and Products,Vol 33, No.3,2011, pp 611-616 doi:10.1016/j.indcrop.2010.12.022 28 G Grassi, G Tondi and P Helm, “Small-Sized Commercial Bioenergy Technologies as an Instrument of Ruranl Develooment,” Biomass and Agriculture: Sustainability, Markets and Policies OECD Publication Service, Paris, 2004, pp 277-287 29 Grant, R J., Haddad, S G., Moore, K J and Pedersen, J F (1995), Brown midrib sorghum silage for midlactation dairy cows, Journal of dairy science, vol 78, no 9, pp 1970-1980 30 L Laopaiboon, P Thanonkeo, S Naunpeng, P Jaisil and P Laopaiboon, Ethanol Production from Sweet Sorghum Juice in Batch and Fed-Batch Fermentations by Saccharomyces cerevisiae TISTR 5048,” In: Technology and Innovaton for Sustainable Development Conference (TISD 2006), Khon kaen University, 2006,pp 389-391 Lingle, SE., 1987 Sucrose metabolism in the primary culm ofsweet sorghum during development Crop Sci 27,1214-1219 31 Menke, K.H and Steingass, H (1988), Estimation of the energetic feed value from chemical analysis and in vitrogas production using rumen fluid, Anim Res Dev 28, pp 7-55 32 Makkar H.P.S (1991) Antinutritional factors in animal feedstuffs - mode of action Int J Anim Sci 88-94 33 Mubi, A.A., Kibon, A., Mohammed, I.D (2008), Utilization of alkali treated sorghum stover supplemented with poultry litter for growing heifers in the North East region of Nigeria, Asian Journal of Animal and Veterinary Advances, 3(3), pp 183-186 34 Osafo, E.L.K, Owen, E., Said, A.N., Gill, M and McAllan (1993), Feeding sorghum stover to Ethiopian sheep and cattle: effect of chopping and amount offered on intake and selection, British Society of Animal production n 58 35 James H Houx, Craig A Roberts and Felix B Fritschi (2012), Evaluation of sweet sorghum bagasse as an alternative livestock feed, Crop Science 36 Parnian, F., Taghizadeh, A and Nobari, B B (2013), Use of invitro gas production technique to evaluate the effects of microware irradiation on sorghum (Sorghum bicolor) and wheat (Triticum sp) nutritive values and fermentation characteristics, J BioSci Biotech, 2(2), pp 125-130 37 Rao DB, Ratnavathi CV, Karthikeyan K, Biswas PK, Rao SS, Vijay Kumar BS and Seetharama N 2009 Sweet sorghum cane for biofuel and stratergies for its improvement ICRISAT Inforamtion bulletin No 77: 1- 60 38 Gordon Hutton (2003) Evaluating Silage Quality, Last review/Revised on July 10 2008 39 Orskov E R (1994), Recent advances in understanding of microbial transformation in ruminants, Livestock Production Science, Volume 39, P 53-60 40 Venturi P, and Venturi G 2003 “Analysis of Energy Comparison for Crops in European Agricultural Systems” Biomass and Bioenergy 25(30):235-55 n 59 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh minh hoạt hạt giống cao lương KCS105 trình chuẩn bị gieo trồng đồng ruộng n 60 Ảnh minh hoạt giống cao lương lơ thí nghiệm trồng đồng ruộng thời điểm khảo sát n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan