Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài sến mật madhuca pasquieri tại khu rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

60 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài sến mật madhuca pasquieri tại khu rừng đặc dụng cham chu   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN HOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI SẾN MẬT (MADHUCA PASQUIERI) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LU[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN HOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI SẾN MẬT (MADHUCA PASQUIERI) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng lâm Kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khố học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN HOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI SẾN MẬT (MADHUCA PASQUIERI) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, cơng trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn T.S Nguyễn Thị Thoa Ngƣời viết cam đoan Dƣơng Văn Hoàn Xác nhận giáo viên phản biện n ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý của Ban giám hiê ̣u nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Sến Mật (Madhuca pasquieri) khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thoa, cán hạt kiểm lâm Cham Chu, trạm kiểm lâm Phù Lưu, Yên Thuận cán bộ, người dân xã Phù Lưu, Yên Thuận, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Để hồn thành đề tài khơng thể khơng nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong ś t quá trin ̀ h thực tâ ̣p, mă ̣c dù đã cố gắ ng hế t sức kinh nghiê ̣m cũng trình đô ̣ của bản thân còn ̣n chế Vì đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự bảo , đóng góp ý kiế n của thầ y cô giáo và các ba ̣n để đề tài hoàn thiê ̣n Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Dƣơng Văn Hoàn n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích rừng lồi đất đai khu RĐD Cham Chu .15 Bảng 2.2: Diện tích lồi thảm thực vật khu RĐD Cham Chu 16 Bảng 2.3 Thành phần thực vật khu rừng đặc dụng Cham Chu .17 Bảng 2.4: Thành phần động vật rừng đặc dụng Cham Chu 18 Bảng 4.1 Kích thước lồi Sến mật Cham Chu .31 Bảng 4.2 Đo đếm kích thước 32 Bảng 4.3 Đặc điểm địa hình nơi loài Sến mật phân bố 33 Bảng 4.4 Đặc điểm khí hậu nơi có Sến mật phân bố .34 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cao nơi có loài Sến mật phân bố 35 Bảng 4.6 Đặc điểm độ tàn che nơi có lồi sến mật 37 Bảng 4.7 Tổng hợp tái sinh khu vực có lồi Sến mật phân bố tự nhiên 38 Bảng 4.8 Số lượng tái sinh lâm phần Sến mật phân theo cấp chiều cao 39 Bảng 4.9 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 40 n iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Df Bậc tự Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn Q Lưu lượng dịng chảy TB Trung bình 10 TT Thứ tự 11 T Tốt 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 X Xấu n v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những nghiên cứu giới 2.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Sến mật 23 3.3.2 Đặc điểm sinh thái loài Sến mật 23 3.3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Sến mật phân bố 23 3.3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sến mật 23 3.3.5 Đánh giá tác động người tới hệ thực vật khu vực nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa 24 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 24 n vi 3.4.3 Phương pháp điều tra cụ thể 24 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Sến mật 31 4.1.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 31 4.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Sến mật phân bố 33 4.2.1 Đặc điểm địa hình 33 4.2.2 Đặc điểm khí hậu 34 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Sến phân bố tự nhiên khu Rừng đặc dụng Cham Chu 35 4.4 Đánh giá tác tác động người tới hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mât khu Rừng đạc dụng Cham Chu 42 4.6 Nhóm giải pháp kỹ thuật 42 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 45 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (Năm 1943 14,3 triệu năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt, (theo kết kiểm kê rừng cơng bố năm 2010 tổng diện tích đất có rừng 13,38 triệu ha) Tuy diện tích rừng có tăng chất lượng rừng ngày giảm sút Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, suất khơng cao chất lượng rừng cịn chậm cải thiện Trước thực tế rừng nhu cầu gỗ, đảm bảo an ninh môi trường nhu cầu phát triển bền vững đất nước, nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực trợ giúp tổ chức phủ, phi phủ đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng, phục hồi phát triển rừng thơng qua chương trình mục tiêu Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng, nguồn vốn khác Đồng thời có sách, chiến lược nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển vốn rừng nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Nhưng làm giá nào, mà đòi hỏi phải lựa chọn giải pháp có tính hiệu cao Chính vậy, thực cơng việc giải pháp lâm sinh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, sở sinh vật học, sinh thái học lại cấp thiết Khu rừng đặc dụng Cham Chu thành lập từ năm 2001, theo định số 1536/QĐ-UBND ngày 21/09/2001 UBND tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích 15.902 ha, nhằm bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm núi thấp có giá trị đa dạng sinh học cao đặc trưng cho vùng Đơng Bắc, Việt Nam Có nhiều loại đặc hữu,quý ghi sách đỏ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường n Từ thành lập, khu rừng đặc dụng trở thành khu giao lưu, tiêu điểm nghiên cứu khoa học cuả tổ chức nước quốc tế, điểm đến lý tưởng nhiều du khách nước Tuy nhiên công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên khu rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu bảo tồn Đặc biệt việc khai thác trái phép loài thực vật lâm sản gỗ Sự đa dạng thực vật mức độ đa dạng sinh học, loài thực vật phận quan trọng cấu thành nên tổ thành rừng, nguồn thực vật ln có nguy bị tác động có nghĩa nguồn tài nguyên đa dạng sinh học bị tác động áp lực người dân vùng Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu, cần thiết, can thiệp kịp thời nguồn tài nguyên bị cạn kiệt tương lai khó tránh khỏi Sến mật (Madhuca pasquieri), loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm(Sapotaceae) Đây loài bị đe dọa mơi trường sống, số lồi mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học loài sinh sống phát triển núi đất đá nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khoa học, từ phát đến nay, việc mô tả công bố cho khoa học lồi Sến chưa mở rộng điều tra phân bố lồi, chưa có nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến Mật (Madhuca pasquieri ) rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu lồi Sến mật - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Sến mật khu vực nghiên cứu n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan