1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài nghiến excentrodendron tonkinense (gagnep) chang miau, 1978 tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nguyen quoc viet ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM H ỌC CỦA LOÀI NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE ( GAGNEP) CHANG & MIAU , 1978 TẠI VƯỜN QUỐC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP) CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chun ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K42 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 Thái nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP) CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên HD : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K42 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 : TS Hồ Ngọc Sơn Thái nguyên, năm 2015 e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nêu trung thực chưa cơng bố cơng trình để bảo vệ luận án tốt nghiệp đại học Các hình ảnh cơng trình tơi Thái Ngun, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) TS Hồ Ngọc Sơn Nguyễn Quốc Việt XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) e LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu, thầy cô giáo thuộc Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp cho xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Ngọc Sơn - Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông lâm – Thái Nguyên Với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Vườn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn nơi tham gia thu thập số liệu ngoại nghiệp để hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn bạn bè sinh viên, người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quốc Việt e DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cấu trúc mật độ Nghiến phân bố tuyến điều tra VQG Ba Bể 32 Bảng 4.2 Mật độ tái sinh rừng tự nhiên nơi có lồi Nghiến phân bố VQG Ba Bể 36 Bảng 4.3 Hệ số tổ thành tầng cao 37 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 415 m xã Nam Mẫu 37 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 350 m tuyến Khang Ninh 38 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 560 m tuyến Cao Thượng 38 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tầng tái sinh nơi có Nghiến phân bố VQG Ba Bể 39 e DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh Nghiến 29 Hình 4.2 Hình Nghiến 30 Hình 4.3 Quả Nghiến 30 e DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTT : Công thức tổ thành D1.3 : Đường kính 1,3m D1.3TB : Đường kính 1,3m trung bình OTC : Ơ tiêu chuẩn ODB : Ô dạng HvnTB : Chiều cao vút trung bình Hvn : Chiều cao vút N/ha : Cây NN/ha : Cây Nghiến VQG : Vườn Quốc gia e MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Ý nghĩa khoa học đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 2.1.3 Nghiên cứu Nghiến 2.2 Ở Việt Nam 10 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 11 2.2.3 Nghiên cứu Nghiến 13 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 13 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 2.4.3 Đặc điểm khu hệ thực vật 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Nghiến địa bàn 21 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Nghiến VQG Ba Bể 21 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Nghiến VQG Ba Bể 21 3.2.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ giải pháp phát triển loài 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan 21 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.3 Điều tra tái sinh 26 e 3.4 Phương pháp vấn người dân 26 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Nghiến 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, lá, cành, hoa, quả, hạt 29 4.1.2 Kêt nghiên cứu vật hậu 31 4.2 Đặc điểm sinh thái học 31 4.2.1 Đặc điểm rừng nơi Nghiến phân bố 31 4.2.2 Cấu trúc mật độ 32 4.2.3 Cấu trúc tầng thứ, độ tàn che 33 4.2.4 Cấu trúc tổ thành rừng 34 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Nghiến VQG Ba Bể 36 4.3.1 Đặc điểm mật độ tầng tái sinh 36 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 37 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ giải pháp phát triển loài 39 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 42 5.3 Khuyến nghị 42 Tài liệu tham khảo 42 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con người thiên nhiên ln có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Rừng yếu tố mơi trường, giữ vai trị quan trọng việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen, nguồn lâm đặc sản khác, phục vụ nhu cầu người nhiên rừng giới Viêt Nam bị suy thoái nghiêm trọng, theo số liệu Mauran (1943), tổng diện tích rừng Việt Nam 14,3 triệu ha, đem so sánh với số liệu viện điều tra quy hoạch rừng năm 1992,1993 9,3 triệu sau 50 năm tài nguyên rừng nước ta bị giảm triệu (trung bình 100000 ha/năm) Rừng bị giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Nhiều lồi q có giá trị bị biến mất, nhiều khu rừng lớn bị biến mất, nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành nhiều mảng nhỏ hay bị khai thác mức làm cấu trúc rừng Trước tình trạng Đảng Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, sách biện pháp nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng như: Dự án trồng khoanh nuôi triệu rừng, dự án 372, dự án Việt Nam Hà Lan, 661 Song công tác ý đến số lượng mà chưa ý đến chất lượng chọn thường loài sinh trưởng nhanh như: Keo, Bạch Đàn, Mỡ.v.v… cịn lồi địa có vấn đề nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, kết cấu lâm phần tự nhiên, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chưa quan tâm mức làm cho suất chất lượng thấp Nghiến “Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978” thuộc họ đay Tiliaceace,bộ Malvales, gỗ lớn phân bố mọc e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w