1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM MA CƠNG TÍN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY XOAN NHỪ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill) TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM MA CƠNG TÍN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY XOAN NHỪ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill) TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CƠNG HOAN PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SĐH KHOA LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Người viết cam đoan Ma Cơng Tín LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phịng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill) huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do thân hạn chế nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Ma Cơng Tín MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂY XOAN NHỪ 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm hình thái, sinh thái nơi Xoan nhừ ph 3.1.1 Đặc điểm địa hình nơi Xoan nhừ phân bố 3.1.2 Đặc điểm hình thái loài Xoan nhừ 3.1.3 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan nhừ phân bố 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao nơi có lồi Xoan nhừ p 3.2.1 Phân loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ 3.2.4 Đánh giá số đa dạng loài tầng gỗ 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 3.3.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng tái sinh 3.3.2 Chất lượng, nguồn gốc tỷ lệ tái sinh triển vọng 3.3.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao 3.3.4 Phân bố tái sinh mặt đất 3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp kỹ thuật bảo tồn phát triển loài CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 - Đặc điểm hình thái thân Xoan nhừ…………………………… 34 Hình 3.2 - Hình thái cành Xoan nhừ 35 Hình 3.3 - Đặc điểm hình thái hoa, Xoan nhừ 36 Hình 3.4 - Nguồn gốc tái sinh hai trạng thái TTV 52 Hình 3.5 - Chất lượng tái sinh hai trạng thái TTV 52 Hình 3.6 - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB 55 Hình 3.7 - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 - Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi…………………… ….30 Bảng 3.1 - Đặc điểm phân bố tự nhiên loài Xoan nhừ …………………….32 Bảng 3.2 - Đặc điểm đất nơi Xoan nhừ phân bố…………………………37 Bảng 3.3 - Kết phân loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu……….38 Bảng 3.4 - Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao………………………….40 Bảng 3.5 - Chiều cao lâm phần Xoan nhừ…………………………43 Bảng 3.6 - Kết tính số phong phú………………………………….46 Bảng 3.7 - Kết tính số đa dạng Shannon - Weiner…………………46 Bảng 3.8 - Kết tính số đa dạng Simpson…………………………48 Bảng 3.9 - Tỷ lệ (%) tổ thành mật độ tầng tái sinh……………….49 Bảng 3.10 - Nguồn gốc, chất lượng tái sinh tại…………………….… 51 Bảng 3.11 – Mật độ tái sinh triển vọng trạng thái TTV…… 53 Bảng 3.12 - Số lượng tái sinh cấp chiều cao khu vực nghiên cứu… 54 Bảng 3.13 - Phân bố tái sinh mặt đất………………………………57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất qui luật sống rừng trước hết trình tái sinh, hình thành động thái biến đổi rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác - tái sinh khơng đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng chất lượng Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố trạng rừng toàn quốc đến ngày 31/12/2019 cho thấy, nước có 14.609.220 đất có rừng, đó: Rừng tự nhiên 10.292.434 ha; Rừng trồng 4.316.786 ha, tỷ lệ che phủ đạt 41,89% Theo quy hoạch loại rừng, rừng đặc dụng 2.161.661 ha, rừng phòng hộ 4.464.138 rừng sản xuất 7.801.421 Số liệu cho thấy, rừng trồng chiếm tới 29,5% diện tích rừng nước Trong năm gần đây, rừng trồng góp phần quan trọng việc cung cấp gỗ sản phẩm từ gỗ cho kim ngạch xuất gỗ nước ta Điều minh chứng qua kim ngạch xuất gỗ nước ta năm 2019 đạt gần 11 tỷ USD, kim ngạch xuất gỗ Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, thứ khu vực Châu Á thứ giới (Theo báo cáo diễn đàn “Ngành công nghiệp chế biến, xuất gỗ, lâm sản năm 2018 - thành công, học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019” ngày 22/2/2019 Hà Nội) Mặc dù rừng trồng nước ta cung cấp cho thị trường nước khối lượng gỗ năm lớn (năm 2018 28,45 triệu m 3) Tuy nhiên, gỗ từ rừng trồng nước đáp ứng 76,4% nhu cầu sản xuất lại phải nhập 23,4% (Theo số liệu báo cáo diễn đàn Ngành công nghiệp chế biến, xuất gỗ, lâm sản năm 2018) Vì thế, trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu nói chung rừng cung cấp gỗ lớn nói riêng nhằm cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp, xây dựng, sản xuất đồ mộc nhu cầu khác phát triển mạnh mẽ năm gần Việt Nam Bên cạnh số loài trồng mọc nhanh như: Keo, Bạch đàn, Bồ đề, số lồi địa đưa vào trồng rừng gỗ lớn, bước đầu thành công mức độ phạm vi khác như: Re gừng, Sồi phảng, Dẻ đỏ, Lim xanh, Chị Nâu,… địa phương Hồnh Bồ (Quảng Ninh), Đoan Hùng (Phú Thọ); Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Ngọc Lặc (Thanh Hóa),…… với phương thức trồng lồi hỗn giao, Xoan nhừ loài triển vọng cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn Cây Xoan nhừ biết đến lồi gỗ lớn sinh trưởng nhanh, có phân bố rộng Gỗ Xoan nhừ thuộc nhóm VI, khơng cong vênh, lõi giác có màu sắc đẹp, dễ gia công làm đồ gia dụng Hiện nay, số địa phương Xoan nhừ loài lựa chọn phục vụ trồng hỗn giao với địa, trồng tán rừng thứ sinh làm giàu rừng Với ưu điểm Xoan nhừ phù hợp để bổ sung vào danh mục loài trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 Bộ NN&PTNT ban hành danh mục loại chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp Mặc dù vậy, thời gian qua, Xoan nhừ chưa quan tâm phát triển với tiềm Nguyên nhân chủ yếu chưa có kết nghiên cứu tiến kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Do vậy, để đưa Xoan nhừ trở thành loài chủ lực phục hồi rừng trồng rừng gỗ lớn cần phải có hiểu biết đặc điểm sinh thái, lâm học đến tái sinh tự nhiên làm sở khoa học bảo tồn phát triển loài Nghiên cứu Flavonoid từ vỏ Xoan trà (Choerospondias axiliaris Burtt et Hill, Anacardiaceae) Tạp chí Dược liệu, (5): 70-71 Lại Thanh Hải Đỗ Văn Bản (2015) Một số đặc điểm đứng đặc tính chủ yếu gỗ loài Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt & Hill.) Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số – 2015, 4143 - 4149 10 Lại Thanh Hải (2017) Nghiên cứu kỹ thuật trồng Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill) cung cấp gỗ lớn tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 11 Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất trẻ, Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Cương Quyết (1983) Kết trồng Xoan nhừ vùng Hữu Lũng, Lạng Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Phạm Đức Tuấn cộng (2002) Giới thiệu số loài lâm nghiệp trồng vùng núi đá vôi Cục Phát Triển Lâm Nghiệp, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội 14 Trần Thị Cẩm Vinh Nguyễn Hữu Văng (1991) Tác dụng thải xạ Xoan trà Cơng trình nghiên cứu y học quân sự, Hà Nội II Tiếng Anh 15 CW Li, CB Cui, Bing Cai, Bing Han, MM Li Ming Fan (2009) Flavanoidal constituents of Choerospondias axillaries and their in vitro antitumor and anti-hypoxia activities Chin J Med Chem, 19 (4851): pp 64 16 Jedediah F Brodie, Olga E Helmy, Warren Y Brockelman John L Maron (2009) Functional differences within a guild of tropical mammalian frugivores Ecology, 90 (3): pp.688-698 17 Jin Chen, XB Deng, ZL Bai, Qing Yang, GQ Chen, Yong Liu ZQ Liu (2001) Fruit Characteristics and Muntiacus muntijak vaginalis (Muntjac) Visits to Individual Plants of Choerospondias axillaris Biotropica, 33 (4): pp.718-722 69 18 Jackson JK (1987) Manual of Afforestation in Nepal United Kingdom Forestry Research Project Forest Research and Survey Centre, Ministry of Forests and Soil Conservation, Kathmandu 19 Stephen Elliott, Cherdsak Kuarak, Puttipong Navakitbumrung, Sudarat Zangkum, Vilaiwan Anusarnsunthorn and David Blakesley (2002) Propagating framework trees to restore seasonally dry tropical forest in northern Thailand New Forests, 23 (1): pp 63-70 20 Stephen Elliott, Puttipong Navakitbumrung, Cherdsak Kuarak, Sudarat Zangkum, Vilaiwan Anusarnsunthorn David Blakesley (2003) Selecting framework tree species for restoring seasonally dry tropical forests in northern Thailand based on field performance Forest Ecology and Management, 184 (1): pp.177-191 21 Hailan Fan, Wei Hong, Tao Hong, Chengzhen Wu, Ping Song, Hui Zhu, Qiong Zhang Yongming Lin (2004) Effects of controlled burning on species diversity of undergrowth in Choerospondias axillaris plantations Journal of Zhejiang Forestry College, 22 (5): pp.495-500 22 Krishna H Gautam (2004) Lapsi (Choerospondias axillaris) emerging as a commercial non-timber forest product in the hills of Nepal Forest Products, Livelihoods and Conservation, 117 23 Khabir M., Khatoon F Ansari W.H (1987) Kaempferol o arabinoside a new flavonol glycoside from the leaves of choerospondias axillaris Indian Journal Of Chemistry Section B Organic Chemistry Including Medicinal Chemistry, 26 (1): pp 75-85 24 Zhu Lian, Chengzhong Zhang, Chong Li Yawei Zhou (2003) Studies on Chemical Constituents of Choerospondias axillaris [J] Journal of Chinese Medicinal Materials, 1012 25 HE Gui-ping (2004) Study on Early Growth Characteristics of Choerospondias axillaris Plantation and Effect of Choerospondias axillaris and Cunninghamia lanceolata Mixed Stand [J] Forest Research, 70 26 Paudel, K C (2000) Participatory Domestication of Lapsi tree (Choerospondias axillaris, Roxb.) in Nepal Part I: Occurrence and Distribution in Nepal Part II: Softwood cutting propagation, A report submitted to the ICIMOD, Kathmandu 27 Paudel, K C (2001) Participatory domestication of Choerospondias axillaris (Roxb.) for fruit production in Nepal PhD Thesis, University of Agricultural Sciences, Vienna, Austria 28 K C Paudel, K Pieber, R Klumpp and M Laimer (2003) Evaluation of Lapsi tree (Choerospondias axillaris, Roxb.) for fruit production in Nepal PhD Thesis, University of Agricultural Sciences, Vienna, Austria 54 (1):pp.3-7 29 Paudel, K C., R Eder, E Paar and K Pieber (2002) Chemical composition of Lapsi (Choerospondias axillaris) fruit from Nepal Mitteilungen Klosterneuburg 52, pp 4-53 30 Greuk Pakkad, Franck Torre, Stephen Elliott, David Blakesley (2003) Selecting seed trees for a forest restoration program: a case study using Spondias axillaris Roxb (Anacardiaceae) Forest Ecology and Management Volume 182, Issues 1-3, September 2003, pp 363-370 71 PHỤC LỤC Phụ lục 01: Danh lục thực vật khu vực nghiên cứu TT Tiếng Việt Tên Khoa học Ba gạc Evodia lepta Bằng lăng nước Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Bời lời nhớt Litsea glutinosa Bọt ếch Glochidion sp Bứa Garcinia oblonggifolia Champ Bứa vàng Garcinia vilersiana Bưởi bung Acronychia pedunculata (L) Miq Cà lồ Caryodaphnopsis tonkinensis (H.Lec) Airy-Shaw Chẩn Microdesmis caseariaefolia Planch.ex Hook 10 Chân chim Scheflera octophylla Harms 11 Chắp tay Exbucklandia tonkinensis (Lec.) Van 12 Chẹo tía Steen Engelhardtia chrysolepis Hance 13 Chẹo trắng Engelhardtia spicata Blume 14 Chịi mịi Antidesma ghaesembilla 15 Chơm chơm rừng Nephelium hypoleucum 72 16 17 18 19 Cị ke Microcos paniaculata L 20 Cơi Pterocarya tonkinensis 21 Cơm nguội Celtis sinensis Person 22 Côm tầng Elaeacarpus dubius A.DC 23 Cuống sữa Eberhardtia tonkinensis 24 Đa búp đỏ H.Lec Ficus elastica Đái bò Archidendron turgium (Merr) I.Nielsen Dâu da đất Baccaurea sapida Muell-Arg Castanea Dẻ mollissima Blume Castanopsis cerebrina Dẻ bốp Barnett Quercus platycalyx H et A Camus Dẻ cau Lithocarpus paviei Camus Castanopsis boisii Dẻ đỏ Hickel et A Camus Lithocarpus Dẻ gai Yên Thế proboscidecus (Hichel & A.Camus) Dẻ trắng Lithocarpus tubulosus Camus 26 27 28 29 30 31 32 33 34 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Dẻ xanh Dền (Sai) Xylopia vielana Pierre Vitex Đẻn quinata F.N.Will Markhamia Đinh hương stipulata (Roxb) Seem Đinh thối Fernandoa brillettii (Dop) Steen Dó Rhamnoneuron blansae Gilg Đỏ Cratoxylon pruninfolium Dọc Gakcinia mulltiflora Champ Dung giấy Symyplocos laurina Wall Dung sạn Symplosos cochinchinensis (Lour.) Dướng Moore Broussonetia papyrifera Vent Gai găng Randia spinosa Gáo Anthocephalus indicus A.Rich Gạo Gossampinus malabarica (DC) Merr Giổi lông Michelia balansae (A.DC.) Dandy 73 45 46 5 65 Giổi xanh 66 Giổi thơm 67 Gội nếp 68 Gội trắng 69 Hà nu 70 Hoắc quang 71 Hồng rừng 72 Ké đuôi dông 73 Kháo vàng Lá nến Lim xanh Lõi thọ Lim xẹt 5 Lọng bàng Long não Mán đỉa Lòng mang Mãi táp Mần tang Máu chó nhỏ Mít rừng Máu chó to Me rừng Nanh chuột Ngoã khỉ Nóng Ngát Nhội Phay sừng M g gigantea Pierre Aphanamixis i i grandifolia Bl Ixonanthes c o cochinchinensis Pierre h d Wendlandia paniculata DC e e Ebens tonkinensis l n Markhamia felina (Hance) Craib i d Machilus thunbergii Sieb & Zucc a r Macaranga denticulata (Blume) Muell- o Arg Erythrophloeum fordii Oliv n Peltophorum pterocarpum (DC) Backer ex m e K.Heyne Gmelina arborea Roxb d o Dillenia heterosepala Finet et i d Gagnep Pterospermum o o heterophyllum Hance c r Cinnamomum camphora (L.) Presl r u i m Aidia oxyodonta (Drake) Yamazaki Archidendron clypearia Litsea s cubeba (Lour.) Pers C D h a u n n Horsfiel amygdalina Warbg Knema conferta Warbg Phyllanthus emblica L Ficus vasculosa d A Cryptocarua lenticellata H.Lec m Gironniera Subequalis Planch T o Ficus hirta s o Bischofia javanica Bl o r Sarsosperma laurina o a Duabanga sonneratioides y n Ham 74 74 75 76 77 Quế rừng Ràng Cinnamomum sp Ormosia 78 ràng mít Ràng balansae Drake Ormosia 79 ràng xanh Re pinnata (Lour) Merr 80 gừng Re hương Cinnamomum ovatum Alle Cinnamomum iners Reinw 81 82 Re xanh Cinnamomum tonkinensis (lecomte) 83 Sâng A.chev Amesiodendron chinense (Merr) 84 Sảng Hu Sterculis lanceolata 85 Sến mật Madhuca pasquieri 86 Sến mủ H.J.Lan Shorea roxburghii 87 Sổ Gdon Dillenia indica 88 Sồi phảng Lithocarpus hemispaericus (Drake) 89 Sịi tía S.Camus Sapium discolor (Champ.Ex Benth) 90 Sơn ta Muell-Arg Toxicodendron succedanea 91 Sui Antiaris toxicaria Leschen 92 Táu mật Vatica odorata Symington var tonkinensis Ashton 93 Thành ngạnh Cratoxylon polyantum Korth Alphonsea 94 Thau lĩnh squamosa 95 Thẩu tấu Thị Aporosa microcalyx Hassk 96 rừng Thừng Diospyros sylvatica Roxb 97 mực Trám Wrightia annamensis Eberth & Dub 98 đen Trâm Canarium tramdenum Dai et Jakovl 99 sừng Trám Cyzygium tinctorium 10 trắng Trâm Cunarium albuum (Lour) Raeusch trắng Trâm Syzygium wightianum Wall Ex Wight & 10 vối Trẩu Arn Syzygium cuminii Skeels 10 hạt Trường Vernicia motana Lour chua Trường Nephelium chryseum Bl mật Paviesia annamensis Pierre 75 103 Vả 104 Vàng anh 105 Vàng tâm 106 Vạng trứng 107 Vỏ mãn 108 Vối thuốc 109 Xoài rừng 110 Xoan đào 111 Xoan nhừ 112 Xoan mộc Phụ lục 02 OCT số: Tọa độ: Trạng thái: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: TT Tên D (cm) Dt (m) Chu vi 76 Chất lượng TỐT TB Ghi X * Ghi chú: - Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định - Dt đo theo hai hướng Đông Tây - Nam Bắc lấy giá trị trung bình 77 Biểu mẫu 03 - Mẫu phiếu điều tra bụi, thảm tươi ÔTC số: Trạng thái: Hướng phơi: Ngày điều tra: Độ dốc: Người điều tra: Địa điểm điều tra: Dạng Ơt Tên lồi cấp thân (khóm, bụi) Số lượng (cây) Sinh trưởng (%) Hvn (m) T TB X Độ che phủ/ô thứ cấp * Ghi chú: - Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1,sp2…và lấy mẫu để giám định - Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… 78 Biểu mẫu 04 - Mẫu phiếu điều tra mơ tả phẫu diện đất Vị trí phẫu diện: OTC số: Độ dốc: Độ cao tuyệt đối: Loại đất: Loại đá mẹ: Trạng thái rừng: Địa điểm nghiên cứu: Tầng Độ sâu đất (cm) A0 A1 B … … Ngày điều tra Người điều tra: 79 Biểu mẫu 05 – Phiếu điều tra tầng tái sinh OCT số: Độ cao: Độ dốc: Địa hình: Độ tàn che: Tọa độ: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: TT ODB Tên 0,3-

Ngày đăng: 14/04/2022, 14:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1- Ký hi - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Bảng 2. 1- Ký hi (Trang 34)
+ So sán ht với t05 tra bảng, với bậc tự do K= n -1 Nếut t05  : Cây tái sinh có phân bố ngẫu nhiên - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
o sán ht với t05 tra bảng, với bậc tự do K= n -1 Nếut t05 : Cây tái sinh có phân bố ngẫu nhiên (Trang 39)
Kết quả bảng 3.1 cho thấy, Xoàn nhừ có phân bố tự nhiên chủ yếu thuộc địa hình thấp, núi đất trong các trạng thái rừng phục hồi sau khai thác IIB và IIIA1  (theo phân lo ại rừng của Loeschau) với cấu trúc rừng đã bị phá vỡ, thành phần loài đa dạng v ới độ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.1 cho thấy, Xoàn nhừ có phân bố tự nhiên chủ yếu thuộc địa hình thấp, núi đất trong các trạng thái rừng phục hồi sau khai thác IIB và IIIA1 (theo phân lo ại rừng của Loeschau) với cấu trúc rừng đã bị phá vỡ, thành phần loài đa dạng v ới độ (Trang 40)
Hình 3.1. Đặc điểm hình thái thân cây Xoan nhừ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Hình 3.1. Đặc điểm hình thái thân cây Xoan nhừ (Trang 41)
* Đặc điểm hình thái lá - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
c điểm hình thái lá (Trang 42)
* Đặc điểm hình thái hoa và quả - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
c điểm hình thái hoa và quả (Trang 43)
Bảng 3. 2- Đặc điểm đất tại nơi Xoan nhừ phân bố Tr ạng - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Bảng 3. 2- Đặc điểm đất tại nơi Xoan nhừ phân bố Tr ạng (Trang 44)
Kết qủa bảng 3.2 cho thấy, trong trạng thái IIB tỷ lệ đá lẫn thay đổi theo tầng đất, thấp nhất  ở  tầng đất mặt chiếm rừ  5-10% và cao nhất ở  tầ ng 30-50cm chiếm 13-21% - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
t qủa bảng 3.2 cho thấy, trong trạng thái IIB tỷ lệ đá lẫn thay đổi theo tầng đất, thấp nhất ở tầng đất mặt chiếm rừ 5-10% và cao nhất ở tầ ng 30-50cm chiếm 13-21% (Trang 45)
Kết quả bảng 3.3 cho thấy, cây Xoan nhừ có phân bố tự nhiên ở các trạng thái IIB và IIIA1, trong đó các trạng thái này có đặc điểm như sau: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.3 cho thấy, cây Xoan nhừ có phân bố tự nhiên ở các trạng thái IIB và IIIA1, trong đó các trạng thái này có đặc điểm như sau: (Trang 47)
Kết quả bảng 3.4 cho thấy: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.4 cho thấy: (Trang 50)
Bảng 3. 5- Chiều cao của lâm phần và Xoan nhừ tại khu vực nghiên cứu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Bảng 3. 5- Chiều cao của lâm phần và Xoan nhừ tại khu vực nghiên cứu (Trang 54)
Kết quả bảng 3.9 cho thấy, ở trạng thái IIB có 28 loài với 283 cá thể, trong đó có 6 loài có tỷ lệ tổ thành >5% chiếm 39,08% tổng tỷ lệ tổ thành tầ ng cây tái sinh, tỷ lệ tổ thành giảm dần từ Trâm rừng(Cyzygium tinctorium) 8,13%, mật dộ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.9 cho thấy, ở trạng thái IIB có 28 loài với 283 cá thể, trong đó có 6 loài có tỷ lệ tổ thành >5% chiếm 39,08% tổng tỷ lệ tổ thành tầ ng cây tái sinh, tỷ lệ tổ thành giảm dần từ Trâm rừng(Cyzygium tinctorium) 8,13%, mật dộ (Trang 64)
Bảng 3.1 0- Nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.1 0- Nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu (Trang 66)
Hình 3.5 – Chất lượng cây tái sin hở hai trạng thái TTV - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Hình 3.5 – Chất lượng cây tái sin hở hai trạng thái TTV (Trang 68)
Hình 3.4 – Nguồn gốc cây tái sin hở hai trạng thái TTV - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Hình 3.4 – Nguồn gốc cây tái sin hở hai trạng thái TTV (Trang 68)
Hình 3.6- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Hình 3.6 Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB (Trang 73)
Hình 3. 7- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
Hình 3. 7- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1 (Trang 74)
Trạng thái rừng: Địa hình: Độ tàn che: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây xoan nhừ (choerospondias axillaris (roxb ) burtt  et hill) tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang
r ạng thái rừng: Địa hình: Độ tàn che: (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w