1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh do loài tiên mao trùng phân lập từ trâu của tỉnh tuyên quang gây ra trên chuột và thỏ thí nghiệm

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ THU Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO LOÀI TIÊN MAO TRÙNG PHÂN LẬP TỪ TRÂU CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GÂY R[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH DO LOÀI TIÊN MAO TRÙNG PHÂN LẬP TỪ TRÂU CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GÂY RA TRÊN CHUỘT VÀ THỎ THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Trang THÁI NGUYÊN - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý từ phía Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Trang, em tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang gây chuột thỏ thí nghiệm" Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Phạm Thị Trang dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất nhiệt tình lực mình, nhiên thời gian nghiên cứu có hạn bước đầu cịn bỡ ngỡ với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hà Thu e ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 37 Bảng 4.2: Tần suất xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm 38 Bảng 4.3: Diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 39 Bảng 4.4: Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 40 Bảng 4.5: Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 41 Bảng 4.6: Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm 43 Bảng 4.7: Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 45 Bảng 4.8: Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 46 e iii DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT CATT: Card Agglutination Test of Trypanosomiasis cs: Cộng ELISA: Enzym Linked Immunosorbent Asay IFAT: Indirect Fluorescent Antibody Test ISG: Invanant Surface glycoprotein KgTT: Kilogam thể trọng PCR: Polymerrase Chain Reaction SAT: Slice Agglutination Test SDS: Sodium Dodecyl Sulfat T evans: Trypanosoma evansi TMT: Tiên mao trùng Tr.: Trang VAT: Variable Antigen Type e iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 2.1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng trâu, bò 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh tiên mao trùng 13 2.1.4 Phương pháp chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 17 2.1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò, ngựa 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 28 Phần ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, phạm vi, vật liệu nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 e v 3.3.1 Xác định khả gây bệnh loài tiên mao trùng phân lập thỏ 32 3.3.2 Xác định khả gây bệnh loài tiên mao trùng phân lập chuột bạch 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp gây nhiễm loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang cho động vật thí nghiệm (thỏ, chuột bạch) 32 3.4.2 Phương pháp kiểm tra máu động vật thí nghiệm sau gây nhiễm 34 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Nghiên cứu khả gây bệnh loài T evansi phân lập Tuyên Quang thỏ thí nghiệm 37 4.1.1 Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 37 4.1.2 Tần suất xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm 38 4.1.3 Thời gian xuất diễn biến lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 39 4.1.4 Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 40 4.2 Nghiên cứu khả gây bệnh loài T evansi phân lập Tuyên Quang chuột thí nghiệm 41 4.2.1 Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 41 4.2.2 Diễn biến lâm sàng chuột sau gây nhiễm 42 4.2.3 Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 45 4.2.4 Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hội nhập khu vực quốc tế, ngành chăn ni nói chung chăn ni trâu bị nói riêng chiếm vị trí quan trọng Chăn ni trâu, bị cung cấp thịt, sữa có giá trị dinh dưỡng cao cho người, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn phân hữu lớn cho ngành trồng trọt Muốn phát triển chăn nuôi, song song với làm tốt cơng tác giống, cơng tác chăm sóc ni dưỡng, cần phải làm tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh Khí hậu nước ta nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển Hiện nay, số bệnh vi khuẩn, virus ngăn chặn cách tiêm phòng định kỳ loại vacxin có chất lượng cao, bệnh ký sinh trùng lưu hành gây tác hại âm ỉ lâu dài Trong phải kể đến bệnh tiên mao trùng, bệnh ký sinh trùng nguy hiểm đàn trâu bò Bệnh tiên mao trùng bệnh truyền lây người gia súc ký sinh trùng đơn bào (Protozoa), lớp trùng roi (Flagellata) gây Có nhiều lồi thuộc giống Trypanosoma, như: Trypanosoma brucei, Trypanosoma cruzi, Trypanosoma evansi, Trypanosoma congolense, Trypanosoma gambiense, Trypanosoma vavax, Trypanosoma siminae… Theo số liệu Phạm Sỹ Lăng (1982) [21], Phan Địch Lân cs (2004) [24], Phan Văn Chinh (2006) [2], bệnh tiên mao trùng xuất nhiều vùng nước, với tỷ lệ mắc cao: trâu 13 - 30%, bị - 14%, tỷ lệ gia súc chết/gia súc mắc lên tới 6,3 - 20% e Cũng theo báo cáo tác giả trên, tỷ lệ mắc bệnh tiên mao trùng gia súc vùng núi trung du cao vùng đồng ven biển Trong đó, nước ta, chăn nuôi gia súc nhai lại để cung cấp sức kéo, thịt, sữa lại tập trung chủ yếu tỉnh miền núi trung du; vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại, sở hạ tầng phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị địa phương yếu kém; dẫn tới hệ bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Để có sở xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh Trypanosoma evansi gây trâu tỉnh Tuyên Quang giúp cho công tác chẩn đốn phịng, trị bệnh tốt hơn, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng cho gia súc tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang gây chuột thỏ thí nghiệm” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ trâu tỉnh Tuyên Quang, thông qua tác động gây bệnh chúng động vật thí nghiệm (chuột bạch thỏ) - Kết đề tài thông tin khoa học phục vụ việc chẩn đốn, từ giúp cho cơng tác phịng trị bệnh tiên mao trùng kịp thời, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng gây đàn trâu tỉnh Tuyên Quang 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu tỉnh e Tuyên Quang động vật thí nghiệm, tiền đề cho nghiên cứu sâu bệnh (giữ giống tiên mao trùng, chế kháng nguyên tiên mao trùng phục vụ cơng tác chẩn đốn bệnh…) 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học cho việc chẩn đoán bệnh khuyến cáo người chăn nuôi cách nhận biết bệnh, từ có biện pháp phịng, trị bệnh nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại tiên mao trùng gây ra; góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy ngành chăn ni trâu, bị phát triển e Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 2.1.1.1 Vị trí tiên mao trùng Trypanosoma hệ thống phân loại động vật học Theo Levine cs (1980) (dẫn theo Lương Văn Huấn cs, 1997) [9], vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại nguyên bào (Protozoa) sau: Ngành Sarcomastigophora Phân ngành Mastigophora Lớp Zoomastigophorasida Bộ Kinetoplastorida Phân Trypanosomatorida Họ Trypanosomatidae Donein, 1901 Giống Trypanosoma Gruby, 1843 Giống phụ Megatrypanum Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (M) theileria Giống phụ Herpetosoma Donein, 1901 Loài Trypanosoma (H) leisi Giống phụ Schizotrypanum Chagas, 1909 Loài Trypanosoma (S) cruzi Giống phụ Duttonella Chalmers, 1918 Loài Trypanosoma (D) vivax Loài trypanosome (D) uniform Giống phụ Nalmomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (N) congolense e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w