Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiệu quả mô hình xử lý nước thải từ quá trình chế biến tinh bột dong riềng tại bắc kạn

79 1 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiệu quả mô hình xử lý nước thải từ quá trình chế biến tinh bột dong riềng tại bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THANH TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN TINH BỘT DONG RIỀNG TẠI BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THANH TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN TINH BỘT DONG RIỀNG TẠI BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học môi trường4 03 01 Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học : TS Đỗ Tuấn Khiêm PGS.TS Mai Văn Trịnh Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa nhà trường thông tin, số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2015 Người viết cam đoan Hoàng Thanh Tuấn e ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy giáo giáo, phịng ban đơn vị ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo TS Đỗ Tuấn Khiêm – Giám đốc sở khoa học & công nghệ tỉnh Bắc Kạn tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo Khoa Mơi trường, khoa Quản lý Tài ngun phịng quản lý Đào tạo Sau Đại học, phòng ban trung tâm Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên cô, chú, anh, chị sở Khoa học & công nghệ tỉnh Bắc Kạn hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Tuấn e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.1.2 Khái niệm nước thải 1.1.3 Phân loại nước thải 1.1.4 Hiện trạng nhiễm mơi trường từ q trình chế biến nông sản thực phẩm 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.3.1 Sản xuất chế biến tinh bột dong riềng số tỉnh Việt Nam 1.3.2 Thực trạng công tác xử lý ô nhiễm môi trường chế biến thực phẩm 11 1.4 Tổng quan khu vực triển khai đề tài 15 1.5 Tình hình chế biến tinh bột dong riềng huyện Na Rì – Bắc Kạn 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 e iv 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 23 2.3.2 Điều tra, đánh giá trạng sản xuất chất lượng nước thải từ sở chế biến tinh bột dong riềng xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 23 2.3.3 Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải sản xuất chế biến tinh bột dong riềng xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 23 2.3.4 Đề xuất biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 23 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 24 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn 24 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu nước thải, phân tích phịng thí nghiệm 24 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Thủy văn 27 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 28 3.2 Điều tra, đánh giá trạng sản xuất chất lượng nước thải từ sở chế biến tinh bột dong riềng xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 36 3.2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất tinh bột dong riềng xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 36 3.2.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước thải từ sở chế biến tinh bột dong riềng xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 40 e v 3.3 Đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải sản xuất chế biến tinh bột dong riềng xã Cơn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 42 3.3.1 Quy trình bước xử lý nước thải xã Côn Minh 42 3.3.2 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải 47 3.3.3 Chi phí cho xử lý m3 nước thải 53 3.3.4 Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý 54 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường 59 3.4.1 Các giải pháp sách 59 3.4.2 Giải pháp công nghệ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 e vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học ngày nhiệt độ 20o C BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Lượng oxy hòa tan QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VSV : Vi sinh vật e vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chất lượng phân bón hữu ủ từ bã thải Dong Riềng 14 Bảng 1.2: Chất lượng nước xả thải số sở sản xuất dong riềng 14 Bảng 1.3: Chất lượng nước thải Dong Riềng sau xử lý số sở chế biến tinh bột dong riềng 15 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu, tiêu phân tích mẫu nước thải 25 Bảng 3.1 Định mức nước chế biến tinh bột (cho nguyên liệu) 39 Bảng 3.2: Định lượng nước thải công đoạn sản xuất 40 Bảng 3.3: Chất lượng nước thải số sở sản xuất miến dong 41 xã Côn Minh - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 3.4: Thông số thiết kế bể chứa nước thải Hệ thống 49 Bảng 3.5: Thông số thiết kế hố ga hệ thống 50 Bảng 3.6: Thông số thiết kế bể sục khí xử lý vi sinh hệ thống 50 Bảng 3.7: Thông số thiết kế bể phản ứng hệ thống 51 Bảng 3.8: Thông số thiết kế bể chứa nước Hệ thống 51 Bảng 3.9: Các thông số kỹ thuật thiết kế hệ thống xử lý nước thải quy mô nhỏ 52 Bảng 3.10: Chi phí vận hành xử lý nước thải từ trình sản xuất 53 chế biến tinh bột dong riềng 53 Bảng 3.11: Chất lượng nước thải trước sau xử lý 54 Bảng 3.12: Tính chất cảm quan nước thải trước sau xử lý 59 e viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình sản xuất miến dong xã Côn Minh, huyện Na Rì 19 Hình 3.1 Cân vật chất sản xuất tinh bột từ dong củ 38 Hình 3.2 Mơ hình xử lý nước thải sản xuất chế biến tinh bột dong riềng xã Côn Minh 43 Hình 3.3 Sơ đồ chi tiết hệ thống xử lý nước thải sản xuất chế biến dong riềng xã Côn Minh 48 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn hàm lượng BOD5 COD nước qua giai đoạn xử lý 55 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn hàm lượng NH4+, NO3- nước qua giai đoạn xử lý 56 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn hàm lượng PO43- nước qua giai đoạn xử lý 57 Hình 3.7: Hàm lượng Coliform mẫu nước qua giai đoạn xử lý 58 Hình 3.8 Sơ đồ chi tiết hệ thống xử lý nước thải sản xuất chế biến dong riềng xã Côn Minh 62 Hình 3.9 Sơ đồ nguyên tắc thu gom xử lí nước thải 63 e 55 Theo bảng 3.11 cho thấy, TSS ban đầu mẫu nước thải lớn đạt 1883,2mg/l Tại bể sục khí xử lý sinh học, TSS nước thải giảm xuống 1395,2mg/l, giảm xuống lý giải q trình lắng hạt có kích thước lớn nước thải chảy qua lưu lại hố ga Tại bể xử lý hóa chất, TSS nước thải keo tụ đóng thành tụ, sau xử lý TSS giảm mạnh 241mg/l Tại bể chứa nước sau xử lý, nước chảy qua bể ổn định thành phần xử lý thủy sinh nên TSS tiếp tục giảm xuống 73,6mg/l đạt mức tiêu chuẩn xả thải loại B Hiệu BOD5 COD Trị số BOD hàm lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa chất hữu trogn nước vi sinh vật BOD số đồng thời thủ tục sử dụng để xác định xem vi sinh vật sử dụng hết oxy nước nhanh hay chậm Trị số COD phản ánh chất lượng chất hữu dễ phân hủy khó phân hủy Nếu tiêu cao nước gây tác động tới chất lượng, sinh trưởng thực vật ảnh hưởng tới chất lượng đất canh tác Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn hàm lượng BOD5 COD nước qua giai đoạn xử lý e 56 Qua hình 3.4 ta thấy, số BOD5 nước ban đầu có giá trị lớn lên tới 1220mg/l COD 1630mg/l Tại bể khí xử lý sinh hoạc, sau xử lý vi sinh BOD5 mẫu nước thải giảm xuống rõ rệt 695/mg/l, COD 1042mg/l, nhiên giá trị cịn lớn Sau q trình xử lý hóa chất, BOD5 mẫu nước giảm xuống nhiều 92,4mg/l, COD 161,5mg/l Tại hồ xử lý thủy sinh, chất dinh dưỡng lại nước thủy sinh hấp thụ số BOD5 mẫu nước đạt 41,5mg/l, COD đạt 72.3mg/l đạt gái trị mức QCVN 40/2011-BTNMT Như hệ thống xử lý BOD5 COD nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải loại B Hiệu xử lý NH4 NO3 Quá trình phân hủy hữu tạo amoniac, nitrit nitrat Do đó, hợp chất thường xem chất thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn nguồn nước NH4+, NO2- bị oxy hóa thành NO3- Phân tích tương quan giá trj đại lượng dự đốn mức độ nhiễm nguồn nước Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn hàm lượng NH4+, NO3- nước qua giai đoạn xử lý e 57 Qua hình 3.5 ta thấy, hàm lượng NH4+, NO3- ban đầu mẫu nước thải lớn (giá trị 21,76 16,07mg/l) vượt 1,5-2 lần mức tiêu chuẩn cho phép Tại bể sục khí xử lý sinh học, hàm lượng NH4+, NO3trong nước thải giảm xuống 2/3 so với ban đầu Tại bể xử lý hóa chất, hàm lượng NH4+, NO3- chứa hạt lơ lửng chất hào tan nước thải đươc keo tụ, vón cục lại Do sau xử lý hóa chất hàm lượng NH4+, NO3- nước thải giảm xuống nhiều ( 13,25mg/l 12,27mg/l) Tại bể chứa nước sau xử lý, nước chảy qua bể, ổn định thành phần xử lý hệ thống thủy sinh nên hàm lượng NH4+, NO3tiếp tục giảm xuống 8,02 mg/l 10,9mg/l Hàm lượng đạt mức tiêu chuẩn xả thải B Hiệu xử lý PO43Trong nước tự nhiên, gốc photphat gốc phổ biến gốc chứa photpho Đây sản phẩm cảu trình phân hủy sinh học chất hữu Photphat khơng thuộc loại hóa chất độc hại người, tồn chất với hàm lượng cao nước gây cản trở cho trình xử lý, đặc biệt hoạt chất bể lắng Đối với nguồn nước có lượng chất hữu cơ, nitrat photphat cao, cặn kết cặn bể tạo không lắng bể mà có khuynh hướng tại thành đám lên mặt nước, đặc biệt vào lúc trời nắng ngày Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn hàm lượng PO43- nước qua giai đoạn xử lý e 58 Qua hình 3.6 ta thấy, hàm lượng PO43- ban đầu mẫu nước thải lớn, lên tới 10,03mg/l vượt xa mức tiêu chuẩn cho phép Tại bể sục khí xử lý sinh học, hàm lượng PO43- nước thải giảm xuống già nửa so với ban đầu Tại bể xử lý hóa chất, hàm lượng PO43- chứa hạt lo lửng chất hòa tan nước thải keo tụ, vón cục lại Do vậy, sau xử lý hóa chất hàm lượng PO43- nước thải giảm xuống nhiều (chỉ 0,42mg/l) Tại bể chứa nước sau xử lý, nước chảy qua bể, ổn định thành phần xử lý thủy sinh nên hàm lượng PO43- tiếp tục giảm xuống đạt mức nhỏ, 0,008mg/l Chỉ số Coliform nước: Coliform xem vi sinh vật thị anh toàn vệ sinh, số lượng cảu chúng diện mẫu thị khả vi sinh vật gây bệnh khác thực phẩm Hình 3.7: Hàm lượng Coliform mẫu nước qua giai đoạn xử lý Qua hình 3.7 cho thấy qua giai đoạn xử lý, số Coliform giảm thiểu rõ rệt Ban đầu, số Coliform mẫu nước thải 24000CFU/100ml cao cấp lần so với tiêu chuẩn cho phép, bể sục khí e 59 sử lý vi sinh số giảm xuống 21330 CFU/100ml sau xử lý hóa chất cịn 9100 CFU/100ml Nước thải sau xử lý dẫn xuống bể xử lý sinh học số Coliform đạt mức cho phép tiêu chuẩn xả thải cột B (1100CFU/100ml) Bảng 3.12: Tính chất cảm quan nước thải trước sau xử lý Chỉ tiêu đánh giá Thành phần nước thải Trước xử lý Nước đục, có nhiều cặn, chất lơ lửng Nước trong, khơng có cặn, chất lơ lửng Vàng nâu Không màu Mùi ngái, hôi Không mùi Màu sắc Mùi Sau xử lý (Nguồn: kết điều tra, 2014) Nước đưa vào bể xả thải đạt độ trong, khơng có cặn, chất lơ lửng đặc biệt khơng có mùi Các thành phần lý, hóa sinh học đạt tiêu chuẩn xả thải loại B 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục nhiễm mơi trường 3.4.1 Các giải pháp sách a Giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất - Lập quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển theo hướng hình thành điểm cơng nghiệp dịch vụ xã Đầu tư chiều sâu xây dựng mặt hệ thống cấp nước để tránh nhiễm môi trường sinh thái - Sau quy hoạch tốt hạ tầng sở khu đất sản xuất, dần di chuyển sở sản xuất khỏi khu dân cư theo thứ tự ưu tiên tiềm kinh tế khả gây nhiễm, hình thành cụm làng nghề tập trung - Mở rộng phát triển đồng loại thị trường (nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, thị trường công nghệ) cho xã, ý việc khuyến khích, giúp đỡ để nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, kiểu cách bao bì sản phẩm - Đa dạng hố hình thức sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất miến dong hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân e 60 - Đổi chuyển giao cơng nghệ thích hợp cách chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp thành thị đôi với việc cải tiến cơng nghệ truyền thống - Quy hoạch vị trí khu chơn lấp chất thải rắn, khu xử lí nước thải làng nghề hợp vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn - Mở rộng nâng cấp xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình cơng cộng nhằm đáp ứng nhu cầu thị hóa nơng thôn * Quy hoạch hệ thống xanh - Vai trị xanh hợp phần mơi trường Cây xanh có vai trị quan trọng đời sống người; thành phần thiếu hệ sinh thái tự nhiên Các chức xanh là: + Cải tạo vi khí hậu diều kiện vệ sinh + Là nơi nghỉ ngơi, giải trí cho nhân dân + Phịng hộ, cách ly bảo vệ cho làng xóm, khu dân cư trước gió bão, bụi cát; + Làm tăng vẻ đẹp kiến trúc cảnh quan nông thôn, đô thị + Ngăn cách tiếng ồn, bụi giao thông + Tạo sinh cảnh cần thiết cho sinh vật cư trú, góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học Như vậy, xanh bố trí dọc theo trục đường xã đồng thời khuyến khích hộ gia đình trồng thêm xanh khu vực quanh gia đình giúp làm giảm tiếng ồn hút bụi, tạo mỹ quan đẹp cho khu vực xã b Giải pháp quản lý Nhà nước - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất miến dong, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường sinh thái chống ô nhiễm môi trường sản xuất - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý môi trường e 61 c Giải pháp giáo dục môi trường Tuyên truyền giáo dục để người dân nhận thức rõ việc bảo vệ cải thiện môi trường vấn đề lớn có ảnh hưởng tới phúc lợi người dân, gia đình, địa phương Suy giảm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ tuổi thọ thân gia đình Người dân cần tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường sau: - Giữ gìn vệ sinh nơi sản xuất, nơi sinh hoạt đường làng ngõ xóm - Tổ chức hoạt động nạo vét, khai thông cống rãnh định kỳ hàng tuần - Tham gia chương trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn - Thu gom đổ rác nơi quy định - Sử dụng nước hợp vệ sinh cho trình sản xuất d Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trường sản xuất - Hoạt động sản xuất cần có phận chuyên trách môi trường đảm nhiệm việc giám sát quản lý chất lượng môi trường - Đề quy định quản lý, BVMT an toàn lao động sở sản xuất miến dong; định mức thu lệ phí mơi trường hộ, tổ hợp sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý BVMT làng bản, xã - Giảm thuế, phí sở thực tốt quy định Nhà nước mơi trường sở có đầu tư cải thiện mơi trường Khuyến khích sở sử dụng giải pháp sản xuất - Thành lập đội vệ sinh môi trường để kiểm tra thường xun tình trạng mơi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải; xử lý bụi giao thông v.v - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT sức khoẻ cộng đồng cho chủ sản xuất, người lao động nhân dân; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra môi trường sản xuất; xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm quy định môi trường e 62 - Triển khai áp dụng công nghệ tiến sản xuất (sử dụng loại than tốt, loại lị có hiệu suất cao), giảm lượng phát thải, áp dụng biện pháp quản lý xử lý chất thải đơn giản, rẻ tiền, để hộ tư nhân sử dụng 3.4.2 Giải pháp cơng nghệ Khuyến khích người dân áp dụng quy trình cơng nghệ để xử lý chất thải hoạt động sản xuất, đặc biệt xử lý nguồn nước thải Mở rộng áp dụng mơ hình xử lý nước thải quy mơ hộ gia đình Bể nước thải lọc bột Nước thải rửa Bể chứa nước thải Hố ga Hố ga Hố ga Bể sục khí xử lý vi sinh Bể chứa nước Bể nước Bể xử lý hóa chất Bể chứa nước Hình 3.8 Sơ đồ chi tiết hệ thống xử lý nước thải sản xuất chế biến dong riềng xã Côn Minh e 63 * Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho khu vực Nguyên tắc chung để xử lí nước thải sở sản xuất miến dong: - Trạm xử lí nước thải thu gom xử lí tồn nước thải sản xuất sinh hoạt khu vực mùa khô Về mùa mưa trạm xử lí hỗn hợp nước thải nước mưa với cơng suất tối đa - Nước thải sau xử lí đáp ứng quy định xả vào nguồn nước mặt loại B theo quy định TCVN 5945:2005 - nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải - Trạm xử lí nước thải vận hành không phức tạp, khả tự động hố cao - Trạm xử lí nước thải gây mùi nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh - Tận dụng tối đa cơng trình thiết bị sẵn có, cơng trình thiết bị xử lí nước thải dễ thi cơng lắp đặt Hoạt động trạm xử lí nước thải khơng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp dân cư địa phương - Hệ thống xử lí nước thải khu vực làng nghề xây dựng nằm gần sở để thuận tiện cho việc thu gom xử lí nước thải Nước thải từ sở sản xuất Chắn rác chỗ Đập tràn tách nước mưa Nước mưa khu vực Trạm XLNT Mương oxy hóa tiếp tục Nước thải xả kênh, mương tưới tiêu Hình 3.9 Sơ đồ nguyên tắc thu gom xử lí nước thải e 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Qua điều tra đánh giá chất lượng nước thải từ sản xuất chế biến tinh bột dong riềng, thống kê lượng nước thải phát thải môi trường vô lớn Thành phần nước thải từ sản xuất chế biến tinh bột dong riềng mang thành phần ô nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nitơ Phopho, TSS - Trước xử lý nồng độ BOD5, COD, Nitơ Phopho, TSS 1220 – 1630 – 21,76 – 10,03 – 1883,2 cao so với quy chuẩn Bộ Tài nguyên Môi trường - Nồng độ sau xử lý BOD5, COD, Nitơ Phopho, TSS giảm mạnh xuống 41,5 – 72,3 – 8,02 – 0,008 – 73,6, khơng cịn gây nhiễm mơi trường - Qua phân tích kết nước thải sau xử lý cho thấy khả xử lý nước thải từ sản xuất chế biến tinh bột dong riềng hệ thống xử lý nước thải xã Cơn Minh thích hợp, phù hợp với điều kiện nước thải từ chế biến tinh bột dong riềng Các kết nghiên cứu cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải ứng dụng mơ hình xử lý nước thải tốt Hệ thống làm việc ổn định, kết đầu dao động không lớn, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nước thải Kiến nghị - Đề nghị tỉnh Bắc Kạn có chế hỗ trợ để bước ứng dụng rộng rãi hệ thống xử lý nước thải phát sinh từ sản xuất chế biến tinh bột dong riềng áp dụng xã Côn Minh địa bàn khác huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lý nước thải từ sở sản xuất dong riềng quy mô lớn số sơ sở sản xuất theo quy mô công nghiệp hạ giá thành lắp đặt vận hành hệ thống e 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Demetre, Xanthoulis, Jean Tilly, Lều Thọ Bách, Trần Hiếu Nhuệ (2008),“Giáo trình xử lý nước thải chi phí thấp”, Nxb Đại học Xây dựng, Hà Nội Đại học Đà Nẵng (2008), Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học lần thứ 6’’ Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), “Sinh thái thực vật”, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước, Tập II, Xử lý nước thải; NXBKH&KT Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền (2013), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột thu hồi Biogas” Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội Trịnh Xuân Lai (2002), Cấp nước, Tập 2, Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB khoa học kỹ thuật – Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2014 11 Lê Thị Bích Phượng cộng (2012), Nghiên cứu thành công loại chế phẩm sinh học ProBio-S Bio-E ứng dụng chế biến bã thải chế biến tinh bột sắn, Viện Sinh học nhiệt đới 12 Trịnh Thị Thanh,Trần m, Đồng Kim Loan (2004), “Giáo trình cơng nghệ môi trường”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội e 66 13 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiên Thảo (1999), “Sinh thái học bảo vệ môi trường“, Nxb Xây dựng, Hà Nội 14 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến (2002), “Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Mai Văn Trịnh (2012), Báo cáo tổng kết dự án: “Xây dựng mơ hình xử lý chất thải nước thải từ trình chế biến tinh bột dong riềng làm thức ăn gia súc phân bón hữu tỉnh Bắc Kạn’’ 16 Lâm Minh Triết (2004), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 17.Trung tâm Cơng nghệ Mơi Trường (2010), Phát triển giải pháp xử lý ô nhiễm cho sở chế biến sắn quy mô nguyên liệu/ ngày, Đại học Bách Khoa, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Na Rì (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Na Rì năm 2012 –Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 19 Viện Môi trường Nông nghiệp (2013), Nghiên cứu thành cơng chủng vi sinh vật có hoạt tính cao có khả xử lý nước thải chất thải rắn 20 Viện Môi trường Nông nghiệp (2013), Nghiên cứu thành công ứng dụng men ủ vi sinh vật xử lý phế phụ phẩm làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu sinh học 21 Viện Mơi trường Nông nghiệp (2012), Xử lý bã thải dong riềng làm phân bón hữu Xã Dương Liễu- Hà Tây 22.Viện Môi Trường Nông Nghiệp (2013), Đánh giá chất lượng nước thải từ sản xuất mía đường e 69 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Một số hình ảnh trình sản xuất miến dong xã Cơn Minh, huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn Ảnh 1: Củ dong đem nghiền Ảnh 2: Hồn hợp bột dong, nước Ảnh 3: Bể lắng Ảnh 4: Hệ thống bể lọc Ảnh 5: Bể chứa bột dong Ảnh 6: Nồi e 70 Ảnh 7: Sông suối bị ô nhiễm Ảnh 8: Nước suối chuyển sang màu đen Một số hình ảnh hệ thống thu gom bã thải nhà máy Ảnh 9: Bể chứa vỏ củ bể chứa bã Ảnh 10: Hệ thống cống nước thải e 71 Ảnh 11: Hồ gom hồ sinh học Hình 12: Hệ thống xử lý nước thải sản xuất chế biến tinh bột dong riềng e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan