1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh glutathione đến năng suất và chất lượng giống sắn km98 7 tại xã động đạt huyện phú lương

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LƢU KIỀU TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH GLUTATHIONE ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG SẮN KM98 -7 TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 - TT - N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng ThS Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên - 2015 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, tơi nhận đƣợc quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng giáo ThS.Hồng Kim Diệu, khoa Nơng học, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ vƣợt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tinh thần vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Do cịn hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đƣợc giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lƣu Kiều Trang n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng sắn giới từ năm 2006 2013 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Châu Thế giới năm 2013 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lƣợng sắn vùng nƣớc năm 2013 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lƣợng sắn Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2008- 2013 10 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Glutathione đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn KM98-7 24 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Glutathione đến tốc độ giống sắn KM98-7 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Glutathione đến tuổi thọ giống sắn KM98-7 26 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng phân bón vi sinh glutathione đến số đặc điểm nông sinh học giống sắn KM98-7 28 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng phân bón hƣu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất giống sắn KM98-7 33 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến suất thân giống sắn KM98-7 37 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến suất củ tƣơi giống sắn KM98-7 39 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến suất sinh vật học giống sắn KM98-7 41 n iii Bảng 4.9 Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến tỷ lệ chất khô, suất củ khô giống sắn KM98-7 44 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn KM98-7 47 n iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón vi sinh đến chiều cao cuối giống sắn KM98-7 30 Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hƣởng lƣợng phân bón hữu vi sinh đến tổng số giống sắn KM98-7 31 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hƣởng lƣợng phân bón hữu vi sinh đến đƣờng kính gốc giống sắn KM98-7 32 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hƣởng lƣợng phân bón vi sinh đến khối lƣợng TB củ/gốc giống sắn KM98-7 36 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón vi sinh glutathione đến suất củ tƣơi giống sắn KM98-7 40 Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến suất sinh vật học giống sắn KM98-7 42 Hình 4.8: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến suất sinh vật học giống sắn KM98-7 43 Hình 4.9: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến tỷ lệ chất khô giống sắn KM98-7 45 Hình 4.10: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh đến suất củ khô giống sắn KM98-7 46 Hình 4.11: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh đến tỷ lệ tinh bột giống sắn KM98-7 48 Hình 4.12: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến suất tinh bột giống sắn KM98-7 49 n v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CTTN : Cơng thức thí nghiệm CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiêm đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất củ tƣơi NSTB : Năng suất trung bình NSCK : Năng suất củ khơ NSTL : Năng suất thân STT : Số thứ tự TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột TB : Trung bình VSV : Vi sinh vật n vi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu sắn giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất giới Việt Nam 2.1.2 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 10 2.2 Tình hình nghiên cứu dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân cho sắn giới nƣớc 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: 15 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Quy trình kĩ thuật thí nghiệm 20 3.4.3.Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 21 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 3.5 Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 22 n vii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Glutathione đến tốc độ sinh trƣởng giống sắn KM98 - xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 23 4.1.1 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn KM98 - 23 4.1.2 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh đến tốc độ giống sắn KM98 - 25 4.1.3 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh đến tuổi thọ giống sắn KM98 - 26 4.2 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến số đặc điểm nông học giống sắn KM98 - xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 27 4.2.1 Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến phân cành giống sắn KM98-7 30 4.2.2 Chiều cuối 29 4.2.3 Tổng số 30 4.2.4 Đƣờng kính gốc 31 4.3 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến yếu tố cấu thành suất giống sắn KM98 - xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơn, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 32 4.3.1 Chiều dài củ 34 4.3.2 Đƣờng kính củ 34 4.3.3 Số củ gốc 35 4.3.4 Khối lƣợng trung bình củ gốc 35 4.4 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến suất chất lƣợng giống sắn KM98-7 xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 36 4.4.1 Năng suất thân 36 n viii 4.4.2 Năng suất củ tƣơi 40 4.4.3 Năng suất sinh vật học 40 4.4.4 Chỉ số thu hoạch 42 4.4.5 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến tỷ lệ chất khô suất củ khô giống sắn KM98-7 43 4.4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón hữu vi sinh đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn KM98-7 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta crantz) lƣơng thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng đƣợc vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Sắn đƣợc trồng rộng rãi 300 Bắc đến 300 Nam đƣợc trồng 100 nƣớc nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn Châu Phi, Châu Mỹ Châu Á Trên giới sắn lƣơng thực, thực phẩm 500 triệu ngƣời đồng thời thức ăn gia súc hàng hóa có giá trị xuất cao Sắn lƣơng thực quan trọng có giá trị lớn nhiều mặt: Sắn nguồn lƣơng thực đáng kể cho ngƣời, nhiều nƣớc giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lƣơng thực chính, nƣớc Châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ ngƣời giới Sắn thức ăn cho gia súc Gia cầm quan trọng nhiều nƣớc giới, ngồi sắn cịn hàng hóa xuất có giá trị để làm ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dƣợc phẩm… Đặc biệt thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học đƣợc quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Chƣơng trình sản xuất ethanol phủ Braxin tạo gần triệu việc làm cho ngƣời lao động Ở Việt Nam, sắn lƣơng thực quan trọng sau lúa ngô Cả nƣớc có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy với n 47 4.4.6 Ảnh hưởng liều lượng phân bón hữu vi sinh đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn KM98-7 Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lƣợng dòng, giống sắn Giống sắn có chất lƣợng tốt cho lƣợng tinh bột nhiều ngƣợc lại tỷ lệ tinh bột củ sắn thấp đồng nghĩa với việc chất lƣợng giống sắn chƣa cao Tinh bột đƣợc tích lũy tăng dần theo trình sinh trƣởng Tinh bột đƣợc tích lũy nhiều vào tháng thứ đến tháng thứ sau trồng sau giảm dần ổn định Tỷ lệ tinh bột phụ thuộc vào thời gian thu hoạch kỹ thuật thu hoạch Biết đƣợc đặc tính sinh trƣởng phát triển sắn ta xác định đƣợc thời gian kỹ thuật để đạt đƣợc suất tinh bột cao Qua thời gian nghiên cứu theo dõi thu đƣợc kết bảng 4.10: Bảng 4.10 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn KM98-7 Tỷ lệ tinh Năng suất tinh bột Công thức bột Năng suất thí nghiệm (%) (tấn/ha) Tấn/ha % CT1(đ/c) 25,00 7,39 - 100,00 CT2 26,03 8,26 0.87* 111,77 CT3 26,90 8,66 1,42* 117,19 CT4 27,05 8,81 1,42* 119,22 CT5 28,20 10,21 2,82* 138,16 STT CV% 3,10 LSD05 0,51 So sánh với đối chứng Ghi : * : Sai khác so với đối chứng mức độ tin cậy 95% ns: khơng có sai khác so với công thức đối chứng n 48 Qua bảng số liệu 4.10 hình 4.11 ta thấy: Các lƣợng phân bón hữu vi sinh giống sắn KM98-7 có tỉ lệ tinh bột giao động từ 25,00% đến 28,20% + Lƣợng phân bón cơng thức có tỉ lệ tinh bột cao đạt 28,20% cao lƣợng phân bón cơng thức đối chứng 3,20% + Tỷ lệ tinh bột giống sắn KM98-7 mức phân bón hữu vi sinh cao công thức đối chứng từ 1,03% đến 3,20% Hình 4.11: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh đến tỷ lệ tinh bột giống sắn KM98-7  Năng suất tinh bột NSTB tiêu quan trọng định giá trị giống Hiện ngành cơng nghiệp chế biến phát triển nên việc tạo giống sắn có NSTB cao có ý nghĩa lớn n 49 Qua bảng số liệu 4.10 hình 4.11 ta thấy: + Năng suất tinh bột công thức lƣợng phân bón hữu vi sinh khác cao công thức đối chứng khoảng từ 0,87 tấn/ha đến 2,82 tấn/ha, tăng 11,77% đến 38,16% Cơng thức có suất tinh bột cao đạt 10,21 tấn/ha cao cơng thức đối chứng 2,82 tấn/ha Hình 4.12: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến suất tinh bột giống sắn KM98-7 n 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình theo dõi thí nghiệm ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh glutathione đến giống sắn KM98-7, em có nhận xét nhƣ sau: *Về sinh trƣởng, phát triển Khi bón phân hữu vi sinh glutathione chiều cao sinh trƣởng phát triển nhƣ chiều cao cây, số lá, tuổi thọ lƣợng phân bón hữu vi sinh 2kg/ha trội so với công thức đối chứng nhƣ công thức lại *Về suất Năng suất giống sắn KM98-7 bón phân hữu vi sinh glutathione cao, suất đạt từ 29,57 đến 36,20 củ tƣơi/ha * Về tỷ lệ tinh bột Tỷ lệ tinh bột sau đƣợc bón phân hữu vi sinh glutathione cao, với lƣợng phân hữu vi sinh loại 5% bón 2kg/ha tỷ lệ tinh bột đạt 28,20 % 5.2 Đề nghị Căn vào kết nghiên cứu phổ biến giống sắn KM98-7 trồng với phân bón hữu vi sinh Thời vụ trồng vào tháng 03 sản xuất cho suất hiệu kinh tế cao tỉnh Thái Nguyên nhƣ số vùng trồng sắn Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Để có kết luận xác phục vụ sản xuất tỉnh Thái Nguyên nhƣ số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cần tiếp tục nghiên cứu đề tài vào năm n 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Đặng (1997), Chƣơng trình Nơng dân tham gia nghiên cứu (FPR) sản xuất sắn bền vững miền Nam, kết phƣơng hƣớng, Kỷ yếu Hội thảo "Chƣơng trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000"Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr 54-68 Nguyễn Viết Hƣng, 2006 Luận án tiến sỹ Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến suất, chất lượng số dòng, giống sắn Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Trần Cơng Khanh, Quy trình kỹ thuật trồng sắn đạt suất cao,bền vững cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên: http://www.orientbiofuels.com.vn Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu bón phân khống cho sắn Bình Long (Bình Phƣớc) năm 1996, Kỷ yếu hội thảo" Chƣơng trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", 1998, tr215-218 Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh, 2000 Nghiên cứu phân bón NPK cho sắn đất phiến thạch sét đất Bazan nâu đỏ đất xám miền Đông Nam Bộ Thái Phiên Nguyễn Công Vinh, 1998 kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1991-1995, kết hoạch nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1996-2000 Cơng Dỗn Sắt,Hồng Hoa Tám, 1999 Quản lý dinh dƣỡng độ phì nhiêu đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ Trong sách: Kết nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 1999 n 52 II Tài liệu tiếng Anh 11 Aiyer, R.S and P.6 Nair (1995), Potassium availability in soil growing cassava and response to Potast Proceeding of Soil Testing, Plant Analysis and Fertilizer Evaluation for Potassium, PRU Research Review Series 4, New Deli, India, pp 59-94 12 Anneke M Fermont, Pablo A Tittonell, Yona Baguma, Pheneas Ntawuruhunga and Ken E Giller (2005) Towards understanding factors that govern fertilizer response in cassava: lessons from East Africa http://www.springerlink.com 13 Duangpatar (1987), “Nghiên cƣu đạm sắn” 14 Howeler, R.H (1981), Mineral nutrition and fertilization of cassava (Manihot esculanta Crantz) CIAT series N0.09EC.52P 15 Howeler, R.H (1997), Cassava Agronomy Research, in Asia - An overview 1993 - 1996 In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Ed) Cassava Program in Vietnam for the year's 2000 Proceeding of a Vietnam Cassava Workshop held in Ho Chi Minh City, Mar 4-6, 1997 pp 41-53.13 Liang B.C.; Gregorich E G and Mackenzie A P, Modeling the effect of innogranic matter in a Quebec Soil science, vol 161, N0 2, USA ferbruary 1996, paper 109 – 113 16 Kanapaty, K (1974), Fertilizer experiments on shallow peat under continuous cropping with tapioca, Malaysia Agriculture Journal pp 403-412 17 Lian, T.S (1996), Cassava varietal improvement and agronomy research in Malaysia In: Howeler, R.H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Paticipatory Research in Asia Proceeding of the Fifth Regional Workshop held in Danzhou, Hainan, , China, Nov 3-8, 1996 pp 340-355 n 53 18 Qui, B.F.; and G.L.Amora (1987), Comparative study on the effects of your animal manuers on the growth and yield of the cassava and the bulk density of the soil, Preliminary Terminal Report, VISCA, Baybay, Leyte, Philippines 19 Sittibusaya, C et al (1984), Chemical fertilizer use in crop rotation system for longterm cassava production Soil Science Division Annual Report Departement Agriculture, Thailand 20 Weite, Z (1996), Summary of experiment on time of planting and harvesting of Cassava conducted at CATAS ran 1990 -1994, Research on Trpical Crops N0,CATAS, Danzhou, Hainan, China pp 22 -27 III Tài liệu internet 21 Bộ Công Thƣơng Việt Nam số 03/03/2014: http://www.moit.gov.vn 22 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn 23 FAOSTAT (2014): http://faostat.fao.org/ 24 MARD (2015), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn n PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Bón phân hữu vi sinh glutathione Thu thập số Bón thúc Đo đƣờng kính gốc Thu hoạch Thu hoạch n PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO IRRISTAT NĂNG SUẤT TINH BỘT BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE BOOK1 21/ 5/15 15:54 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 12.5688 3.14221 42.72 0.000 NL 1.02782 513910 6.99 0.018 * RESIDUAL 588392 735490E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 14.1850 1.01322 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 21/ 5/15 15:54 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF TB 7.39267 8.26200 8.66499 8.80920 10.2102 SE(N= 3) 0.156577 5%LSD 8DF 0.510581 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TB 8.88649 8.29979 8.81715 SE(N= 5) 0.121284 5%LSD 8DF 0.395495 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 21/ 5/15 15:54 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 8.6678 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0066 0.27120 3.1 0.0000 n |NL | | | 0.0177 | | | | NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE BOOK1 21/ 5/15 15:57 :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 203.725 50.9312 30.15 0.000 NL 11.5031 5.75153 3.41 0.084 * RESIDUAL 13.5122 1.68902 * TOTAL (CORRECTED) 14 228.740 16.3386 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 21/ 5/15 15:57 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF TB 46.6000 48.7933 52.1533 51.4900 57.5267 SE(N= 3) 0.750337 5%LSD 8DF 2.44677 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TB 52.4580 50.3320 51.1480 SE(N= 5) 0.581209 5%LSD 8DF 1.89526 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 21/ 5/15 15:57 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 51.313 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.0421 1.2996 2.5 0.0001 n |NL | | | 0.0845 | | | | NĂNG SUẤT CỦ TƢƠI BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE BOOK1 21/ 5/15 16: :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 80.0029 20.0007 25.10 0.000 NL 8.12486 4.06243 5.10 0.037 * RESIDUAL 6.37594 796992 * TOTAL (CORRECTED) 14 94.5037 6.75026 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 21/ 5/15 16: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF TB 29.5667 30.5700 32.7633 33.2633 36.2000 SE(N= 3) 0.515426 5%LSD 8DF 1.68075 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TB 33.4620 31.6980 32.2580 SE(N= 5) 0.399247 5%LSD 8DF 1.30191 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 21/ 5/15 16: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 32.473 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.5981 0.89274 2.7 0.0002 n |NL | | | 0.0373 | | | | NĂNG SUẤT CỦ KHÔ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TB FILE BOOK1 21/ 5/15 16: :PAGE VARIATE V003 TB LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 14.2024 3.55061 26.78 0.000 NL 923451 461725 3.48 0.081 * RESIDUAL 1.06051 132563 * TOTAL (CORRECTED) 14 16.1864 1.15617 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 21/ 5/15 16: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF TB 10.8864 11.1010 12.2815 12.3555 13.5775 SE(N= 3) 0.210209 5%LSD 8DF 0.685470 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TB 12.3658 11.7641 11.9912 SE(N= 5) 0.162827 5%LSD 8DF 0.530963 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 21/ 5/15 16: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 12.040 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0753 0.36409 3.0 0.0002 n |NL | | | 0.0810 | | | | PHỤ LỤC Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 Cây sắn có thời gian từ trồng đến thu hoạch kéo dài gần năm nên yếu tố thời tiết khí hậu tháng năm có quan hệ chặt chẽ đến suất chất lƣợng sắn Qua bảng 3.1 cho thấy khí hậu biến đổi năm qua tháng Thái Nguyên thích hợp cho sắn sinh trƣởng phát triển Trồng sắn vào ngày 06/3 nhiệt độ trung bình tháng 19,4 0C, ẩm độ trung bình 91% thuận lợi cho việc nảy mầm sắn Từ tháng đến tháng nhiệt độ trung bình đạt từ 28,5 0C đến 28,40C, lƣợng mƣa dao động từ 152,2 - 150,3 Điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thân sắn Bảng 3.1 Bảng thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 Nhiệt độ trung bình (0C) 16,6 16,6 Ẩm độ trung bình (%) 73 82 Tổng lƣợng mƣa (mm) 3,7 29,7 19,4 91 85,9 24,4 89 139,3 28,5 79 152,2 29,4 81 143,0 29,0 83 238,3 28,3 85 329,5 28,4 82 150,3 10 19,3 36 28,9 11 23,6 49 16,4 12 24,6 50 69,0 Tháng (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2014) n Từ tháng 10 trở nhiệt độ trung bình tháng bắt đầu giảm dần, nhiệt độ tháng 19,30C, tháng 11 23,60C, đến tháng 12 nhiệt độ 240C Theo độ ẩm, lƣợng mƣa tổng số chiếu sáng giảm xuống tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích lũy dinh dƣỡng vào củ Giai đoạn sắn mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, gặp điều kiện bất lợi ảnh hƣởng trực tiếp đến suất sắn Nhìn chung, điều kiện thời tiết Thái Nguyên năm phù hợp cho phát triển sinh trƣởng sắn 3.5 Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 Cây sắn có thời gian từ trồng đến thu hoạch kéo dài gần năm nên yếu tố thời tiết khí hậu tháng năm có quan hệ chặt chẽ đến suất chất lƣợng sắn Qua bảng 3.1 cho thấy khí hậu biến đổi năm qua tháng Thái Nguyên thích hợp cho sắn sinh trƣởng phát triển Trồng sắn vào ngày 06/3 nhiệt độ trung bình tháng 19,4 0C, ẩm độ trung bình 91% thuận lợi cho việc nảy mầm sắn Từ tháng đến tháng nhiệt độ trung bình đạt từ 28,5 0C đến 28,40C, lƣợng mƣa dao động từ 152,2 - 150,3 Điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thân sắn n Bảng thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 Nhiệt độ trung Ẩm độ trung Tổng lƣợng mƣa bình (0C) bình (%) (mm) 16,6 73 3,7 16,6 82 29,7 19,4 91 85,9 24,4 89 139,3 28,5 79 152,2 29,4 81 143,0 29,0 83 238,3 28,3 85 329,5 28,4 82 150,3 10 19,3 36 28,9 11 23,6 49 16,4 12 24,6 50 69,0 Tháng (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2014) Từ tháng 10 trở nhiệt độ trung bình tháng bắt đầu giảm dần, nhiệt độ tháng 19,30C, tháng 11 23,60C, đến tháng 12 nhiệt độ 240C Theo độ ẩm, lƣợng mƣa tổng số chiếu sáng giảm xuống tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích lũy dinh dƣỡng vào củ Giai đoạn sắn mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, gặp điều kiện bất lợi ảnh hƣởng trực tiếp đến suất sắn Nhìn chung, điều kiện thời tiết Thái Nguyên năm phù hợp cho phát triển sinh trƣởng sắn n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w