1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp npk đến sinh trưởng và phát triển của giống dong riềng dr3 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THƢƠNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NPK ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG DONG RIỀNG DR3 TẠI TR[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NPK ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG DONG RIỀNG DR3 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43-TT Khoa : Nơng học Khố học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Lân Khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa từng công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Thái Nguyên ,ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thương n ii LỜI CẢM ƠN Được trí Nhà trường BCN khoa Nông học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến sinh trưởng phát triển giống dong riềng DR3 trường ĐHNL Thái Ngun” Trong q trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ Nhà trường, thầy giáo khoa với gia đình bạn bè Để bày tỏ lịng cảm ơn, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHNL Thái Nguyên, BCN khoa Nông học tạo điều kiện để thục đề tài Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Lân tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cơng tác khoa tồn thể gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do kinh nghiệm thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè để tơi sửa đổi, bổ sung giúp cho luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thƣơng n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng CIP Trung tâm khoai tây Quốc tế CT Công thức CV Hệ số biến động ĐC Đối chứng ĐHNL Đại học Nông Lâm Ha Hecta HTX Hợp tác xã KHSS Khoa học sống LSD Sai khác có ý nghĩa NSLT Năng suất lý thuyết NSM Ngày sau mọc NSTT Năng suất thực thu UBND Uỷ ban nhân dân n iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2014 Thái Nguyên .24 Bảng 4.2: Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến tỉ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống dong riềng DR3 26 Bảng 4.3: Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến động thái tăng trưởng chiều cao giống dong riềng DR3 28 Bảng 4.4: Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến động thái tăng trưởng đường kính thân giống dong riềng DR3 29 Bảng 4.5: Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến động thái 31 giống dong riềng DR3 31 Bảng 4.6: Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến đặc điểm hình thái giống dong riềng DR3 32 Bảng 4.7: Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến khả chống chịu giống dong riềng DR3 .34 Bảng 4.8 : Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến yếu tố cấu thành suất suất giống dong riềng DR3 .35 Bảng 4.9: Sơ hoạch toán kinh tế cho cơng thức thí nghiệm 37 n v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao dong riềng 28 Biểu đồ 4.2:Động thái tăng trưởng đường kính thân dong riềng 30 Biểu đồ 4.3: Động thái dong riềng 31 Biểu đồ 4.4 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống dong riềng DR3 36 n vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái dong riềng 2.1.1 Nguồn gốc phân bố dong riềng 2.1.3 Đặc điểm thực vật học dong riềng 2.1.4 Yêu cầu sinh thái dong riềng 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu dong riềng giới Việt Nam 10 3.2.1 Tình hình nghiên cứu dong riềng giới 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu dong riềng Việt Nam 12 2.4 Một số nghiên cứu phân bón cho dong riềng 16 n vii PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu .19 3.4.1 Quy trình kĩ thuật áp dụng cho thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 21 3.6 Phương pháp xử lý số liệu .23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 4.1.Điều kiện thời tiết, khí hậu .24 4.2 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến tỉ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng giống dong riềng DR3 26 4.3 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến sinh trưởng,phát triển giống dong riềng DR3 .27 4.3.1 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến động thái tăng trưởng chiều cao giống dong riềng DR3 27 4.3.3 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến động thái giống dong riềng DR3 .30 4.4 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến đặc điểm hình thái giống dong riềng DR3 .32 4.5 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến khả chống chịu giống dong riềng DR3 33 4.6 Ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến yếu tố cấu thành suất suất giống dong riềng DR3 .35 4.7 Hoạch toán hiệu kinh tế số tổ hợp NPK cho giống dong riềng DR3 37 n viii PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây dong riềng có tên khoa học Canna edulis (Indica), thuộc nhóm Agriculture Dong riềng mọc nhiều nơi giới Nam Mỹ, ÚC, Thái Lan, Ấn Độ… trồng Việt Nam từ đầu kỷ XIX Củ dong riềng trồng Việt Nam có nơi gọi chuối củ hay khoai đao, có giá trị kinh tế cao có nhiều cơng dụng luộc ăn, chế biến tinh bột, làm miến dong, lấy sợi, pha chế huyết thanh, làm thức ăn gia súc…Theo đánh giá người dân, dong riềng dễ trồng, tốn cơng chăm sóc nên trồng dong riềng có hiệu kinh tế cao Vì vậy, dong riềng trở thành lương thực góp phần xóa đói giảm nghèo nhiều địa bàn nước ta Bắc Kạn, Điện Biên, Quảng Ninh, Kon Tum, Đồng Nai… Cây dong riềng loại trồng nhiều loại đất mà không lo bị mùa, số địa phương trồng dong riềng cho trung bình 50 - 60 củ tươi, giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần trồng lúa Tuy nhiên năm gần đây, diện tích trồng dong riềng có tăng suất cịn thấp không ổn định Nguyên nhân do: Người dân sử dụng giống cũ, chưa áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, đặc biệt người dân sử dụng phân bón khơng cân đối, bón nhiều đạm mà khơng bón phân hữu cơ, kali… Phân bón có vai trò quan trọng việc nâng cao sức sản xuất đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, tạo điều kiện cho trồng phát triển, tăng suất chất lượng nông sản Việc nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón đời sống trồng, tìm mức phân bón hợp lý xác định liều lượng, tỉ lệ nguyên tố dinh dưỡng phù hợp n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN