Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất cam sành tại xã yên thuận huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

74 5 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất cam sành tại xã yên thuận   huyện hàm yên   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MA VĂN TOÀN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ YÊN THUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA VĂN TOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ YÊN THUẬN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA VĂN TOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ YÊN THUẬN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hà Văn Chiến Thái Nguyên - 2016 n i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.S - Hà Văn Chiến Trưởng ban tra Đại hoc Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã Yên Thuận hộ nông dân xã Yên Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Ma Văn Toàn n ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian CPLĐ Chi phí lao động TKKD Thời kỳ kinh doanh KTCB Kiến thiết BQ Bình quân PTBQ Phát triển bình quân NH Ngân hàng NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn KH&CN Khoa học cơng nghệ TB Trung bình n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích cam Sành xã Yên Thuận, năm 2013 - 2015 28 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng cam Sành xã Yên Thuận, 29 năm 2013 - 2015 29 Bảng 4.3: Diện tích cam Sành chủ yếu xã Yên Thuận, năm 2015 30 Bảng 4.4 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến suất cam Sành hộ điều tra 35 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tập huấn kỹ thuật đến suất cam Sành hộ điều tra 36 Bảng 4.6 Tổng nguồn vay vốn hộ diều tra xã Yên Thuận 37 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất 1ha cam Sành thời kì KTCB 39 Bảng 4.8 Tình hình đầu tư chi phí thâm canh cho sản xuất cam Sành 41 hộ điều tra (cam từ -10 năm tuổi) 41 Bảng 4.9 Hiệu sản xuất kinh doanh cam Sành nhóm hộ điều tra (tính 1ha cam cho thu hoạch) 43 Hình 4.1.Sơ đồ tiêu thụ cam Sành xã Yên Thuận, năm 2015 33 n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Phát triển bền vững 2.1.2 Phát triển nông nghiệp theo xu hướng bền vững 2.1.3 Đặc trưng nông nghiệp theo xu hướng bền vững 2.1.4 Đặc diểm Cam Sành 2.1.4.1 Đặc điểm thực vật học cam 2.1.4.2 Một số yêu cầu sinh thái dinh dưỡng cam .11 2.1.4.3 Kỹ thuật trồng Cam Sành .13 2.1.4.4 Phương pháp nhân giống 15 2.1.4.5 Kỹ thuật thu hoạch bảo quản 17 2.2 Cơ sở thực tiễn .18 2.2.1 Sản xuất VietGAP - hướng phát triển bền vững cho cam Sành Hà Giang 18 2.2.2 Cao Bằng nỗ lực giúp người dân làm chủ kỹ thuật sản xuất loại có múi 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 n v 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu .21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 21 3.3.2 Phương pháp phân tích .23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Đặc diểm tự nhiên xã Yên Thuận .24 4.1.1.1 Vị trí địa lý .24 4.1.1.2 Địa hình 24 4.1.1.3 Khí hậu .25 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất .25 4.1.2.1 Nhóm đất nông nghiệp 25 4.1.2.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp .26 4.1.2.3 Đất chuyên dùng 26 4.1.2.4 Nhóm đất chưa sử dụng 26 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .26 4.2 Thực trạng sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận .27 4.2.1 Hiện trạng sản xuất 27 4.2.2 Tình hình sử dụng giống 31 4.2.3 Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc thu hái .31 4.2.4 Tình hình tiêu thụ .32 4.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận 34 4.3.1 Tình hình chung hộ theo kết điều tra 34 4.3.2 Tình hình tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ sản xuất cam Sành xã Yên Thuận .35 n vi 4.3.3 Tình hình vay vốn hộ sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 37 4.3.4 Tình hình đầu tư sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 38 4.3.4.1 Thời kỳ KTCB .38 4.3.4.2 Thời kỳ kinh doanh 40 4.3.5 Kết thu nhập từ sản xuất kinh doanh cam Sành 42 4.4 Đánh giá hiệu sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 44 4.4.1 Hiệu xã hội 44 4.4.2 Hiệu môi trường .44 4.5 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức gặp phải trình sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 44 4.5.1 Thuận lợi .44 4.5.2 Khó khăn 45 4.5.3 Cơ hội 46 4.5.4 Thách thức 46 4.6 Giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất cam Sành xã Yên Thuận .46 4.6.1 Quuan điểm mục tiêu, phương hướng phát triển bền vững chương trình sản xuất cam Sành địa bàn xã Yên Thuận 46 4.6.2 Giải pháp phát triển sản xuất bền vững cam Sành xã Yên Thuận 47 4.6.2.1 Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu 47 4.6.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ cam Sành .48 4.6.2.3 Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng suất 49 4.6.2.4 Giải pháp ứng dụng kỹ thuật sản xuất 49 4.6.2.5 Giải pháp tăng cường vốn đầu từ sản xuất cam Sành 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2.1 Đối với huyện Hàm yên .54 n vii 5.2.2 Đối với xã Yên Thuận 54 5.2.3 Đối với hộ nông dân trồng cam 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ăn ngày có vị trí quan trọng đời sống người kinh tế quốc dân Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên đa dạng hệ sinh thái, thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng ăn Trong năm qua nghề trồng ăn có vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng vào kinh tế nơng nghiệp, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động Một số loại ăn Cam Sành Lịch sử trồng cam nước ta có từ lâu đời, Cam Sành cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ưu loại ăn dài ngày dễ khai thác Cây Cam Sành loại ăn người tiêu dùng nước giới ưa chuộng có hương vị thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, bảo quản lâu q trình sử dụng có giá trị xuất cao Nhưng bên cạnh Cam Sành dần bị diện tích trồng trọt số yếu tố, điều kiện không phù hợp đất đai, dinh dưỡng, sâu bệnh hại… Đây thách thức cho nhà quản lí, nhà khoa học cần có biện pháp nghiên cứu, phối hợp nhằm khôi phục diện tích bị thối hóa mở rộng diện tích trồng cam địa bàn tiếng với Cam Sành Yên Thuận xã vùng cao nằm phía Bắc huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp cho phát triển Cam Sành Thương hiệu Cam sành Hàm Yên đăng ký nhãn hiệu từ n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan