1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HÒA Tên đề tài : “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ – TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Lớp Khóa học : CHÍNH QUY : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG : MÔI TRƢỜNG : K43 – KHMT – N03 : 2011 - 2015 Thái nguyên, 2015 n ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THỊ HỊA Tên đề tài : “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ – TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : CHÍNH QUY : KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG : MÔI TRƢỜNG : K43 – KHMT – N03 : 2011 - 2015 : PGS.TS LƢƠNG VĂN HINH Thái nguyên, 2015 n iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoành thành đề tài tốt nghiệp, quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy cô giáo Khoa Môi trường trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đồng Hỷ giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực tập nghiên cứu sở Người dân khu vực chọn làm địa bàn nghiên cứu, giúp tơi q trình thu thập thơng tin nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hòa n iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 : Tình hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ 29 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế huyện Đông Hỷ 32 Bảng 4.3: Khối lượng rác thải sinh hoạt từ khu dân cư 34 Bảng 4.4: Khối lượng rác thải sinh hoạt y tế huyện Đồng Hỷ 36 Bảng 4.5: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 38 Bảng 4.6: Tỷ lệ phần trăm loại rác sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 39 Bảng 4.7: Lượng rác phát sinh thu gom Công ty quản lý đô thị vệ sinh môi trường Đồng Hỷ quý đầu năm 2014 40 Bảng 4.8: Dự báo lượng phát sinh tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 41 Bảng 4.9: Các tổ chức thu gom rác thải huyện Đồng Hỷ 42 Bảng 4.10: Phương tiện thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ 44 Bảng 4.11: Mức phí thu gom rác huyện Đồng Hỷ 45 Bảng 4.12: Mức lương thu nhập công nhân 46 Bảng 4.13: Hiện trạng bãi rác huyện Đồng Hỷ 47 Bảng 4.14: Hiện trạng thu gom rác thải địa bàn huyện Đồng Hỷ 50 Bảng 4.15: Ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ 51 Bảng 4.16: Kết điều tra nhận thức khả phân loại rác 52 n v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [5] Hình 4.1: Bản đồ hành huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 26 Hình 4.2: Biểu đồ chuyển dịch cấu thành phần kinh tế qua năm 32 Hình 4.3: Biểu đồ nguồn gốc phát sinh rác thải huyện Đồng Hỷ 38 Hình 4.4: Bãi rác Phúc Thành (xóm Phúc Thành – xã Hóa Trung – huyện Đồng Hỷ) 48 n vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa BVMT Bảo vệ môi trường CBNV Cán nhân viên CT Công ty CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp KLN Kim loại nặng KT – XH Kinh tế - xã hội LBVMT Luật bảo vệ môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam QL Quản lý RTSH Rác thải sinh hoạt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân n vii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Nguồn phát sinh, thành phần phân loại chất thải rắn 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn 2.2.2 Các quy định tỉnh Thái Nguyên quản lý chất thải rắn 10 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 2.3.1 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới 11 2.3.2 Tình hình phát sinh quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 15 2.3.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 22 3.3.2 Điều tra tình trạng rác thải huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 22 n viii 3.3.3 Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt huyện Đồng Hỷ- tỉnh Thái Nguyên 23 3.3.4 Đề xuất giải pháp xử lý quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp kế thừa 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 23 3.4.3 Tổng hợp xử lý số liệu 24 3.4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 30 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đồng Hỷ 33 4.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 34 4.2.1 Nguồn gốc khối lượng phát sinh CTR sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 34 4.2.2 Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt 40 4.2.3 Các tổ chức, dịch vụ thu gom rác thải huyện Đồng Hỷ 42 4.2.4 Các vấn đề tồn hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rác thải sản phẩm tất yếu sống tạo từ hoạt động sống người sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khám chữa bệnh… Hiện nay, dân số gia tăng, nhu cầu tiêu dùng người ngày tăng cao đồng nghĩa với việc có lượng rác thải sinh hoạt khổng lồ tạo với thành phần đa dạng phức tạp, đặc biệt lại chứa nhiều chất nguy hại, điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe chất lượng môi trường sống Vì vậy, vấn đề rác thải trở thành vấn đề nóng bỏng tất quốc gia Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo số liệu thống kê Tổng cục Môi trường – Bộ TN&MT, nay, tổng lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt Việt Nam năm 2013 ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm [15] Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ nhà máy, khu công nghiệp, việc sản xuất nông nghiệp xuất nhiều đô thị thải lượng lớn rác thải Tuy nhiên, công nghệ xử lý rác thải có nước phần lớn chưa thật đại, sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại chất thải thường quy mô nhỏ, rác thải chưa xử lý triệt để thải vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng Trong năm gần đây, vấn rác thải sinh hoạt trở thành thách thức lớn với tỉnh Thái Nguyên Trong đó, huyện Đồng Hỷ coi điểm nóng phải đối mặt với vấn đề Đồng Hỷ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố tỉnh lỵ khoảng km phía Đơng Bắc Những năm gần đây, kinh tế huyện có nhiều chuyển biến tích cực, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn n mạnh mẽ Tuy nhiên nhiều vấn đề bất cập, sở hạ tầng, kỹ thuật cịn yếu, phát triển khơng đồng đều, tỷ lệ dân số vùng cao lớn, công tác quản lý, bảo vệ môi trường chưa trọng, bên cạnh ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân cịn chưa cao, dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề môi trường, đặc biệt vấn đề rác thải Rác thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý tốt làm thay đổi cảnh quan huyện tác động xấu đến chất lượng môi trường sống cộng đồng dân cư sống địa bàn huyện Đồng Hỷ Xuất phát từ thực trạng đồng ý của Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đồng Hỷ- tỉnh Thái Nguyên, em tiến hành đề tài “Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt huyện Đồng Hỷ- tỉnh Thái Nguyên” hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh – giảng viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cơng tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ - Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện - Đề xuất số biện pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện huyện Đồng Hỷ 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu phải trung thực, xác, khách quan - Tìm thuận lợi khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt n 55 chuyển chôn lấp chất thải rắn địa phương, chưa có tổ chức khác tham gia cơng tác quản lý chất thải rắn Tỷ lệ chất thải rắn thu hồi để tái chế tái sử dụng nhỏ, chủ yếu người chuyên bới rác để thu nhặt phế thải như: nhựa, giấy, kim loại, thuỷ tinh…hoạt động thu nhặt chất thải rắn hồn tồn tự phát, khơng tổ chức quản lý Ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, tượng vứt rác thải đường phố, cống rãnh, mương nước, cịn phổ biến Người phát sinh chất thải rắn chưa tự nguyện đóng phí việc lấy thu để bù đắp cho chi phí cơng tác quản lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn + Năng lực quản lý chất thải rắn cịn hạn chế: Do thiếu kinh phí, kỹ thuật nhân lực, chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết bảo vệ môi trường - Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho cơng tác quản lý chất thải rắn hạn hẹp 4.2.4.2 Nguyên nhân - Các địa phương chưa quan tâm đầu tư cho công tác vệ sinh môi trường - Đường xá hẹp, không bảo dưỡng thường xuyên - Khơng đủ tài nên phục vụ khu vực nội thị - Thiếu thùng chứa chất thải hàng ngày ngắn hạn - Phương tiện thu gom cũ nát, thường hết hạn sử dụng không vận hành hỏng hóc - Thiếu phụ tùng thay - Thiếu nhân lực, phương tiện để thu gom CTR địa bàn rộng - Ý thức bảo vệ môi trường phận nhân dân không tốt, chưa tự giác BVMT, nên tượng vứt rác bừa bãi n 56 Song song với trình thị hố cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội đô thị, địa phương, cụm dân cư… lượng rác thải phát sinh ngày tăng Trong chưa có quy hoạch quy mơ, vị trí, địa điểm chưa có phương án lựa chọn kỹ thuật để xử lý chôn lấp, xử lý chế biến lượng rác thải ngày phát sinh gia tăng địa phương Các khu đất sử dụng làm bãi chôn lấp rác tự nhiên địa phương chứa đầy rác không hợp vệ sinh, gây tác động có hại tới mơi trường sức khoẻ người dân, cần đầu tư cải tạo, nâng cấp, đóng bãi xây dựng bãi chôn lấp rác đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Tổ chức quản lý xử lý chất thải rắn đô thị vấn đề cấp thiết xu hướng thị hố nay, địi hỏi địa phương phải giải đồng từ việc ban hành văn bản, tăng cường lực đơn vị dịch vụ môi trường, nâng cao nhận thức người dân, Trước mắt cần tăng cường lực thu gom rác, nghiên cứu, lựa chọn địa điểm xây dựng khu chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cơng trình xử lý kèm, giải tình trạng nhiễm mơi trường rác thải gây 4.2.5 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà rác thải sinh hoạt huyện Đồng Hỷ 4.2.5.1 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển - Các dịch vụ môi trường cần mở rộng diện tích thu gom xã khác nhằm nâng cao hiệu việc thu gom rác, giảm lượng rác thải tồn dư chưa xử lý Nên phân loại rác nguồn nhằm đạt hiệu xử lý rác tốt - Để tiến hành thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải hiệu quả, cần đầu tư, bổ sung thêm nguồn nhân lực, vật lực nhiều n 57 - Tăng cường đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ cho công nhân, nhằm bảo an toàn lao động - Nên nhập loại xe chở rác loại nhỏ để thuận tiện cho việc thu gom rác đường nhỏ hẹp, khó lại - Cần đặt thùng rác cơng cộng khác khu dân cư đông đúc, trường học, cơng sở, bệnh viện…nhằm hạn chế tình trạng vứt đổ rác khơng nơi quy định  Khuyến khích áp dụng phân loại rác nguồn theo phương thức 3R: phân loại giảm thiểu: - R (Reuse): Sử dụng lại, việc phân loại tận dụng phế liệu bán cho thu mua tái chế, phần thực phẩm dư thừa tận dụng vào chăn nuôi - R (Reduce): Giảm thiểu, việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng loại túi nilon, loại đồ hộp phục vụ ăn uống… - R (Recycle): Tái chế, tận dụng loại chất thải hữu dễ phân hủy làm phân bón, sản xuất khí sinh học  Để làm tốt q trình thu gom, vận chuyển xử lý rác thải rác cần thu gom riêng thiết phải xây dựng điểm chung chuyển rác thích hợp Có thể bố trí điểm sau: Tại thị trấn, xây dựng 2-3 điểm trung chuyển rác thị trấn; xã xây dựng 1-2 điểm trung chuyển rác tùy theo diện tích, tình hình dân cư khả khu vực Mỗi địa điểm trung chuyển nên cách khu dân cư 50m, có diện tích từ 120 – 150 m², bê tơng dày 10 cm Hàng ngày, rác công nhân thu gom từ hộ dân cư xe đẩy tay chuyên dụng vận chuyển vận chuyển điểm trung chuyển, từ đó, rác xe ép rác hay ô tô chở đến bãi rác để xử lý n 58 4.2.5.2 Giải pháp xử lý cơng nghệ Hiện có nhiều cơng nghệ xử lý RTSH, cần lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội vùng đặc điểm tính chất chất thải  Đối với rác thải hữu cơ: Những thực phẩm thừa, cây, rau, củ, quả, phế thải nông nghiệp áp dụng biện pháp: + Ủ phân compost, sản xuất khí sinh học hộ gia đình giải pháp xử lý khả thi, giải pháp đơn giản, dễ thực đồng thời kinh phí đầu tư khơng lớn Đặc biệt thích hợp cho khu vực sản xuất nông nghiệp tận dụng phế thải đồng ruộng, chăn nuôi tạo sản phẩm vừa phục vụ cho sống, cho sản xuất lại vừa góp phần BVMT + Xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân vi sinh với quy mơ tồn huyện  Đối với loại rác vô cơ: Kim loại, giấy báo, chất dẻo… nên thu hồi sử dụng để tái chế thành sản phẩm Biện pháp vừa mang lại hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường  Đối với rác thải không tái chế như: Gạch, ngói, đất, đá, thủy tinh…biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp 4.2.5.3 Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng CTR Phát triển tái sử dụng vòng quay CTR phương pháp tốt để giảm thiểu diện tích đất chơn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, việc lựa chọn thu gom chất thải tái sử dụng chủ yếu người dân sống nghề nhặt nhựa rác Rất nhiều chất thải tái chế kim loại vụn, bìa carton, chai lọ… cần phải có phương án tái chế, tái sử dụng quay vịng CTR n 59 Việc làm có ý nghĩa lớn bảo vệ môi trường, giảm bớt chi phí hoạt động vận chuyển, xử lý, phương pháp tốt nhẩt để giảm thiểu việc chôn lấp rác 4.2.5.4 Giải pháp kinh tế, xã hội UBND huyện ban hành quy định bảo vệ môi trường huyện có quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bổ xung quy định, tiêu chuẩn địa phương để quản lý có hiệu nguồn thải từ lúc phát sinh xử lý an toàn Một số giải pháp kinh tế xã hội: - Ban hành quy định tiêu chuẩn quản lý chất thải xuống xã, thị trấn - Tiến hành điều tra đăng kí tồn hộ dân, quan tham gia đóng phí bảo vệ mơi trường - Tăng cường biện pháp xử lý vi phạm hành - Cần có sách để huy động vốn đầu tư cá nhân, tổ chức nước - Thực việc thu phí vệ sinh cách hợp lý - Thực lồng ghép quy hoạch môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường vai trị chủ động tích cực sở sản xuất kinh doanh công việc đầu tư BVMT 4.2.5.5 Tổ chức quản lý - Hỗ trợ gom, vận chuyển xử lý rác thải - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, chun môn tốt để đảm bảo công tác quản lý môi trường tốt - Lập kế hoạch cho chương trình phân loại rác nguồn - Bảo vệ môi trường mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, cần tăng cường hiệu việc quản lý giám sát quan n 60 - Kết hợp doanh nghiệp nhà nước tư nhân vào việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải 4.3.5.6 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục Nhanh chóng tiến hành hoạt động giáo dục quảng cáo để tuyên truyền nâng cao ý thức quần chúng công tác bảo vệ môi trường việc phân loại thu gom rác thải nguồn cụ thể sau: - Tuyên truyền lợi ích việc phân loại rác thải, tuyên truyền không vứt rác bừa bãi đổ rác nơi quy định cho người dân Tổ chức thi mang tính chất bảo vệ mơi trường… - Tại xóm, ngõ hay xã cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, truyền thông để phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng người dân để từ có biện pháp quản lý tốt Nên tổ chức thực công việc thiết thực khơi thông cống rãnh, quét dọn ngõ, xóm, đường phố… - Tuyên truyền nâng cao ý thức tự giác người công tác bảo vệ môi trường - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý chất thải rắn cho cán quyền sở huyện - Các địa phương cần ban hành quy định riêng phù hợp quản lý rác thải để người dân thực - Tuyên truyền cho người dân việc hạn chế sử dụng túi nilon, thay loại túi đựng hàng giấy, hay sử dụng loại túi túi đựng sử dụng lại - Tuyên truyền cho công nhân vệ sinh môi trường việc sử dụng đầy đủ trang thiết bị lao động, đảm bảo an toàn lao động n 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết quản nghiên cứu, đưa số kết luận sau: - Huyện Đồng Hỷ huyện có đặc điểm khu vực miền núi, dân cư phân bố khơng đồng đều, có tuyến đường quốc lộ 1B qua nên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội - Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều có tỷ lệ chất hữu dễ phân hủy cao, chiếm 60% - Các dịch vụ môi trường nay, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thu gom rác người dân Chỉ 1/2 tổng số xã, người dân sử dụng dịch vụ môi trường - Rác thải chưa phân loại nguồn phát sinh chưa thu gom, xử lý triệt để, dẫn đến ô nhiễm môi trường - Thiết bị thu gom, vận chuyển rác thiếu cũ kỹ, chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển rác Phương pháp xử lý rác đốt, chơn lấp, chưa có cơng nghệ hay kỹ thuật xử lý rác triệt để, hợp vệ sinh - Lượng rác thu gom so với lượng rác phát sinh nhỏ, khoảng 60% - Từ trạng trên, quan đoàn thể cần phải theo dõi, quản lý chặt chẽ có đầu tư kinh phí, nhân vật lực để công tác thu gom, vận chuyển xử lý đạt hiệu tối đa mặt môi trường, mặt kinh tế tạo cảnh quan huyện ngày xanh đẹp n 62 5.2 Kiến nghị Để thực tốt cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Đồng Hỷ, qua q trình thực tế địa phương, tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Chú trọng tới công tác quản lý môi trường cấp, ngành - Tăng cường hiệu công tác thu gom, phân loại rác nguồn, đầu tư xây dựng cơng nghệ xử lý rác an tồn, hợp vệ sinh - Cần có cán mơi trường chuyên trách cấp xã, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành cho cán môi trường cấp - Thành lập tổ thu gom rác địa phương chưa có tổ thu gom rác - Xây dựng chế quản lý chất thải rắn thống địa bàn huyện, xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy định đổ rác thải - Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường thông qua việc giáo dục, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Công ty quản lý đô thị vệ sinh môi trường Đồng Hỷ(2015), Báo cáo hoạt động tháng đầu năm 2014 Cục bảo vệ Môi trường (2004) Báo cáo diễn biến Môi trường Quốc gia năm 2004, Chất thải rắn Hà Nội Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Trần Thanh Lâm (2004) Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn, tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng Trần Quang Ninh (2007), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, trung tâm thông tin KH&CN quốc gia Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 phủ quản lý chất thải rắn Phòng tài nguyên môi trường huyện Đồng Hỷ (2014), Quy hoạch quản lý chất thải rắn huyện Đồng Hỷ đến năm 2025 Phịng tài ngun mơi trường huyện Đồng Hỷ (2010), Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 10 Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Bình (2007), Báo cáo quan trắc mơi trường 2004, 2005, 2006, 2007 11 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2014), Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 12 Nguyễn Song Tùng (2007) Thực trạng đề xuất sô giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triều Phong – Quảng Trị, luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội n 13 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB GREEN EYE II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 14 Hàng ngàn rác thải ngày: Vẫn chôn lấp (2011) http://dce.mpi.gov.vn/tinnoibat/tabid/314/articleType/ArticleView/articleId/1 172/Hng-ngn-tn-rc-thi-mi-ngy-Vn-ch-chn-lp.aspx 15 Công tác xử lý chất thải rắn Thái Nguyên đến năm 2015 (2014) http://tapchicongthuong.vn/cong-tac-xu-ly-chat-thai-ran-o-thai-nguyen-dennam-2015-20140323083352370p33c403.htm 16 Việt Nam cần xử lý 12,8 triệu chất thải rắn năm (2013) http://www.baomoi.com/Viet-Nam-can-xu-ly-128-trieu-tan-chat-thai-ran-trong-1nam/148/12256735.epi 17 Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam (2015) http://www.chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=1250&PageNum=52 18 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị (2010) http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ- TỈNH THÁI NGUYÊN Thời gian vấn: Ngày… tháng… năm 2015 Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề ( Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) Phần I: Thông tin cá nhân Tên chủ hộ:………………………………………Tuổi:……… Địa chỉ:………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………… Số nhân khẩu:…………………………………………… Phần II: Nội dung vấn Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Đổ rác khu đất trống Tự thu gom đốt Có xe thu gom rác Khác…………… Trong gia đình ông (bà), lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng….…….Kg/ngày? Dịch vụ thu gom rác có thường xun thu gom khơng? Có Số lần thu gom:…………ngày/lần Khơng Theo ơng (bà), có nên phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Gia đình có phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Theo ơng (bà), mục đích phân loại rác nguồn gì? n Tái chế, tái sử dụng Xử lý làm phân bón Giảm diện tích chơn lấp Lệ phí vệ sinh mơi trường gia đình phải đóng là……… người/tháng Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? Đã đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo Ý kiến khác Gia đình có sử dụng thùng đựng rác để đựng rác sinh hoạt ngày khơng? Có Mấy cái………… Khơng Vậy gia đình chứa rác dụng cụ gì? 10 Gia đình có quan tâm đến vấn đề mơi trường hay khơng? Có 11 Khơng Ơng (bà) có nhận thơng tin vệ sinh mơi trường hay khơng? Có 12 Khơng Nếu có nhận thông tin từ nguồn nào? Sách, báo Tivi Từ cộng đồng Đài phát địa phương Từ phong trào tuyên truyền cổ động 13 Theo ông (bà), để cải thiện vệ sinh môi trường khu vực, cần thay đổi về? Nhận thức người dân Cách thu gom Công tác quản lý nhà nước Khác 14 Theo ông (bà), chất lượng môi trường địa phương nào? Tốt n Bình thường Khơng tốt 15 Ý kiến ông (bà) công tác quản lý rác thải địa phương mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Người vấn n PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Rác thải bãi rác Phúc Thành xử lý phƣơng pháp đốt thủ công Hình 2: Rác thải chƣa đƣợc phân loại hộ dân n Hình 3: Một địa điểm thu mua phế liệu Hình 4: Rác thải vứt bừa bãi ven đƣờng n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w