Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông công đoạn từ hạ lưu hồ núi cốc đến điểm hợp lưu sông cầu và đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - DƢƠNG THỊ THANH VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG CƠNG ĐỒN TỪ HẠ LƢU HỒ NÚI CỐC ĐẾN ĐIỂM HỢP LƢU SÔNG CẦU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI THIỆN KHOÁ LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính Quy Chun nghành : Khoa Học Mơi Trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N01 Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2011- 2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - DƢƠNG THỊ THANH VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG CƠNG ĐỒN TỪ HẠ LƢU HỒ NÚI CỐC ĐẾN ĐIỂM HỢP LƢU SÔNG CẦU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ, CẢI THIỆN KHOÁ LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính Quy Chun nghành : Khoa Học Mơi Trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N01 Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, năm 2015 n iii LỜI CẢM ƠN Được trí Khoa Mơi trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước sông Công đoạn từ hạ lưu Hồ Núi Cốc đến điểm hợp lưu sông Cầu đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện” Để đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, dạy bảo tận tình thầy giáo Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trường thầy cô giáo Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp em Qua thời gian thực tập trung tâm quan trắc công nghệ môi trường Thái Nguyên, em rút nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa biết đến Em xin chân thành cảm ơn trung tâm quan trắc công nghệ môi trường Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ, bảo cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, em hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khoá luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để báo cáo khoá luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Dƣơng Thị Thanh Viên n iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thơng số phân tích điều kiện bảo quản mẫu 19 Bảng 3.2: Bảng phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 19 Bảng 3.3: Bảng quy định giá trị qi, BPi 21 Bảng 3.4: Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 22 Bảng 3.5: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 23 Bảng 3.6: Bảng phân loại chất lượng nước mơ hình WQI – TCMT 24 Bảng 4.1: Hàm lượng TSS nước sông Công qua năm 27 Bảng 4.2: Hàm lượng BOD5 trung bình sơng Cơng qua năm 29 Bảng 4.3: Hàm lượng DO trung bình sông Công qua năm 31 Bảng 4.4: Hàm lượng COD trung bình sơng Cơng qua năm 33 Bảng 4.5: Hàm lượng Cd trung bình sông Công qua năm 36 Bảng 4.6: Hàm lượng Fe trung bình sơng Cơng qua năm 38 Bảng 4.7: Hàm lượng coliform trung bình sơng Cơng qua năm 40 Bảng 4.8: Giá trị WQI sông Công năm 2014 42 n v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 18 Hình 4.1: Hàm lượng TSS trung bình năm sơng Cơng 28 Hình 4.2: Giá trị TSS dao động sông Công năm 2014 28 Hình 4.3: Hàm lượng BOD5 trung bình qua năm sơng Cơng 30 Hình 4.4: Giá trị BOD5 dao động sông Công năm 2014 31 Hình 4.5: Hàm lượng DO trung bình qua năm sơng Cơng 32 Hình 4.6: Giá trị DO dao động sơng Cơng năm 2014 33 Hình 4.7: Hàm lượng COD trung bình sơng Cơng qua năm 34 Hình 4.8: Giá trị COD dao động sông Công năm 2014 35 Hình 4.9: Hàm lượng Cd trung bình sơng Cơng qua năm 37 Hình 4.10: Hàm lượng Fe trung bình sơng Cơng qua năm 39 Hình 4.11: Hàm lượng Fe trung bình năm 2014 vị trí sơng Cơng 39 Hình 4.12: Hàm lượng coliform trung bình năm sông Công 41 Hinh 4.13: Hàm lượng coliform vị trí sơng Cơng năm 2014 41 Hình 4.14: Giá trị WQI sơng Cơng mùa mưa mùa khô năm 2014 43 n vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Diễn giải nội dung BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CP Chính Phủ COD Nhu cầu oxy hóa học DO Nồng độ oxy hịa tan NĐ Nghị Định NQ Nghị Quyết QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quốc Hội TSS Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TW Trung Ương n vii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Khái quát chất lượng nước 2.2.1 Giới thiệu chung nước 2.2.2 Tài nguyên nước vai trò nước đời sống phát triển kinh tế - xã hội 11 2.2.3 Ô nhiễm nước ảnh hưởng ô nhiễm nước đến đời sống sản xuất 13 2.3 Tổng quan tình hình nhiễm nước giới Việt Nam 14 2.3.1 Tình hình nhiễm nước giới 14 2.3.2 Tình hình nhiễm nước Việt Nam 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 n viii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu phịng thí nghiệm 17 3.4.3 Phương pháp kế thừa 20 3.4.4.Phương pháp thống kê xử lý số liệu 20 3.4.5 Đánh giá chất lượng nước sông Công cách sử dụng WQI 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm sông Công 25 4.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.2 Đặc điểm khí hậu 25 4.1.3 Chế độ thủy văn 25 4.2 Đánh giá thực trạng chất lượng nước sông Công 26 4.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Công đoạn từ hạ lưu Hồ Núi Cốc đến điểm hợp lưu sông Cầu 26 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sông Công qua số WQI 42 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông Công 44 4.3.1 Nguồn gây ô nhiễm từ công nghiệp 44 4.3.2 Nguồn gây ô nhiễm từ nông nghiệp 44 4.3.3 Nguồn gây ô nhiễm từ y tế 45 4.3.4 Nguồn thải sinh hoạt 46 4.3.5 Nguồn thải từ phương tiện vận tải sông 47 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Công 47 4.4.1 Giải pháp quy hoạch 47 4.4.2 Giải pháp quản lý 48 4.4.3 Giáo dục cộng đồng 50 n ix 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước yếu tố sinh thái thiếu sống nguồn tài nguyên tự nhiên có khả tái tạo vô quý giá người Nước dùng hầu hết hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí tạo cảnh quan môi trường Hệ thống nước mặt Việt Nam với 2.360 sơng, suối dài 10km hàng nghìn hồ, ao Nguồn nước nơi cư trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu người Tuy nhiên, nguồn nước bị suy thoái phá hủy nghiêm trọng khai thác mức bị ô nhiễm nhiều nguồn khác Thậm chí nhiều sơng, đoạn sơng, ao, hồ ―chết‖ Chất lượng nước sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, đồng thời khả tiếp nhận chất thải chúng bị dần sông Nhuệ, Tơ Lịch, sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn,…vùng thượng lưu hạ lưu sông chịu tác động mạnh mẽ từ hoạt động sinh hoạt, y tế, hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp công nghiệp… từ tỉnh lưu vực sông Mức độ ô nhiễm nước ngày gia tăng khơng kiểm sốt nguồn gây nhiễm hiệu Tình trạng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm tăng nguy ung thư, sảy thai dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống Tại số địa phương Việt Nam, nghiên cứu trường hợp ung thư, viêm nhiễm phụ nữ, thấy 40 50% từ sử dụng nguồn nước ô nhiễm Thống kê đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài Nguyên môi trường trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư phát hiện, mà nguyên nhân sử dụng nguồn nước nhiễm n 42 lưu Sơng Cơng vị trí đập Hồ Núi Cốc, khu vực trước trạm bơm nhà máy nước Sông Công khu vực cầu Đa Phúc bị ô nhiễm hợp chất hữu theo mức A2 Các khu vực sau điểm hợp lưu với suối tiếp nhận nước thải bãi rác Nam Sơn 100m Cầu Đa Phúc thường xuyên ô nhiễm chất rắn tổng số theo mức B2 Ngồi ra, cầu Đa Phúc bị nhiễm Fe theo mức B1 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sông Công qua số WQI Bảng 4.8: Giá trị WQI sông Công năm 2014 WQI WQI mùa mƣa mùa khô 94 97 96 96 Cầu Bến Đẫm – Đắc Sơn 61 96 Cầu Đa Phúc 59 65 84 93 97 89 60 63 Mẫu Đập Hồ Núi Cốc Khu vực trước trạm bơm nhà máy nước Sông Công Sau điểm hợp lưu suối tiếp nhận nước bãi rác Đá Mài 100m Sau điểm xả suối tiếp nhận nước thải thị xã Sông Công 200m Sau điểm hợp lưu suối tiếp nhận nước bãi rác Nam Sơn 100m n 43 Hình 4.14: Giá trị WQI sơng Cơng mùa mưa mùa khô năm 2014 Từ biểu đồ cho thấy chất lượng nước dọc sông Công vào mùa khô mùa mưa biến động khơng nhiều Riêng vị trí cầu Bến Đẫm vào mùa khô bị ô nhiễm mùa mưa có pha lỗng dịng chảy Chất lượng nước sông Công hầu hết vị trí sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Riêng hai vị trí sau điểm hợp lưu suối tiếp nhận nước bãi rác Nam Sơn 100m cầu Đa Phúc đáp ứng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác n 44 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt sông Công 4.3.1 Nguồn gây ô nhiễm từ cơng nghiệp Nước thải cơng nghiệp có thành phần không giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể Dịng sơng Cơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên chịu ảnh hưởng từ nước thải khu công nghiệp Sông Công, làm cho chất lượng nước sông bị suy giảm nghiêm trọng 4.3.2 Nguồn gây ô nhiễm từ nông nghiệp Nguồn thải nông nghiệp gây nhiễm dịng sơng Cơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu hoạt động chăn nuôi trồng trọt huyện Phổ Yên, Đại Từ, Phú Bình Nước thải trồng trọt phát sinh chủ yếu từ lượng nước tưới hồi quy Nước tưới nông nghiệp cho chảy tràn tự nhiên sau chảy qua mương rãnh đổ vào suối cuối tập trung sông Công Lượng nước hồi quy lớn và kéo theo lượng lớn chất ô nhiễm từ hoạt động bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh nguồn thải từ trồng trọt thải vào sơng Cơng cịn có lượng lớn nước thải từ hoạt động chăn nuôi Trong năm qua, ngành chăn nuôi huyện có mức tăng trưởng có cấu dịch chuyển tích cực: đàn trâu giảm, đàn bị, đàn lợn, chăn ni gia súc gia cầm có xu hướng tăng Tuy nhiên quy mơ chăn ni phổ biến chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Song song với trình phát triển chăn nuôi, vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh Hoạt động chăn nuôi thải lượng lớn chất thải như: phân, nước tiểu, thức ăn dư thừa, nước cọ rửa chuồng trại, tắm rửa cho vật nuôi, gia súc gia cầm chết vứt trực tiếp xuống sông Chất thải từ hoạt động chăn ni có đặc thù chứa nhiều chất hữu có hàm lượng BOD COD chất rắn lơ lửng (TSS) cao Hiện nguồn thải ngày tăng chưa có biện pháp thu gom xử lý hợp lý nên nguồn gây ô nhiễm không ảnh hưởng tới n 45 người mà cịn góp phần làm gia tăng nhiễm nước sơng Cơng Tuy vậy, việc kiểm sốt nguồn nhiễm khó khăn quy mơ nhỏ lẻ phân tán theo hộ gia đình Sản xuất nông nghiệp ngành quan trọng quan tâm phát triển huyện thuộc lưu vực sơng Cơng Tuy nhiên, điều đáng nói để tăng suất trồng, người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học ngày nhiều Người dân phun thuốc trừ sâu từ - lần vụ lúa chè Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tỉnh lưu vực lớn, thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ tới 68,3% - Theo báo cáo trạng môi trường Thái Nguyên năm 2005, vụ lúa, ngơ chè trung bình người nơng dân dùng thuốc bảo vệ thực vật từ 3-3,5 kg/ha đất nông nghiệp Đặc biệt chè, người dân phun thuốc diệt sâu từ đến lần phun tổng hợp nhiều loại thuốc khác để đề phòng sâu bệnh kháng thuốc Lượng thuốc bảo vệ thực vật dùng vụ lúa lên tới hàng trăm phần số thẩm thấu vào nước sông Công Mặc dù hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh tăng qua năm biện pháp xử lý chất thải rắn, nước thải từ chuồng trại chăn ni cịn hạn chế Do đó, hầu hết chất thải này, đặc biệt nước thải đổ xuống nguồn nước mặt gây ô nhiễm nghiêm trọng 4.3.3 Nguồn gây ô nhiễm từ y tế Trên đại bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều bệnh viện, sở y tế Nước thải bệnh viện bao gồm nước thải từ phịng phẫu thuật, phịng xét nghiệm, phịng thí nghiệm, từ nhà vệ sinh, khu giặt là, khu nấu ăn Ngồi yếu tố gây nguy hiểm thơng thường chất hữu cơ, dầu mỡ, động thực vật, vi khuẩn, cịn có chất bẩn khống hữu đặc thù phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung mơi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh sử dụng q trình chẩn đốn điều trị bệnh Việc n 46 sử dụng rộng rãi chất tẩy rửa xưởng giặt bệnh viện tạo nguy làm xấu mức độ hoạt động cơng trình xử lý nước thải bệnh viện 4.3.4 Nguồn thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, vệ sinh cá nhân… chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, chợ cơng trình cơng cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào mức sinh hoạt thói quen người dân Ước tính khoảng 80% lượng nước cấp cho người trở thành nước thải Thành phần chất nhiễm nước thải sinh hoạt tồn dạng chất hịa tan, chất khơng tan (cặn dễ lắng, cặn lơ lửng) thành phần gồm chất hữu (53%) chủ yếu cacbon hiđrat (CHO) đường, xenlulozo, chất dầu mỡ (CHNO) axit béo dễ bay , chất đạm (CHOSP) axit amin, amoni ure chất vơ (47%) Ngồi cịn lượng lớn loại vi sinh vật virut, vi khuẩn gây bệnh Hai tiêu đặc trưng cho thành phần chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt hàm lượng cặn lơ lửng (TSS) nhu cầu oxi sinh học (BOD) Trong điều kiện nay, lượng rác thải sinh hoạt khu vực dân cư khơng qua cơng trình xử lý đổ trực tiếp xuống sơng (do chưa có hệ thống nước thải riêng biệt) Nước thải thải vào hệ thống mương, rãnh, ao, hồ có sẵn khu dân cư vào hệ thống tiêu úng nông nghiệp Do hệ thống tiêu nước thải khơng hồn chỉnh nên mùa khơ hầu hết lượng nước thải hịa vào lượng nước mưa chảy theo kênh mương nông nghiệp, tự tiêu tự chảy động lực chảy dịng sơng n 47 4.3.5 Nguồn thải từ phương tiện vận tải sông Trên sông Cơng có cảng Đa Phúc cảng sơng lớn tỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa diễn sôi động gồm nhiều tàu thuyền lớn nhỏ, hoạt động khai thác cát sỏi trái phép dọc theo dòng chảy làm cho lượng chất lơ lửng (TSS) nước sông tăng cao, hoạt đông di chuyển, sửa chữa tàu thuyền làm rị rỉ dầu mỡ sơng gây nhiễm, giảm chất lượng nước sông, chủ yếu tập trung phía hạ lưu sơng Cơng 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Công 4.4.1 Giải pháp quy hoạch Thực chương trình lồng ghép kết hợp quy hoạch phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa quy hoạch bảo vệ mơi trường Tiến hành giải tỏa hộ lấn chiếm đất đai hai bên bờ sông làm giảm bớt lượng chất thải xả trực tiếp vào dịng sơng Lập dự án quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu thị xã sông Công huyện Phổ Yên Tái bố trí sở sản xuất cơng nghiệp chủ yếu khu vực dọc sông Công khu vực thị xã Sông Công cách: - Vận động sở sản xuất thực biện pháp xử lý ô nhiễm di dời đến khu công nghiệp tập trung - Di dời sở sản xuất khơng có hệ thống xử lý nước thải gây ô nhiễm đến khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp - Các giải pháp quy hoạch nên hỗ trợ cách chọn lọc việc tái bố trí sở cơng nghiệp khơng gây nhiễm - Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp, nhà máy chế biến, xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Phân loại rác thải sinh hoạt nguồn - Xây dựng tổ chức mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư tập trung, đô thị, thị trấn n 48 Giải tỏa hộ dân ven sông, xây dựng hành lang kỹ thuật dọc hai bên tuyến sông với dãy xanh cạnh bờ sông Hành lang đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ bờ sơng, tránh sạt lở, xói mịn, gia tăng q trình tự làm mơi trường nước tự nhiên Kiểm sốt hoạt động đổ thải, san lấp mặt lấn chiếm dịng chảy sơng, suối Quy hoạch khơi phục cảnh quan tự nhiên dọc sông Công Quy hoạch khai thác rừng, trồng rừng theo giai đoạn; bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, khu bảo tồn Công ty Môi trường Đô thị cần bảo dưỡng cống đường phố, đảm bảo rác thu gom phải đưa đến bãi đổ, không để rác rơi vãi xuống cống 4.4.2 Giải pháp quản lý Sở Tài ngun Mơi trường thực chương trình kiểm sốt nguồn thải nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh thải trực tiếp sông Công nhánh sông suối Đẩy mạnh hoạt động quản lý môi trường công bố công khai hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khu vực, phổ biến thông tin rộng rãi mơi trường; phát huy vai trị hệ thống trị, tổ chức, cá nhân việc tham gia, giám sát công tác bảo vệ môi trường Thực biện pháp buộc đóng cửa, di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Phân công nhiệm vụ bảo vệ môi trường cho ngành, cấp theo chức năng, địa bàn quản lý Bố trí cán chuyên trách, kiêm nhiệm thực công tác bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực quản lý ngành tuỳ theo tính chất yêu cầu nhiệm vụ n 49 Tiếp tục thực cải cách hành thủ tục cấp phép thẩm định môi trường, đặc biệt cải cách thủ tục hành khâu xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường, cấp phép xả nước thải cấp phép khai thác nước dự án đầu tư trước thức vận hành sản xuất Hàng năm rà soát lập kế hoạch kiểm tra chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Duy trì thực chế độ quan trắc môi trường định kỳ, giám sát chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường Rà soát lại sở sản xuất địa bàn đồng thời yêu cầu sở sản xuất kê khai nguồn ô nhiễm: sở sản xuất kinh doanh cấp phép kinh doanh chưa thực đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường phải thực kê khai nguồn ô nhiễm Đề nghị tất sở chưa có hệ thống xử lý nhiễm lập phương án bảo vệ mơi trường (BVMT) cho sở Khuyến khích sở sản xuất đầu tư, thay cơng nghệ sản xuất, nhập máy móc, thiết bị đại, thân thiện với mơi trường (ít gây nhiễm) Yêu cầu sở sản xuất địa bàn thực tốt vệ sinh môi trường sản xuất cơng nghiệp Khuyến khích sở bước thực sản xuất Áp dụng thí điểm chương trình sản xuất cho sở sản xuất kinh doanh địa bàn Thường xuyên kiểm tra tình hình xử lý nước thải số doanh nghiệp có lượng nước thải lớn với hàm lượng chất nhiễm cao Qua cơng tác kiểm tra cần có biện pháp xử lý kiên doanh nghiệp vi phạm nhiều lần như: xử lý vi phạm kèm theo yếu tố tình tiết tăng nặng xử lý vi phạm bảo vệ môi trường doanh nghiệp vi phạm nhiều lần; đình n 50 tạm thời hoạt động doanh nghiệp đến hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải Áp dụng thu phí môi trường sở sản xuất kinh doanh địa bàn thực nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền Thu phí phát thải ô nhiễm doanh nghiệp Thực tốt chức Quỹ bảo vệ môi trường, cho doanh nghiệp vay vốn để xây dựng hệ thống xử lý nước thải 4.4.3 Giáo dục cộng đồng Đối với sở sản xuất kinh doanh địa bàn: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ sở: - Nâng cao nhận thức BVMT chủ sở sản xuất thơng qua chương trình đào tạo, tập huấn tập trung công tác BVMT cho chủ sở - Dùng phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, truyền thanh, báo chí, tập san, sổ tay để phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức BVMT cho chủ sở Đối với ngƣời dân khu vực: - Lồng ghép vấn đề mơi trường vào chương trình xã hội như: chương trình tình nguyện mùa hè xanh, chương trình giáo dục cộng đồng… Tổ chức chiến dịch tổng vệ sinh BVMT quanh lưu vực sông thông qua hoạt động tuần lễ xanh, ngày chủ nhật xanh… - Tại tổ dân phố cần thường xuyên tổ chức buổi lao động tập thể vệ sinh đường làng ngõ xóm - Thơng tin thường xun kịp thời vấn đề môi trường khu vực đưa vấn đề môi trường vào thảo luận họp tổ dân phố, thiết lập hộp thư thu nhận phản ánh sáng kiến môi trường người dân n 51 - Xây dựng sống văn minh vệ sinh dân chúng, giáo dục cho người dân có ý thức BVMT - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật Có kế hoạch tu sửa, nạo vét bùn định kỳ sông cách hợp lý Nghiên cứu xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp sông Công khu thị xã sông Công, huyện Phổ Yên Yêu cầu ban quản lý bãi rác Đá Mài xử lý triệt để nước rỉ rác bãi rác Đá Mài Thu gom xử lý nước thải khu công nghiệp đầu nguồn, nước thải sinh hoạt chăn nuôi Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thực sản xuất tái sử dụng cải tiến sản phẩm Mỗi nhà máy KCN cần có hệ thống xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt cục phù hợp với công nghệ, ngành nghề sản xuất đạt tiêu chuẩn loại C-QCVN 40:2011/BTNMT trước thải vào hệ thống thoát nước thải chung để đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN trước thải sông Công nhánh suối thuộc lưu vực sông Công Khu công nghiệp sông Công cần vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải tập trung có theo cơng suất, hiệu suất xử lý tiếp tục đầu tư giai đoạn II hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp quan tâm tập trung xử lý kim loại nặng đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN Các trại chăn ni có quy mơ lớn phải thực xử lý nước thải chăn nuôi trước thải sông Công Kè bờ, bê tông hố hai bên bờ sơng đoạn xung yếu chảy qua khu đô thị đoạn bị sạt lở n 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn rút số kết luận sau: - Sông Công bị ảnh hưởng nhiều nguồn gây nhiễm khác Trong nguồn ngun nhân gây nhiễm là: từ hoạt động sinh hoạt, hoạt động y tế, hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp sản xuất công nghiệp - Sơng Cơng vị trí sau điểm hợp lưu suối tiếp nhận nước bãi rác Đá Mài bị ô nhiễm NH4+ mức B2 với hàm lượng NH4+ 7,07mg/l - Các khu vực sau điểm hợp lưu với suối tiếp nhận nước thải bãi rác Nam Sơn 100m Cầu Đa Phúc thường xuyên ô nhiễm chất rắn tổng số theo mức B2, cụ thể sau: + Sau điểm hợp lưu với suối tiếp nhận nước thải bãi rác Nam Sơn 100m có hàm lượng TSS 75,5 mg/l + Cầu Đa Phúc có hàm lượng TSS 61,3mg/l - Ngồi ra, cầu Đa Phúc bị nhiễm Fe theo mức B1 với hàm lượng Fe 2,548 mg/l - Chất lượng nước mặt sông Công đảm bảo mục đích sử dụng cho sinh hoạt ngoại trừ vị trí bị nhiễm cục bị ảnh hưởng nước rác Nam Sơn điểm cầu Đa Phúc hoạt động giao thông thủy diễn mạnh mẽ - Qua việc so sánh đánh giá chất lượng nước sông Công với QCVN 08:2008/BTNMT đánh giá số WQI cho thấy hai phương pháp tương đối phù hợp Tuy nhiên phương pháp có ưu nhược điểm riêng số WQI mà đề tài áp dụng chưa thực phù hợp n 53 cho nguồn nước bị nhiễm hóa chất độc hại khác kim loại nặng, CN-, hóa chất BVTV… 5.2 Đề nghị Như biết, tỉnh Thái Nguyên tương lai xây dựng thêm nhiều khu đô thị khu cơng nghiệp phía thị xã sơng Cơng khu vực phía Tây huyện Phổ n Áp lực phát triển kinh tế xã hội đè nặng lên dịng sơng Đứng trước thực trạng nguồn nước sơng Cơng có diễn biến phức tạp cần phải đề số biện pháp phương hướng thích hợp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối bảo vệ tốt lưu vực sơng Cơng, góp phần vào cơng phát triển bền vững Từ lý tơi có kiến nghị sau: - KCN sông Công thị xã sông Công Cần có khu xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp khu đô thị đảm bảo yêu cầu trước thải ngồi mơi trường - Đối với chất thải rắn: Cần có biện pháp thu gom tái chế, tuyên truyền người dân không vứt rác thải sinh hoạt xuống sông suối - Tổng Cục môi trường cần tiếp tục nghiên cứu số mơ hình WQI cho thông số ô nhiễm khác ô nhiễm kim loại nặng, dư lượng HCBVTV… - Đối với cán quản lý môi trường + Kiểm tra sát hoạt động bảo vệ môi trường sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường + Thực thu phí nước thải đơn vị xả nước thải môi trường + Đầu tư xây dựng sớm hệ thống dự báo ô nhiễm môi trường n 54 + Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước + Thường xuyên kiểm tra, tra sở sản xuất có biện pháp xử lý khắc phục kịp thời Sớm xây dựng hệ thống cho nước thải riêng đối tượng cụ thể + Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường tạo điều kiện giúp sở sản xuất kinh doanh thực tốt công tác bảo vệ môi trường, tư vấn giúp đỡ việc lấy mẫu nước thải khí thải để đánh giá chất lượng mơi trường từ đề xuất giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường sở sản xuất gây n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT), Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011, tỉnh Thái Nguyên Hoàng Văn Hùng (2008), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa (chủ biên), Hồng Xn Cơ, Nguyễn Xn Cự cơng (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2004), Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Môi Trường (Tập 1) Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2004), Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Môi Trường (Tập 4) UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 10.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013 II Tiếng Anh 11 Alexander S Kolosovich, Urbanization and Water Quality on the Yamuna River, NRES 400 12 Environmental sciences (2009), Water Quality Assessment of Gheshlagh River Using Water Quality Indices, Vol.6, No.4, Tehran n 13 House, M.A and Newsome, D.H (1989) The application of a water quality Index to river management Water Science Technology 21: 11491159 14 National Center for Environmental Economics (2012), Water Quality Index Aggregation and Cost BenefitAnalysis Patrick Walsh and William Wheeler, USA 15.WHO (1993), Assessment of Sources of Air, water and land Polution n