Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã tân hương huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

80 0 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã tân hương   huyện phổ yên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGÔ BÁ TÙNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HƢƠNG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ BÁ TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HƢƠNG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc cần thiết sinh viên, cẩm nang, hành trang suốt đời sinh viên, giúp cho sinh viên sau trường tránh khỏi bỡ ngỡ với công việc, tập làm quen với môi trường công việc, bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành, nâng cao khả giao tiếp kỹ thực hành Được trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Mơi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh hướng dẫn, bảo em nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, cán Khoa Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phòng TNMT huyện Phổ Yên, UBND xã Tân Hương tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực khóa luận Với trình độ lực thời gian có hạn, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngô Bá Tùng n ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Bảng 4.16: Bảng 4.17: Bảng 4.18: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Vị trí lấy mẫu nước giếng khoan 21 Vị trí lấy mẫu nước giếng đào 22 Vị trí lấy mẫu nước 22 Vị trí lấy mẫu nước 23 Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 24 Các thơn, xóm xã Tân Hương 34 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 36 Số giếng đạt tiêu chuẩn vệ sinh y tế 37 Kết đánh giá chất lượng nước ngầm 39 Lượng nước thải sinh hoạt toàn xã năm 2014 42 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý 43 ác nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 44 Tình hình bón phân cho trồng người dân xã 45 Phương pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật 46 Nguồn tiếp nhận nước thải chăn ni hộ gia đình 48 Tình hình sử dụng nhà vệ sinh hộ gia đình 49 Kết phân tích số tiêu mẫu nước Giếng khoan sử dụng cho sinh hoạt xã Tân Hương 51 Kết phân tích số tiêu mẫu nước giếng đào sử dụng cho sinh hoạt xã Tân Hương 53 Kết phân tích số tiêu mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt 55 Kết điều tra ý kiến người dân xã chất lượng nước sinh hoạt dùng 56 Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước 58 Một số bệnh người dân thường mắc phải 59 n iii n iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 36 Hình 4.2: Tỉ lệ giếng đạt tiêu chuẩn y tế 37 Hình 4.3: Tỉ lệ hộ gia đình có hệ thống lọc nước trước sử dụng 38 Hình 4.4: Tỉ lệ ý kiến đánh giá chất lượng môi trường nước ngầm địa phương 39 Hình 4.5: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước sinh hoạt 44 Hình 4.6: Biểu đồ thể phương pháp xử lý bao bì thuốc BVTV 47 Hình 4.7: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước thải chăn nuôi hộ gia đình 48 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 49 Hình 4.9: Biểu đồ chất lượng nước sinh hoạt 57 Hình 4.10: Biểu đồ mức độ ô nhiễm nguồn nước xã Tân Hương 58 Hình 4.11: Biểu đồ số bệnh thường gặp nước sinh hoạt gây 59 n v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BKHCN : Bộ Khoa học Công nghệ BOD : Lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y tế CO : Lượng oxy hòa tan nước cần thiết COD : Lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐĐKTD : Đại đoàn kết toàn dân ĐHNL : Đại học Nơng Lâm ĐKXDĐSVH : Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch MT : Môi trường NĐ – CP : Nghị Định Chính phủ QCMT : Quy chuẩn mơi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Qyết Định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT : Thể dục thể thao TT : Thông tư THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân n vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình tài nguyên nước giới Việt Nam 10 2.2.1 Suy thối nhiễm nước giới 10 2.2.2 Suy thối nhiễm nước Việt Nam 13 2.3 Các giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tân Hương 19 3.2.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Tân Hương 19 3.2.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Hương 19 3.2.4 Đề xuất số giải pháp giải vấn đề vệ sinh môi trường, hạn chế ô nhiễm nước thải sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 20 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 20 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích phịng thí nghiệm 20 n vii 3.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu 24 3.3.5 Phương pháp vấn người dân trạng môi trường nước 25 3.3.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Hương 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hương[15] 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [15] 27 4.2 Thực trạng cấp thoát nước địa bàn xã Tân Hương 35 4.2.1 Nguồn nước mặt 35 4.2.2 Nguồn nước ngầm 35 4.2.3 Các nguồn có khả gây nhiễm nguồn nước xã Tân Hương, huyện Phổ Yên , tỉnh Thái Nguyên 40 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 50 4.3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt 50 4.3.2 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương 56 4.3.3 Một số bệnh người dân thường mắc phải có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 59 4.4 Đề xuất số biện pháp giải vấn đề vệ sinh môi trường 60 4.4.1 Giải pháp thể chế, sách 60 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý 60 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 61 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 64 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển quốc gia Tuy nhiên, khắp giới, nhiều người cịn chưa có nước an toàn đầy đủ để đáp ứng nhu cầu họ Tài nguyên nước bị đe doạ chất thải ô nhiễm, việc khai thác sử dụng hiệu quả, thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu tồn cầu nhiều nhân tố khác…Những hoạt động tự phát khơng có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý thải trực tiếp vào môi trường …đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, đề khan nước ngày trở nên nghiêm trọng vùng mưa Xã Tân Hương nằm phía đơng huyện có tuyến quốc lộ tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên chạy qua địa bàn phía tây nam giáp với xã Đồng Tiến phía bắc, giáp với xã Tiên Phong phía đơng, giáp với xã Đông Cao Trung Thành phía nam, giáp với xã Nam Tiến phía tây Xã Tân Hương có diện tích 9,26km², dân số 8379 người, mật độ cư trú đạt 804 người/km² Người dân địa bàn xã Tân Hương chủ yếu làm nông nghiệp, năm gần trước tác động mạnh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hoá, với gia tăng dân số, lao động tập trung thị trấn tạo nên áp lực làm môi trường suy giảm Môi trường thiên nhiên như: mơi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm, suy thối Mơi trường sống ngày thay đổi, song nhận thức hiểu biết người dân mơi trường địa bàn xã cịn hạn chế n Xuất phát từ nhu cầu thực tế đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt Xã để từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện chất lượng nước sinh hoạt xã thời gian tới, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương Huyện Phổ Yên Tinh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài *Mục đích: - Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường, nâng cao chất lượng nước địa bàn xã Tân Hương *Yêu cầu: - Điều tra thu thập thơng tin, phân tích để xác định nguồn, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt - Các số liệu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số chất lượng nước phải xác - Những kiến nghị đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Học phương pháp nghiên cứu, cách nêu vấn đề giải vấn đề theo cách hiểu - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nhiệm thực tế phục vụ cho công tác sau n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan