Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ LAN HƢƠNG Tên đề tài : “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012-2014” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Khoa : MƠI TRƢỜNG Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUN – 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ LAN HƢƠNG Tên đề tài : “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012-2014” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chun ngành : KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Khoa : MÔI TRƢỜNG Lớp : K43 - KHMT - N02 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS PHAN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN – 2015 n i Lời cảm ơn Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên giảng đường đại học, nhằm hệ thống lại tồn chương trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua đó, sinh viên trường hoàn thành kiến thức, lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp hồn thành khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Môi Trường truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn cán phịng Tài Ngun Mơi Trường thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn Cơ giáo T.S Phan Thị Thu Hằng nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, xong trình độ có hạn thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu, nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế sai sót Em mong đóng góp thầy, giáo, bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Lan Hương n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sự chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên 28 Bảng 4.2: Khối lượng chất thải rắn y tế sở y tế 31 Bảng 4.3 Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt Thành phố Thái Nguyên 33 Bảng 4.4: Tình hình xử lý chất thải theo hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 Bảng 4.5: Lưu lượng nước thải số sở công nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 4.6: Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên 40 Bảng 4.7: Tình hình thu phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên từ năm 2008 đến 43 Bảng 4.8: Tổng hợp số thu phí BVMT hoạt động khai thác khoáng sản giai đoạn từ năm 2006 đến 44 Bảng 4.9: Tổng hợp số thu thuế tài nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2006 đến 44 Bảng 4.10: Một số văn BVMT ban hành giai đoạn 2012 – 2014 46 Bảng 4.11: Kết công tác đăng ký cam kết bảo vệ môi trường đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho sở sản xuất, 48 kinh doanh, dịch vụ 48 Bảng 4.12: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 49 Bảng 4.13: Kết tra, kiểm tra đánh giá việc thực công tác BVMT sở 50 Bảng 4.14: Kết điều tra người dân địa bàn thành phố Thái Nguyên môi trường 53 Bảng 4.15: Ý kiến người dân vấn đề cải thiện môi trường thành phố .54 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức công tác quản lý môi trường Việt Nam 14 Hình 4.1 Biểu đồ thể tình hình xử lý chất thải theo hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 Hình 4.2 Biểu đồ nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên 40 Hình 4.3: Biểu đồ thể ý kiến người dân vấn đề cải thiện môi trường thành phố 54 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường GIS Hệ thống thông tin địa lý HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật QLMT Quản lý môi trường QCMT Quy chuẩn môi trường TNMT Tài nguyên môi trường TCMT Tiêu chuẩn môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc WEF Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam WWF Quỹ bảo vệ động vật hoang dã WB Ngân hàng giới n v MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỐNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở triết học quản lí mơi trường 2.1.3 Cơ sở khoa học – Kỹ thuật – công nghệ quản lý môi trường 2.1.4 Cở sở pháp lý quản lý môi trường 2.1.5 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường 10 2.2 Nội dung công tác quản lý Nhà nước môi trường 11 2.2.1.Tình hình quản lí mơi trường giới 11 2.2.2.Tình hình quản lí mơi trường Việt Nam 12 2.2.3.Cơng tác quản lí nhà nước mơi trường thành phố Thái Nguyên 15 2.3 Một số hoạt động quản lý nhà nước môi trường 17 2.3.1 Công tác đánh giá tác động môi trường đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 17 2.3.2 Cơng tác kiểm sốt nhiễm môi trường 17 2.3.3 Các hoạt động quần chúng bảo vệ môi trường 18 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 n vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thực tập thời gian thực tập 19 3.2.1 Địa điểm 19 3.2.2 Thời gian 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyêntỉnh Thái Nguyên 19 3.3.2 Thực trạng môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên 19 3.3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố giai đoạn 2012-2014 20 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác BVMT Thành phố Thái Nguyên 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Nghiên cứu văn pháp luật văn luật có liên quan 20 3.4.2 Phương pháp kế thừa 21 3.4.3 Phương pháp điều tra 21 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.1.3 Đánh giá chung thành phố Thái Nguyên 29 4.2 Đánh giá trạng môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên 30 4.2.1 Hiện trạng xả thải 30 4.2.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên 35 4.3 Công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 41 n vii 4.3.1 Đánh giá công tác tổ chức quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên 42 4.3.2 Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường thành phố 45 4.4 Mức độ quan tâm người dân đến môi trường 52 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 55 4.5.1 Thuận lợi 55 4.5.2 Khó khăn, trở ngại 56 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố 57 4.6.1 Giải pháp chế sách 57 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 58 4.6.3 Hợp tác quốc tế 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, mơi trường vấn đề nóng bỏng toàn nhân loại Trái đất bị đe dọa môi trường ngày bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng, chủ yếu tác động mạnh mẽ người Do đó, cần có biện pháp quản lý mơi trường cách có hệ thống, chặt chẽ hiệu nhằm ngăn chặn tác động xấu đến môi trường, bảo vệ môi trường cách tốt Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, tác động đến môi trường không nhỏ, địi hỏi cơng tác quản lý mơi trường ngày phải quan tâm nhiều Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường bước xây dựng hoàn thiện Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lập phát triển từ Trung ương tới địa phương Song, thực tế công tác quản lý mơi trường nước ta cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế, thi hành pháp luật nghiêm minh, trình độ cán quản lý chưa hồn thiện, ý thức người dân cịn kém, vấn đề bảo vệ môi trường chưa thực quan tâm đại phận người dân Thành phố Thái Nguyên trung tâm tỉnh Thái Nguyên, trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ, khu công nghiệp ngày mở rộng, nhà máy, xí nghiệp ngày nhiều,….Cùng với phát triển đó, tác động tới mơi trường ngày lớn, yêu cầu quản lý môi trường tốt trở thành yêu cầu ngày cấp bách, sở để bảo vệ phát triển bền vững thành phố nói riêng tỉnh nói chung Xuất phát từ thực tế đó, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa, hướng dẫn giảng viên T.S Phan Thị Thu Hằng, tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014” n 52 - Để xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường dự tốn chi nghiệp mơi trường hàng năm, phòng TN&MT phối hợp phòng Tài kế hoạch thành phố, dựa văn hướng dẫn ngành liên quan - Xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn thành phố, phòng TN&MT phối hợp phịng ngành: Tài chính, y tế, kinh tế - Công tác tra, kiểm tra giải vấn đề môi trường: + Thanh tra, kiểm tra giải vấn đề môi trường nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất cơng nghiệp, phịng TN&MT phối hợp với Sở TN&MT tỉnh, phòng Kinh tế thành phố UBND xã, phường nơi có vấn đề mơi trường cần giải + Thanh tra, kiểm tra vấn đề môi trường trang trại chăn nuôi, sở giết mổ, làng nghề chế biến nơng lâm sản, phịng TN&MT phối hợp với Sở TN&MT tỉnh, phòng Kinh tế thành phố UBND xã, phường nơi có vấn đề mơi trường cần giải - Công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường, Phịng TN&MT chủ động phối hợp Sở TN&MT, Mặt trận tổ quốc, đoàn niên, hội phụ nữ UBND xã, phường địa bàn thành phố 4.4 Mức độ quan tâm ngƣời dân đến môi trƣờng Để tìm hiểu mức độ quan tâm người dân địa bàn thành phố vấn đề môi trường, tiến hành phát 60 phiếu thu kết trình bày bảng sau : n 53 Bảng 4.14: Kết điều tra người dân địa bàn thành phố Thái Nguyên môi trường STT Nội dung Kết Nguồn nước gia đình sư dụng - Nước máy 40 - Nước giếng khoan 20 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt gia đình - Cống thải công cộng - Kênh rạch - Bể chứa - Bể tự hoại 42 Lượng thải trung bình gia đình tạo ngày - 5kg/ngày 13 - Lượng rác khác Hoạt động xử lý rác thải theo hộ gia đình - Hố rác riêng - Bãi rác chung 21 - Thu gom theo dịch vụ 33 - Tùy nơi Mức độ ô nhiễm địa phương - Khơng nhiễm 15 - Ơ nhiễm 27 - Ô nhiễm nghiêm trọng 18 Theo dõi vấn đế môi trường đài, báo, tivi - Có 53 - Khơng Tham gia hoạt động BVMT cộng đồng - Có 58 - Khơng ( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) n 54 Đồng thời, ý kiến người dân vấn đề cải thiện môi trường thành phố thể qua bảng sau: Bảng 4.15: Ý kiến người dân vấn đề cải thiện môi trường thành phố STT Chỉ tiêu Tỷ lệ(%) Thay đổi nhận thức 48,33 Quản lý nhà nước 11,67 Thu gom chất thải 26,67 Cả phương án 13,33 ( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra ) 13.33% Thay đổi nhận thức 48.33% Quản lý nhà nước Thu gom chất thải 26.67% Cả phương án 11.67% Hình 4.3: Biểu đồ thể ý kiến ngƣời dân vấn đề cải thiện môi trƣờng thành phố Đa số ý kiến người dân cho việc bảo vệ môi trường trước hết cần thay đổi nhận thức người, nâng cao hiểu biết người dân vấn đề môi trường, tỷ lệ chiếm tới 48,57% số người dân hỏi Bên cạnh đó, có người cho để cải thiện chất lượng mơi trường cần thu gom rác thải số nơi, rác thải chưa thu gom xả rác chưa n 55 nơi quy định dẫn đến gây mùi hôi thối, làm ảnh hưởng ô nhiễm tới môi trường xung quanh Nhận xét: Ý thức tham gia bảo vệ môi trường người dân cao, người dân quan tâm đến vấn đề môi trường, thường xuyên theo dõi thông tin liên quan đến môi trường.Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu tối đa tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường quản lý môi trường, trước hết cần phải nâng cao nhận thức người dân cách tổ chức nhiều buổi truyền thông môi trường nhằm thu hút ngày nhiều người tham gia Đồng thời, góp phần thay đổi hành vi, thái độ, phong tục tập quán làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường, có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng nếp sống văn minh phát triển bền vững cộng đồng 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 4.5.1 Thuận lợi Trong giai đoạn 2012-2014 công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên đạt kết ban đầu quan trọng, tạo tiền đề cho năm Những kết đạt hoạt động quản lý nhà nước môi trường như: - Nhận thức cấp lãnh đạo, cán người dân bảo vệ mơi trường có nhiều chuyển biến tích cực, ngày nâng cao, cơng tác BVMT lồng ghép nhiều nội dung, liên quan đến nhiều cấp, ngành thể quy định xã, phường địa bàn, trình tự thủ tục quan nhà nước, tiêu chí thực số tiêu xã hội - Có nhiều dự án môi trường nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường địa bàn thành phố, số sở sản xuất kinh doanh bước dần cải tiến công nghệ nhằm hạn chế ô nhiễm xử lý chất thải n 56 - Có nhiều phong trào quần chúng bảo vệ môi trường hình thành phát triển phong trào “xanh – – đẹp”, “Chiến dịch làm môi trường giới”, “Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường” đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng tích cực - Các văn quy phạm pháp luật môi trường tiếp tục sửa đổi, ban hành, giúp cho công tác quản lý nhà nước môi trường ngày hiệu cao - Nguồn nhân lực quản lý nhà nước BVMT ngày tăng cường củng cố, thực nhiệm vụ chủ yếu thời gian qua bước phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu thời gian tới - Công tác giáo dục tuyên truyền BVMT phổ biến rộng rãi nên công tác BVMT thu hút nhiều quan tâm đóng góp người dân địa phương - Môi trường nhiều nơi cải thiện, nhiều tập quán lối sống tiến môi trường hình thành khu vực thị nơng thơn 4.5.2 Khó khăn, trở ngại - Rác thải nơng nghiệp, đặc biệt bao bì thuốc bảo vệ thực vật, nguồn chất thải nguy hại chưa thu gom, xử lý theo quy định - Rác thải rắn địa bàn chưa phân loại nguồn, thu gom đổ vào bãi rác tạm thời - Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt số điểm chưa đáp ứng yêu cầu đặt chất lượng sống ngày cao, lượng rác thải môi trường ngày nhiều - Công tác quy hoạch khu cơng nghiệp cịn chưa hợp lý nên tình trạng nhiễm gây ảnh hưởng xấu tới dân cư sống xung quanh khu công nghiệp n 57 - Các xã, phường chưa quy hoạch trang trại, khu chăn nuôi tập trung, trang trại chăn nuôi nằm tự phát, phân tán xen kẽ khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường - Công tác điều tra thống kê, tra, kiểm tra chưa thực cách thường xuyên - Nhiều sở sản xuất, kinh doanh chưa thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết bảo vệ môi trường Một số sở chưa đăng ký cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường theo quy định - Kinh phí cho cơng tác quản lý mơi trường cịn hạn hẹp 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng thành phố 4.6.1 Giải pháp chế sách - Xây dựng chế để sử dụng cán hợp đồng nhằm tăng cường nguồn nhân lực cho cán môi trường cấp huyện cấp xã, phường, thị trấn - Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường thơng qua sách khuyến khích tham gia tích cực tổ chức trị, xã hội, người dân cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trường - Nâng cao ý thức môi trường dân cư; tăng cường công tác quy hoạch bảo vệ môi trường, thiết lập hệ thống thơng tin, giám sát; đa dạng hóa nguồn vốn cho bảo vệ mơi trường sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; xây dựng chế, sách để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào hoạt động bảo vệ mơi trường - Có chế tài xử lý nghiêm tất tổ chức, cá nhân không tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Đồng thời có sách khen thưởng thích đáng cá nhân tố giác hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác đổi công nghệ Đặc biệt sản xuất n 58 - Đảm bảo mức chi cho hoạt động nghiệp môi trường hàng năm địa bàn thành phố 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ - Tăng cường hợp tác với tổ chức tư vấn nước quốc tế nhằm tư vấn giải pháp kỹ thuật, công nghệ cho dự án ưu tiên đề án, đặc biệt việc áp dụng công nghệ quy trình sản xuất cho doanh nghiệp địa bàn thành phố - Tiến hành đánh giá trình độ cơng nghệ sử dụng doanh nghiệp xây dựng lộ trình đổi công nghệ, nhằm cải thiện chất lượng môi trường cụm, khu công nghiệp, làng nghề địa bàn thành phố - Hỗ trợ việc sử dụng công nghệ mới, áp dụng sản xuất nhằm cải thiện môi trường làng nghề, sở sản xuất công nghiệp dịch vụ Đưa dự án vào thực như: Hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý nước thải khu dân cư; Hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý nước thải làng nghề; Hỗ trợ hệ thống xử lý bụi, tiếng ồn, khí thải (chất thải) sở sản xuất làng nghề; Hỗ trợ cơng trình xử lý chất thải chăn ni hầm Biogas hộ gia đình; - Đầu tư lắp đặt hệ thống giám sát tự động nước thải cho số điểm xả thải từ khu, cụm công nghiệp Đây giải pháp kỹ thuật cần thiết để quản lý hệu việc xả thải doanh nghiệp địa bàn thành phố Thông qua hệ thống này, bước nâng cao ý thức doanh nghiệp địa bàn thành phố Nếu khơng đầu tư hệ thống này, khó kiểm soát việc tuân thủ xả thải doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thông qua đánh giá hiệu mơ hình với mơ hình giám sát vận hành hệ thống xử lý môi trường doanh nghiệp (chỉ thực doanh nghiệp có hệ thống xử lý đồng bộ) 4.6.3 Hợp tác quốc tế Tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức tài Quốc tế bảo vệ mơi trường, cần phải sớm triển khai chương trình điều tra, khảo sát n 59 để xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi cho chương trình BVMT Đặc biệt cần tập trung vào chương trình xử lý chất thải, áp dụng công nghệ sản xuất hơn, xây dựng dự án thí điểm mơ hình BVMT cấp xã, phường địa bàn, chương trình đào tạo, nâng cao nhận thức mơi trường cho cộng đồng Đó lĩnh vực nhiều nhà tài trợ quốc tế quan tâm n 60 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc tìm hiểu cơng tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 xin đưa số kết luận sau: - Việc ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch BVMT thành phố Thái Nguyên giai đoạn 20122014 thực tốt, có bước chuyển biến phù hợp với phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục thành phố - Việc đạo tổ chức thực chiến lược, chương trình kế hoạch nhiệm vụ BVMT cấp, ngành, tổ chức đoàn thể triển khai, lồng ghép nhiệm vụ trị, chun mơn gắn liền với nhiệm vụ BVMT tổ chức thực - Tổ chức đăng ký, kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường thành phố giai đoạn 2012-2014 thực đầy đủ theo điều 24 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 - Việc tiếp thu, thực đạo thực văn cấp, ngành cho công tác quản lý môi trường ngày trọng, triển khai kịp thời - Các sở kinh doanh sản xuất dịch vụ bước có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường - Công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn thành phố triển khai thực tốt - Phòng TN&MT thành phố phối hợp với phòng, ban, ngành khác có liên quan đề giải triệt để vấn đề môi trường đưa giải pháp thiết thực Bên cạnh đó, cịn sở sản xuất kinh doanh dịch vụ khu công nghiệp chưa chấp hành tốt quy định bảo vệ môi trường sợ tốn kinh phí nên mang tính thực để đối phó Cơng tác quản lý nhà nước mơi trường cấp phường xã yếu, chưa quan tâm n 61 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực tiễn, số liệu thu thập xin đưa số kiến nghị sau: - Cần sớm ban hành chế, sách để đa dạng hóa nguồn lực đầu tư vào hoạt động bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức giúp nhân dân thay đổi thói quen ứng xử với môi trường, nhận thức đắn ý nghĩa cần thiết bảo vệ môi trường - Hàng năm, UBND thành phố cần tăng cường kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn quản lý cho cán môi trường - UBND thành phố cần xem xét, lựa chọn dự án đầu tư, khai thác lợi địa phương, phù hợp với quy hoạch ngành, lĩnh vực BVMT - Các đơn vị chuyên môn cần tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh địa bàn không để ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân, xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật BVMT - Cần hợp tác quốc tế để nâng cao lực quản lý môi trường, đồng thời chuyển giao công nghệ để xử lý, khắc phục, phịng ngừa cố mơi trường - Khuyến khích cá nhân, tổ chức có thành tích BVMT n 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2005, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 văn hướng dẫn thực 3.Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương, 2006, Bài giảng mơn Luật sách mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương, 2006, Bài giảng môn Quản lý nhà nước môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương, 2006, Bài giảng môn Quản lý chất thải nguy hại, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên, Báo cáo kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên qua năm 2012, 2013 Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên(2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2020, Thái Nguyên Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình thực chức nhà nước Cam kết bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên, Báo cáo trạng môi trường thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 QCVN 2008, 2009/BTNMT 11 Tổng hợp công văn định, báo cáo bảo vệ môi trường thành phố Thái Nguyên 2012-2014 n PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN I: Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………… 2.Nghề nghiệp: ………………… Tuổi:…… Giới tính………………… 3.Địa chỉ: xã/ thị trấn: ……………………… Thành phố Thái Nguyên Số thành viên tỏng gia đình:…………………………………… người II: Hiện trạng môi trường khu vực Hiện nguồn nước gia đình ơng bà sử dụng là: Nước máy Nươc giếng khoan độ sâu………m Nươc giếng đào độ sâu………m Nước khác Nguồn nước ông (bà) sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Màu sắc Khác Nguồn nước gia điình sử dụng cho ăn uống có qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc khơng? Có, theo phương pháp…… Khơng Gia đình ơng (bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nước tahir gia đình đổ vào: Cống thải cơng cộng Ngấm xuống đất Kênh, rạch, sông Nơi khác Bể chứa Bể tự hoại n Nước thải gia đình đổ vào: Cống thải chung địa phương Bể tự hoại Sông suối kênh rạch Ngấm xuống đất Nơi khác Trong gia đình ơng (bà) loại rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: < 1kg 1-5 kg >5 kg Khác… Gia đình có phân loại rác nguồn khơng? Khơng Có Lý do……………………………………………………………… 8.Gia đình ơng (bà) xử lý rác thải theo phương pháp nào? Hố rác riêng Đổ rác tùy nơi Đổ rác bãi rác chung Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ Gia đình ơng (bà) xử lý bao bì hóa chất BVTV nào? Chơn lấp Bỏ nơi sử dụng Vứt xuống nguồn nước Cách xử lý khác 10 Ơng (bà) có biết tác hại việc vứt bao bì chứa hóa chất BVTV tự khơng? Khơng Có, tác hại………………… III: Nhận thức người dân môi trường 11 Theo ông (bà) địa phương có bị nhiễm mơi trường khơng? Khơng Có 12 Mức độ nhiễm địa phương nào? Khơng nhiễm Ơ nhiễm Rất ô nhiễm n 13 Các vấn đề môi trường địa phương ông (bà) chủ yếu lĩnh vực nào? Sản xuất công nghiệp Kinh doanh nhập Khai thác tài nguyên An toàn vệ sinh thực phẩm Khác…………………………………………………………… 14 Hiện vấn đề mơi trường địa phương ông (bà) cảm thấy xúc? Tiếng ồn Bụi Mùi Ô nhiễm nước Chất thải rắn Mất rừng 15 Theo ông (bà) để cải thiện môi trường cần thay đổi? Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nước Cả ba phương án 16 Nếu địa phương có buổi tập huấn mơi trường ông (bà) có tham gia không? Không Có 17 Theo ông (bà) việc phân loại rác nguồn có cần thiết khơng? Vì sao? Khơng, lý do…………… Có, lý do……………………………………………………… IV: Cơng tác quản lý nhà nước môi trường địa phương 18 Dịch vụ thu gom rác thải địa phương hoạt động ? Có, hoạt động Khơng có Hoạt động tốt 19 Ơng (bà) nhận thông tin BVMT thông qua? Sách, báo Đài, tivi Từ cộng đồng Đài phát địa phương Các phong trào tuyên truyền cổ động Tất phương án n 20 Địa phương có hoạt động BVMT cơng cộng khơng? Nếu có chương trình nào? Khơng Có, cụ thể như……… …………… 21 Sự tham gia người dân chương trình BVMT này? Khơng Bình thường Tích cực 22 Ơng (bà) có nhận truyền thông môi trường địa phương khơng? Khơng Có, cụ thể như……………… 23 Hình thức truyền thông môi trường địa phương gồm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 24 Việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo môi trường địa phương xử lý nào? Không tốt Tốt Rất tốt 25 Đối với cơng tác xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi trường địa bàn thực hay chưa? Khơng Có, cụ thể………………… V: Kiến nghị ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày….tháng… năm 2015 Ngƣời thu thập thông tin Ngƣời cung cấp thông tin n