LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã chân tình hướng dẫn - giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Trư
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã chân tình hướng dẫn
- giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Trường Đặc biệt các Thầy Cô Khoa Xây Dựng, Ngành Xây Dựng Dân Dụng và Công Nhiệp đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Thầy hướng dẫn
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Thầy Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH : Giáo viên hướng dẫn chính
Sau cùng tôi xin cảm ơn người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Vì thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và các bạn
Chân thành cảm ơn Sinh viên NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA XÂY DỰNG -oOo -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOÁ 2010
ĐỀ TÀI
CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG
GIÁO VIÊN HƯỜNG DẪN CHÍNH
KÝ TÊN
TH.S : TRƯƠNG QUANG THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
KÝ TÊN
NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP : 08HXD1 – MSSV : 08B1040105
Trang 3GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 7
PHẦN II
KẾT CẤU
Trang 4GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 8 MỤC LỤC PHẦN I : KIẾN TRÚC I NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 4
II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC – KẾT CẤU CÔNG TRÌNH : 4
III CÁC HỆ THỐNH KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH: 5
IV ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN: 6
PHẦN II : KẾT CẤU CHƯƠNG I - TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH: 6
CHƯƠNG II – TÍNH TOÁN CẦU THANG: 15
CHƯƠNG III – TÍNH HỒ NƯỚC MÁI: 27
CHƯƠNG IV- TÍNH KHUNG TRỤC 6 40
PHẦN III: NỀN MÓNG CHƯƠNG I – ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 73
CHƯƠNG II – TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP: 76
CHƯƠNG III – TÍNH TOÁN MÓNG CỌC NHỒI: 117
CHƯƠNG IV – SO SÀNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 170
Trang 5GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 9
CHƯƠNG I : TÍNH KẾT CẤU SÀN LẦU
I CHỌN SƠ ĐỒØØ TÍNH
I.1 Mặt bằng hệ dầm sàn
Hình 1-1 : Mặt bằng đánh số ô sàn
I.2 Sơ bộ chọn kích thước các bộ phận
- Tính sơ bộ chiều cao dầm dọc theo công thức:
Trang 6GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 10
Vậy dầm dọc có kích thước tiết diện (20x40) cm
- Tính sơ bộ chiều cao dầm ngang theo công thức :
12
1 8
Vậy dầm ngang có kích thước tiết diện (25x45) cm
- Đới với dầm môi ta chọn sơ bộ tiết diện (20x30)cm
- Tính chiều dày bản sàn theo công thức:
I.3 Xác định tải trọng tính toán
Tầng điển hình bao gồm các phòng: Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp, phòng vệ
sinh, ban công
Tải trọng tác động lên sàn điển hình được bao gồm tỉnh tải và hoạt tải,được xác
định trong như sau:
Tĩnh tải
Công trình là chung cư, ta chọn chiều dày sàn tất cả các phòng là 11 cm
Tải tác động lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn
Trang 7GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 11
n : hệ số tin cậy
Kết quả tính được trình bày thành bảng sau
Bảng 1-1 : Phòng ngủ, phòng khách, bếp, ban công,hành lang
Stt Thành phần cấu tạo h i (m) i (daN/m 3 ) n g tt (daN/m 2 )
Bảng 1-2 : Phòng vệ sinh
Stt Thành phần cấu tạo h i (m) i (daN/m 3 ) n g tt (daN/m 2 )
Hoạt tải
Giá trị hoạt tải sử dụng và hệ số tin cậy được lấy theo TCVN 2737 – 1995
Trang 8GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 12
Bảng1-3 : Hoạt tải tác dụng
Bảng 1-4 : Sàn mái
Stt Thành phần cấu tạo h i (m) i (daN/m 3 ) n g tt (daN/m 2 )
II SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
Chiều dày bản sàn: 11cm Dầm phụ sơ bộ chọn kích thước (20x40)cm Dầm chính
sơ bộ chọn kích thước (25x50) cm
Hệ dầm được bố trí như hình vẽ Bản được xem như ngàm lên dầm khung, dầm phụ
.Có một số ô được xem là kê lên dầm môi
III XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN &ø XÁC ĐỊNH CỐT THÉP
Trang 9GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 13
Các thông số tính toán
III.1 Đối với sàn bản ngàm 4 cạnh có (hd /hb >3)
- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn
Trang 10GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
Các kết quả tính toán được lập thành bảng
Bảng 1-5: kết quả tính tốn với sàn bản ngàm 4 cạnh
Tên ô bản L1
(m)
L2 (m) L2/L1
Gtt (daN/m2)
Ptt (daN/m2)
P=(Gtt+Ptt)xL1xL2 (daN)
III.2 Đối với sàn bản thuộc loại bản dầm : (
Trang 11GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 15
Hình 1-3 : Sơ đồ tính bản thuộc bản loại dầm
Tính toán cho dải bản rộng 1 m theo phương cạnh ngắn L Cách tính cắt một dãy rộng b = 1 m theo phương cạnh ngắn , tính như một dầm chịu
uốn ngàm 2 đầu
Các giá trị moment trong bản dầm được xác định bởi công thức
24
2 1
qL
12
2 1
qL
Trong đó
Q : là tổng tải trọng phân bố đều trên 1 m bề rộng bản sàn
b : bề rộng dãy bản b =1 m
Lập bảng tính tải trọng lên ô sàn như sau:
Bảng 1-7: Bảng tính tải trọng lên ô sàn
Tên ô bản L1
(m)
L2
Gtt (daN/m2)
Ptt (daN/m2)
Q=(Gtt+Ptt)xb (daN/m)
Trang 12GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 16
Bảng tính toán nội lực của ô sàn như sau:
Bảng 1-8: Bảng tính toán nội lực của ô sàn
Tên ô bản L1 Q
(daN/m)
M 1 (daNm)
M I (daNm)
Tính thép và bố trí thép cho bản sàn
Sàn sử dụng Bê tông Mác 250 ,có
Cắt ra một dãy bản rộng b =1 m , xem như một dầm chịu uốn có kích thước tiết diện 100 x10 (cm)
+ Áp dụng công thức
. o
+ Hàm lượng cốt thép
o h b
Trang 13GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 17
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH THÉP VÀ CHỌN THÉP
Bảng 1-9: Bảng tính và chọn thép chịu Moment M 1 cho bản sàn
Bảng 1-10: Bảng tính và chọn thép chịu Moment M I cho bản sàn
Bảng 1-11: Bảng tính và chọn thép chịu Moment M 2 cho bản sàn
Bảng 1-12: Bảng tính và chọn thép chịu Moment M II cho bản sàn
Trang 14GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 18
CHƯƠNG II TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU THANG
I MẶT BẰNG VỊ TRÍ VÀ SƠ ĐỒ HÌNH HỌC CẦU THANG
Hình 2-1 : Mặt bằng hình học cầu thang
Chọn cầu thang bản dầm
Có các bộ phận sau:
- Bản thang và bản chiếu nghỉ
- Dầm chiếu nghỉ DCN1 & DCS
- Cầu thang tính toán điển hình là từ lầu 2 lên lầu 3
- Bản thang gồm 2 vế thang mỗi vế gồm 11 bậc , mỗi bậc cao 155mm và dài
270mm
21 19 17 15 13
2 1
B
C
1 3 5 7 9
11
Trang 15GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 19
II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG BẢN THANG
Hình 2-2 : Các lớp cấu tạo bậc thang
Trang 16II.2 Hoạt tải
360 4
604
= 1113.6 daN/m
III CẤU TẠO BẢN CHIẾU NGHỈ
Hình 2-3 : Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
Trang 17GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 21
III.2 Hoạt tải
IV XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Các số liệu tính toán
- Bêtông M250 có
IV.1 Tính vế 1: Cắt dải bản rộng 1m để tính :
L
)x
)L2(L1
1
= (
5.12.3
1)2
5.11113.6)
2
2.35.1(2.3894.0
2 1
x
xX q
Trang 18GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
894 0 6
2 1
x
xX q
= 2895.6x
2.32-894.02
32.26
100 3366
x x
Vế 2
q2= 410.4 daN/m
RC= 2246 daN RD= 2895.6 daN
MA= 1.35 Tm MA= 3.366 Tm
Trang 19GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
100 3366
x x
1 17 h0 b
1001346.4
x x
100 4 1346
x x
66 5 h0 b
IV.2 Tính vế 2: Kết quả tính toán như vế 1
IV.3 Tính bản chiếu nghỉ
- Chọn bề dày chiếu nghĩ h cn = h bt = 12cm, h o =10cm
875 2 6 1
6 4
h d / h b = 0.4/ 0.12= 3.33 > 3: bản ngàm vào dầm
Do bản chỉ làm việc theo một phương nên chỉ cần cắt dải bản rộng 1 m theo phương cạnh ngắn để tính
Mô men giữa nhịp: M nh =
=
12
5.14
410 2
= 76.95 daNm
Trang 20GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 24
V TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ VÀ DẦM THANG
V.1 Tính dầm chiếu nghỉ (DT1)
B
4600
200 1900
600 1900
BẢNG TÍNH CỐT THÉP BẢN CHIẾU NGHỈ
Mg (daN.m)
Fa 2
(cm2)
Chọn thép
38.5 0.141 f6a200 76.95 0.184 f8a200
Trang 21GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 25
V.1.1 Sơ đồ tính
Hình 2-6 : Sơ đồ tính dầm DCN1
V.1.2 Tải trọng tác dụng
- Trọng lượng bản thân dầm:
d b b d
2 2
x qL
4600
gd= 154 daN/m gs= 307.8 daN/m qt= 2246 daN/m
4600
gd= 154 daN/m gs= 307.8 daN/m qt= 2246 daN/m
M (Tm)
Q (daN)
M A = 7162.1 daNm
6228 daN
Trang 22GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
1001.7162
x x
100 1 7162
x x
18 10
a
n R
xR
58 0
Chọn bước đai theo các điều kiện sau
Trang 23GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
5.1
xnxf R
6228
283 0 2
2250x x
= 66.675 daN/m
V.2 Tính dầm DCS
V.2.1 Sơ đồ tính
- Chọn hd = 40 cm, b d = 20 cm
h 0 = h d – a= 40 – 2 = 38 cm
Hình 2-7 : Sơ đồ tính dầm DCS
V.2.2 Tải trọng tác dụng
- Trọng lượng bản thân dầm:
Trang 24GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
103.10250
h R
M F
2800 0.820 38
103
Tính cốt đai
Chọn đai f6, đai 2 nhánh n d = 2, f d = 0.283 cm2
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
K o R n bh o = 0.35 x 85x 20 x 38= 22610daN >Q= 6228 daN
0,6R k bh o = 0.6 x 7.5 x 20 x 38= 3420 daN < Q= 6228 daN
tính cốt đai
2 2
8 k o
d
h b R
Q q
q
f n R
38 22
283 0 2
1800
= 45.52 cm
cm x
x x Q
h b xR
6228
38 20 5 7 5 1 5
u
cm u
ct
ct
5 22 2 15
chọn u= 15 cm
Bố trí cách 2 gối đoạn ¼ l f6a150, đai cấu tạo giữa nhịp f6a200
Trang 25GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 29
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Trang 26GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 30
MẶT BẰNNG HỒ NƯỚC MÁI
Hồ nước mái có cao trình là +35.9 m cách mặt đất tự nhiên Trên mái có tổng cộng 2 hồ nước với thể tích bằng nhau Hồ nước được đặt trên khung trục (5 – 6); (C – D) và khung trục (10- 11); (C- D) Vị trí cột hồ nước trùng với cột khung nhà
Thể tích hồ nước mái:
V= 4.5 x 3 x 1.5= 20.25 m3
I VẬT LIỆU :
- Bêtông mác 250 : Rn = 115 (daN/cm2) ; Rk = 9 (daN/cm2)
- Thép sàn loại CI : Ra = 2100 (daN/cm2)
- Thép dọc loại C II : Ra = 2800 (daN/cm2), R ad = 2250 (daN/ cm2)
II XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ:
Bề dày bản:
Nắp bể: h n = 90cm
Thành bể:h t =10cm
Đáy bể: h đ = 11cm
III TÍNH TOÁN KẾT CẤU BỂ:
III.1 Nắp bể:
Tính như sàn bản kê bốn cạnh
III.1.1 Tải trọng:
* Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản nắp:
Lớp cấu tạo gtc=.(daN/m2) n gtt(daN/m2)
Trang 27GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 31
Vữa trát: =1,5cm 0.015x1800 1.2 32.4
Tổng tĩnh tải :
gtt = g itt = 321.1 daN/m2.
* Hoạt tải: ptc=75kg/m2 => ptt= 75x1.3 = 97.5 daN/m2.
Tổng tải: q = gtt+ptt = 418.6 daN/m2.
Fa (chọn) Nhịp 1 M 1 =0.0208x418.6x3x4.5= 117.6 7.5 0.018 0.99 0.566 f6a200 Nhịp 2 M 2 =0.0093x418.6x3x4.5= 52.56 7.5 0.008 0.996 0.251 f6a200 Gối 1 M I =0.0464x418.6x3x4.5= 262.2 7.5 0.04 0.979 1.275 f8a200 Gối 2 M II =0.0206x418.6x3x4.5= 116.4 7.5 0.018 0.99 0.56 f8a200
III.2 Đáy bể:
Chọn chiều dày bản đáy h bd = 110mm
III.2 1 Tải trọng:
Trọng lượng cột nước cao 1.5m: ptt=1,1x1000x1.5=1650 daN/m2
Tổng tải: q=gtt+ptt = 466.8+1650 = 2116.8 daN/m2
III.2 2 Nội lực:
Ta có tỷ số l 2 /l 1 =1.5<2 => bản làm việc theo hai phương với các liên kết biên là ngàm Tính cốt thép và nội lực được tóm tắt theo bảng sau:
Trang 28GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 32
Tiết
diện Moment M = m9i(k9i)*q*l1*l2 h0 A
Fa (tính) (cm2)
Fa (chọn)
Nhịp 1 M 1 =0.0208x2116.8x3x4.5= 594.4 9.5 0.060 0.969 2.306 f8a200 Nhịp 2 M 2 =0.0093x2116.8x3x4.5= 265.76 9.5 0.026 0.986 1.013 f8a250 Gối 1 M I =0.0464x2116.8x3x4.5= 1325.96 9.5 0.13 0.93 5.36 fa140 Gối 2 M II =0.0206x2116.8x3x4.5= 588.7 9.5 0.057 0.97 2.28 fa200
III.3 Tính thành bể:
Chọn chiều dày bản thành h bt = 100mm
Bản thành hồ nước có 4 bản với 2 loại kích thước:
Bản thành trục 10 -11: a= 4.5 m, h= 1.5m
a/h= 4.5/ 1.5 =3 > 2 bản loại dầm
Bản thành trục C-D: b= 3m, h= 1.5m
b/h= 3/ 1.5= 2≤ 2 bản kê
III.3 1 Tải trọng:
- Aùp lực nước: P n = n n h = 1.1x1000x1.5 = 1650 daN/m2
- Tải trọng gió gây nguy hiểm cho việc chịu lực của thành hồ nước mái là loại gió hút
- Công trình ở thành phố Hồ Chí Minh, thuộc vùng áp lực gió IIA (W o = 83 daN/m2)
- Công trình gồm 10 tầng cao 35.9m
- Chân cột hồ nước cao 0.9m, hồ cao 1.5m
- Vậy chiều cao của hồ nước tại điểm nguy hiểm nhất là 35.9 + 0.9 + 1.5= 38.3 m
- Hệ số K tra theo địa hình A, K= 1.84
- Hệ số khí động c’= -0.6, c=+0.8
- Hệ số an toàn n= 1.1
W= W o x n x K x c’= 83 x 1.1 x 1.44 x 0.6 = 78.883daN/m2
III.3 2 Xác định nội lực và tính thép
III.3 2 1 Đối với bản thành trục 10 – 11:( bản loại dầm)
Bỏ qua trọng lượng bản thân(trọng lượng bản thân chỉ gây lực nén cho bản thành) Cắt dãi bề rộng b= 1m dọc theo h, ta có sơ đồ tính
4500
Trang 29GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 33
Trong dãy 1m
h p
15
5.1
1650 2
= -247.5 daNm
2 2
6 33
1
h p
5 1 1650 6 33
h W
8
5.1883
78 2
2 4
1068.269
h R
M F
2800 0.983 8.5
1068
III.3 2 1 Đối với bản thành trục C – D:( bản kê)
Trang 30- Momen do áp lực nước:
Tính theo sơ đồ số 4, phục lục 16: Số liệu tính toán bản 2 phương chịu tải trọng tam giác ( Kết cấu BTCT 3- Võ Bá Tầm)
Tải trọng do áp lực nước: P = P n l l x1650x1 5x3 3712 5daN
2
1 2
- Momen do tải trọng gió:
Tính theo sơ đồ số 8, phục lục 12: Số liệu tính toán bản 2 phương (Kết cấu BTCT 3- Võ Bá Tầm)
Tải trọng P = W x l 1 x l 2 =78.883 x 1.5 x 3 = 354.97 (daN)
BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CÁC HỆ SỐ VÀ MÔ MEN
Trang 31GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
Theo phương cạnh ngắn: M 1 = 141.82 + 9.94 = 151.76 (daN.m)
Theo phương cạnh dài : M 2 = 160.38 + 2.9 = 163.28 (daN.m)
-Momen gối:
Theo phương cạnh ngắn: M I = 436.59+ 19.7= 456.29(daN.m)
Theo phương cạnh dài : M II = 372.735 + 6.64 = 379.375 (daN.m)
CỐT THÉP CHỊU MÔ MEN NHỊP
III.4 Tính toán dầm:
III.4.1 Dầm nắp: (Dn1)
Chọn kích thước dầm nắp:
h d =(
13
1 10
1
) l 1 = (
13
1 10
1
) h d =(
4
12
1
) 30 = (15 -7.5)cm
Chọn bề rộng b d = 20 cm
Mặt bằng bố trí dầm nắp (sơ đồ truyền tải)
Trang 32GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 36
III.4.1.1 Tải trọng tác dụng lên dầm :
+ Do tải trọng nắp bể truyền vào:
m daN ql
8
5 8
5
+ Tải trọng bản thân dầm: 0.2x0.3x2500x1.1 = 165 daN/m
Tải trọng tác dụng lên dầm:
Trang 33GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 37
Thép gối chọn thép 2 Þ16 (Fa=4.022cm 2 )
Tính cốt đai: Q MAX = 2137.2 daN
Cường độ chịu cắt của bê tông:
Q = k 1 R k b.h 0 = 0.6x8.8x20x26 = 2745.6 daN
K 0 R n b.h 0 = 0.35x110x20x26 = 20020 daN Vậy Q MAX <k 1 R k b.h 0 nên không cần tính cốt đai mà bố trí theo cấu tạo
Chọn đai Þ6a200
III.4.2 Dầm nắp: (Dn2)
Chọn kích thước dầm nắp:
h d =(
13
1 10
1
) l 2 = (
13
1 10
1
) h d =(
4
1 2
1
) 35 = (17.5 -8.75)cm
Chọn bề rộng b d = 20 cm
Mặt bằng bố trí dầm nắp (sơ đồ truyền tải)
III.4.2.1 Tải trọng tác dụng lên dầm :
+ Do tải trọng nắp bể truyền vào:
m daN kql
+ Tải trọng bản thân dầm: 0.2x0.35x2500x1.1 = 192.5 daN/m
Tải trọng tác dụng lên dầm:
Trang 34GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
Thép gối chọn thép 2 Þ16 (Fa=4.022cm 2 )
Tính cốt đai: Q MAX = 4116.15 daN
Cường độ chịu cắt của bê tông:
Q = k 1 R k b.h 0 = 0.6x8.8x20x31 = 3273.6 daN
K 0 R n b.h 0 = 0.35x110x20x31 = 23870 daN Vậy k 1 R k b.h 0 <Q MAX < K 0 R n b.h 0 nên cần tính cốt đai
Dùng đai 6, n=2,tính bước cốt đai:
2
2
15.4116
31
*20
*9
*8
*283.0
*2
*2250
= 104.02 cm
- u max =
15 4116
31
* 20
* 9
* 5 1 5
III.4.3 Dầm đáy: (Dd1)
Chọn kích thước dầm đáy:
Trang 35GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 39
h d =(
13
1 10
1
) l 1 = (
13
1 10
1
) h d =(
4
12
1
) 30 = (15 -7.5)cm
Chọn bề rộng b d = 20 cm
Mặt bằng bố trí dầm đáy (sơ đồ truyền tải)
III.4.3.1 Tải trọng tác dụng lên dầm :
+ Do tải trọng nắp bể truyền vào:
m daN ql
8
5 8
5
+ Tải trọng bản thân dầm: 0.2x0.3x2500x1.1 = 165 daN/m
+ Tải trọng thành bể: 0.1x1.5x2500x1.1 = 412.5 daN/m
Tải trọng tác dụng lên dầm:
Trang 36GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
Thép gối chọn thép cấu tạo 2 Þ16 (Fa=4.022cm 2 )
Tính cốt đai: Q MAX = 2984.3 Kg
Cường độ chịu cắt của bê tông:
Q = k 1 R k b.h 0 = 0.6x8.8x20x26 = 2745.6 daN
K 0 R n b.h 0 = 0.35x110x20x26 = 20020 daN Vậy k 1 R k b.h 0 <Q MAX < K 0 R n b.h 0 nên cần tính cốt đai
Dùng đai 6, tính bước cốt đai:
2
2
3.2984
26
*20
*9
*8
*283.0
*2
*2250
= 139.2 cm
- u max =
3 2984
26
* 20
* 9
* 5 1 5
III.4.4 Dầm đáy: (Dd2)
Chọn kích thước dầm đáy:
h d =(
13
1 10
1
) l 2 = (
13
1 10
1
) h d =(
4
1 2
1
) 45 = (22.5 – 11.25)cm
Chọn bề rộng b d = 25 cm
Trang 37GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 41
Mặt bằng bố trí dầm đáy (sơ đồ truyền tải)
III.4.4.1 Tải trọng tác dụng lên dầm :
+ Do tải trọng đáy bể truyền vào:
m daN kql
+ Tải trọng bản thân dầm: 0.25x0.5x2500x1.1 = 343.75 daN/m
+ Tải trọng thành bể: 0.1x1.5x2500x1.1 = 412.5 daN/m
Tải trọng tác dụng lên dầm:
F at
(cm²) Fac (cm²) mNhịp 25 50 5 46 22891.5 0.376 0.749 23,73 3Þ25+3Þ20 2.1
Trang 38GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
LỚP: 08HXD1 Trang 42
Thép gối chọn thép 2 Þ20 (Fa=6.284cm 2 )
Tính cốt đai: Q MAX = 20348 daN
Cường độ chịu cắt của bê tông:
Q = k 1 R k b.h 0 = 0.6x8.8x20x40 = 4224 daN
K 0 R n b.h 0 = 0.35x110x20x40 = 30800 daN Vậy k 1 R k b.h 0 <Q MAX < K 0 R n b.h 0 nên cần tính cốt đai
Dùng đai 6, tính bước cốt đai:
*9
*8
*283.0
*2
*2250
* 9
* 5 1 5
Trang 39GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
PHẦN I KIẾN TRÚC
Trang 40GVHD : ThsTRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NGUYỄN VĂN NGUYÊN KHÔI
I NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH:
Trong những năm gần đây nền kính tế nước ta nói chung và Thành Phố Hồ Chí
Minh nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể, ngân sách đầu tư của nước ta vào
ngành địa ốc ở các khu vực đều tăng, đặt biệt là vào Thành Phố Hồ Chí Minh ngày
càng tăng nhanh Nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân Thành Phố và một
lượng lớn dân nhập cư từ các nơi về Thành Phố Hồ Chí Minh làm ăn sinh sống, Chung
cư Đinh Tiên Hoàng (Lô C) được thiết kế và xây dựng
Trong điều kiện ngày nay, đặt biệt là tại Thành Phố Hồ Chí Minh diện tích mặt
bằng xây dựng càng trở nên đắùt đỏ và khan hiếm, nhất là ở khu trung tâm Thành phố
Vì vậy việc xây dựng chung cư là hợp lý, vừa mang dáng vẽ hiện đại, vừa tiết kiẹâm
đất
* Địa điểm xây dựng :
Công trình tọa lạc ở vùng Bắc Sài Gòn thuộc Phường 3, Quận Bình Thạnh, Tp
Hồ Chí Minh
Khu đất xây dựng với dịên tích : 63.2 21.4= 1352.48m2, công trình được xây
dựng trên khu vực địa chất đất nền yếu
II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC - KẾT CẤU CƠNG TRÌNH:
1 Giải pháp bố trí mặt bằng:
- Mặt bằng bố trí mạch lạc, rõ ràng thuận lợi giải pháp kết cấu và các giải pháp kỹ
thuật khác
- Tận dụng triệt để đất đai, diện tích thích đáng cho các bộ phận
- Công trình có hành lang giữa thông thoáng tốt, giao thông hợp lý ngắn gọn
- Công trình có hai cầu thang bộ và hai cầu thang máy
2 Phân khu chức năng:
Công trình gồm một tầng trệt và 9 tầng lầu Chiều cao nhà kể từ mặt đất là
35.9m, tầng trệt cao 3.8 m, các tầng còn lại đều cao 3.3 m Cốt 0.00 nằm ở sàn tầng
trệt, cao hơn vỉa hè 450mm
Diện tích các tầng :
- Tầng trệt : diện tích 1352.48m2, với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm
nước, máy phát điện Ngoài ra còn bố trí một số hộ dân, kho phụ, phòng bảo vệ,
phòng kỹ thuật điện, nước, chữa cháy, … Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của
tầng trệt