1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco

137 971 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuan ISO 9001:2000 - Tồ chức đào tạo cán bộ quản lý chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vitính hóa trong quản lý - Mở rộng tiêu thụ nội đ

Trang 1

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY

I.GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY

Nhà máy dầu TÂN BÌNH ban đầu có tên là công ty NAM Á KỸ NGHỆDẦU viết tắt là NAKYDACO do moat người HOA làm chủ Nhà máy được xây dựng vào tháng 7-1971 đến tháng 3-1973 thì hoàn thành và chính thức

đi vào hoạt động Lúc đó nhà máy chủ yếu sản xuất dầu thực vật

Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng 30-4-1975 nhà máy được nhànước tiếp quản và đổi tên thành nhà máy dầu TÂN BÌNH, trực thuộcCÔNG TY DẦU THỰC VẬT MIỀN NAM Năm 1991 do việc giao thươngvới nước ngoài, để thuận tiện trong việc giao dịch, ban giám đốc quyết địnhlấy lại tên thương hiệu là NAKYDACO và lấy logo hình con két màu xanhcho tới nay

Qua các giai đoạn công ty trực thuộc các tổng công ty khác nhau:

- 1980-1984: Nhà máy trực thuộc LIÊN HIỆP DẦU THỰC VẬT

- 1984-1992: Nhà máy trực thuộc LIÊN HIỆP XÍ NGHIỆP DẦU THỰCVẬT –HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM VIỆT NAM

- 1992 cho đến nay: Nhà máy trực thuộc CÔNG TY DẦU THỰC VẬT –HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM VIỆT NAM Trải qua những thời kì chuyển biếnvà phát triễn của nền kinh tế đất nước, nhà máy dầu TÂN BÌNH củng cónhững giai đoạn tồn tại và phát triển riêng của mình:

-1977-1979: Hoạt động theo cơ chế tập trung quản lý bao cấp, do vậy sảnxuất luôn bị tồn đọng, sản lượng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng 20%

so với năng suất thiết kế(4500-6000tấn/năm)

-1980-1984: Hoạt động theo cơ chế hạch toán tập trung song theo đàchuyển biến tích cực của đất nước ,nhà máy được tạo một phần chủ động,sản xuất được đẩy mạnh và máy móc thiết bị được sử dụng hiệu quả hơn,sản lượng hàng năm đạt khoảng 2863 tấn/năm tức khoảng 50-60% côngsuất thiết kế

-1985-1990: Hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập mở rộng quyền tựchủ trong sản xuất kinh doanh Trong thời gian này nhà máy được giaonhiệm vụ xuất nhập khẩu dầu ăn sang thị trường ĐÔNG ÂU Đây là giaiđoạn đánh dấu sự phát triển vươn lên của nhà máy,sử dụng tối đa công suấtmáy móc thiết bị.Kết quả lượng bình quân hàng năm đạt 6824tấn/năm,trong đó sản lượng dầu xuất khẩu chiếm khoảng 40-50% tổng sảnlượng sản xuất

-1991-1992: Nhà máy gặp nhiều khó khăn khi thị trường ĐÔNG ÂU bịmất,sản xuất đình đốn, tình hình tổ chức có nhiều biến động, hiệu quả sản

Trang 2

xuất kinh doanh không tốt Kết quả đạt được trong 2 năm này rất thấp, sảnlượng chỉ đạt được 2389 tấn/năm 1991 và 1834 tấn/năm 1992.

-1993-2001: Cùng với sự sắp xếp lại bộ máy tổ chức và quản lý củacông ty hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống tổ chức quản lý đã đượcchấn chỉnh và từng bước củng cố Đây là thời kì phát triển ổn định nhất, tốcđộ tăng trưởng cao tạo được sự tin tưởng của CB-CNV và sự tín nhiệm củangười tiêu dùng đối với sản phẩm của nhà máy Tốc độ phát triễn bình quân31,26%/năm

Đến năm 2005 nhà máy dầu TÂN BÌNH đã đạt được một số dự án pháttriển nhất định:

- Lắp đặt hệ thống thiết bị tinh luyện 150 tấn/ngày

- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuan ISO 9001:2000

- Tồ chức đào tạo cán bộ quản lý chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vitính hóa trong quản lý

- Mở rộng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu hàng cao cấp : dầu mè rang, dầumè tinh luyện

 Với những thành tích đạt được như trên ,nhà máy dầu TÂN BÌNH đãđược nhiều danh hiệu khen thưởng cao qúy như: HUÂN CHƯƠNGlao động hạng III, Cờ Luân Lưu, Cờ Thi Đua Xuất Sắc…

 Sản phẩm của nhà máy có chất lượng cao được sự tín nhiệm củangười tiêu dùng trong và ngoài nước trong nhiều năm Từ 1997-2003

được người tiêu dùng bình chọn là “HÀNG VIỆT NAM CHẤT

LƯỢNG CAO”

 Từ tháng 10/2001 nhà máy đã bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn QUỐC TẾ ISO 9001 : 2000 do tổ chức BVQIvà QUACERT chứng nhận

II.ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY

Giới thiệu tổng quát:

- Địa chỉ : 889 đường TRƯỜNG CHINH, phường 15, quận TÂN PHÚ,

Thành Phố HỒ CHÍ MINH

- Điện thoại: 8151985-8153010 Fax: 8153226

- Email: nakydaco@hcm.vnn.vn

- Diện tích : 8548,8 (m2)

- Phía nam giáp: Công ty dệt THÀNH CÔNG

- Phía đông giáp: Xí nghiệp TÂN HOÀN MỸ.

- Phía tây giáp: Đường TÂY THẠNH dẫn vào khu công nghiệp TÂN

BÌNH

- Phía bắc giáp: Đường TRƯỜNG CHINH.

Nhà máy nằm gần khu dân cư nên cũng ảnh hưởng đến người dân nhưngkhông nghiêm trọng lắm

Trang 3

riêng và thành phố HỒ CHÍ MINH nói chung Nhà máy nằm gần xa lộ và

khu công nghiệp TÂN BÌNH nên rất thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm

vào nội thành, cũng như cung cấp cho các nhà máy thực phẩm có nhu cầu

sử dụng dầu thực vật trong sản xuất trong khu công nghiệp (Nhà máy

VIFON là một trong những khách hàng quen thuộc của công ty)

III SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ

1 Sơ đồ tổ chức

I

2 Sơ đồ bố trí nhân sự o

Âcc 3 Nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức các công việc về

nhân sự, lao động thực hiện các chế độ chính sách với người lao động, xây

dựng kế hoặch, thực hiện các nghiệp vụ về tiền lương, lao động theo quy

định của nhà máy trực tiếp quản lý các tổ : tồ nhà ăn, tổ bảo vệ, tổ y tế

- Phòng kế hoặch cung ứng: có trách nhiệm xây dựng kế hoặch sản

xuất cho phù hợp với thực tế Chịu trách nhiệm về điều hành, bố trí lịch sản

Bộ công nghiệp

Nhà máy dầu Tân Bình NAKYDACO

CCông ty dầu thực vật _Hương liệu mỹ phẩm Việt Nam

Phòng tiêu thụ

Phòng kỹ thuật xây dựng

Phòng tổ chức hành chiùnh

Phòng kế

toán tài chính

Phòng kế hoặch cung ứngGiám đốc

Nghành bao bì thành phẩm

Nghành tinh

P.giám đốc

Phòng KCS

Trang 4

xuất, hoặch định các phương án thu mua nguyên liệu sản xuất, cung cấp vật

tư phụ tùng.Vạch ra kế hoặch lâu dài phù hợp với nền kinh tế và sự chuyểnbiến của thị trường theo từng giai đoạn

- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu chi đúng

nguyên tắc Thực hiện các báo cáo tài chính cho ban giám đốc và cấp trêntheo qui định

- Phòng tiêu thụ sản phẩm: có nhiệm vụ hoạch định các chiến lược tiếp

thị, quản lý và chỉ huy tổ tiếp thị Ngoài ra tổ chức này còn phải thu nhậnthông tin, tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thịtrường

- Phòng kỹ thuật xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ xây dựng, quản lý về

trang thiết bị, máy móc, xây dựng các phương án kỹ thuật Nghiên cứu cácthiết kế công nghệ mới, sản phẩm mới, chỉ đạo bộ phận sản xuất Theo dõivà định mức kinh tế kỹ thuật, trực tiếp quản lý tổ cơ, nhiệt, điện

- Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng theo đúng qui định của

nhà máy trong qui trình sản xuất, nhằm đảm bảo đem đến cho người tiêudùng những sản phẩm đảm bảo chất lượng

IV.CÁC LOẠI SẢN PHẨM CHÍNH VÀ PHỤ CỦA NHÀ MÁY

Sản phẩm chính:tại nhà máy chỉ có một phân xưởng sản xuất dầu thô làphân xưởng ép mè Tuy nhiên để đa dạng hóa sản phẩm, nhà máy đã nhậpcác loại dầu thô: dầu nành, dầu dừa, dầu oliu…để sản xuất các loại dầu thựcvật tinh luyện như: dầu dừa tinh luyện, dầu phộng tinh luyện, dầu nành tinhluyện, dầu mè tinh luyện, dầu cọ tinh luyện Bên cạnh các sản phẩm lỏngnhà máy còn sản xuất các sản phẩm đặc phục vụ cho chế biến công nghiệplà shortening, margarine Đặc biệt nhà máy còn sản xuất dầu mè rang, đâylà sản phẩm độc quyền trên thị trường VIỆT NAM

V AN TOÀN LAO ĐỘNG

1 Vệ sinh môi trường

- Không hút thuốc nơi làm việc, nhà xưởng, kho hàng, không vào nhà máyphân xưởng sau khi uống rượu bia và các chất kích thích môi trường

- Luôn giữ vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị, nền, tường, cầu thang

- Không để bừa bãi vật liệu, quần áo, đồ dùng trong phân xưởng

- Nguyên liệu và phế phẩm phải để đúng vị trí không cản trở đi lại và đảmbảo mỹ quan

- Vệ sinh các cửa kính để đảm bảo chiếu sáng phân xưởng

- Mặc quần áo và trang thiết bị an toàn lao động khi thao tác sản xuất

2 An toàn lao động

- Các tủ cách điện : cầu dao điện phải luôn đóng kín

- Khi mở cầu dao, các nút điều khiển, cơ thể phải được cách điện tốt bằngcách mang giày, găng tay

- Khi có hư hỏng điện phải báo cáo cho tổ điện biết để sửa chửa

Trang 5

được ngắt điện và treo biển báo an toàn.

- Tuyệt đối không đưa chân tay vào máy ly tâm, dây trần vào máy đangchạy

- Sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc, khi tiếp xúc hóa chất phải sửdụng mắt kính và găng tay

- Trước khi cho máy chạy phải báo cho những người xung quanh biết vàkiểm tra toàn bộ dây truyền để đảm bảo an toàn

- Khi dùng nước nóng phải mở van nuớc trước và van hơi sau, khi khóa thìphải khóa từ từ van hơi trước và van nước sau

- Luôn giử gìn vệ sinh phân xưởng, lên xuống cầu thang phải can thận, khuvực gần tủ điện phải giữ cho khô ráo

3 Các quy định bổ xung tại phân xưởng

+ Tổ cơ khí: khi dùng máy hàn điện, hàn hơi, máy điện….phải tuân thủcác quy định, chỉ có những người có phận sự mới được sử dụng

+ Khi sử dụng máy mài cần chú ý:

-Phải biết sử dụng máy, chấp hành các quy tắc an toàn khi sử dụng -Trước khi mở máy phải kiểm tra, che chắn an toàn, độ kẹp chặtđá,sự can bằng khe hở giửa bộ tỳ và đá không lớn hơn 3mm, mặt phẳngbộ tỳ ngang tầm đá

-Mang kính bảo vệ mắt trừ trường hợp trên máy có kính chắn, khônggăng tay khi mài

-Chỉ khi máy đã ổn định và không có người đối diện với hướng quayđá mài để đề phòng đá văng, phải nghiên một góc 450để mài

-Không mài hai bên của đá và không thao tác cùng một lúc hai ngườitrên một máy

-Đá mài chuyên dùng cho lưỡi cưa không dùng cho việc khác

-Mài xong phải ngắt điện

+Tổ điện:

- Khi sửa chữa điện ít nhất phải đi 2 người

- Khi sửa chửamạch nào thì phải ngắt mạch đó và treo bản báo đangsửa chữa

4 An toàn thiết bị

- Không cho người lạ và không phận sự vào phân xưởng

- Tuyệt đối chấp hành giao và nhận ca

- Nghiêm chỉnh chấp hành qui trình công nghệ và quy trình sản xuất,qui trình thao tác và không tự ý thay đổi hay di dời

- Máy nén khi không được sử dụng quá áp lực cho phép và phải luônthường xuyên kiểm tra định kỳ van an toàn

- Thường xuyên kiểm tra định kỳ thiết bị đặt trên cao, nếu thấy không

an toàn phải báo cho người có trách nhiệm giải quyết

- Không cho nước, dầu văng vào động cơ điện

Trang 6

- Khi máy móc thiết bị có hiện tượng lạ phải báo ngay cho người cótrách nhiệm giải quyết.

- Giờ chạy máy công nhân phải bấm máy, không được ngủ hay làmviệc riêng

- Mọi hư hỏng mất mát điều phải lập biên bản, nếu không có lý dochính đáng phải bồi thường

- Dụng cụ phòng cháy chữa cháy không được dùng vào việc riêng

- Che chắn các khu vực dễ gay tai nạn cho công nhân

Nhà máy có các phân xưởng như sau:

Bảng 1.1 Danh sách các thiết bị xưởng SƠ CHẾ

Trang 8

5 Gia nhiệt trung hòa 1 2 22,5 380 0,65 0,6 45

Trang 9

I PHÂN NHÓM

1 Cơ sở phân nhóm:

Cơ sở để phân nhóm cho nhà máy NAKYDACO là dựa trên dây chuyền

công nghệ, và vị trí phân bố thiết bị theo công suất mà ta tiến hành phân chiathiết bị theo nhóm Mỗi nhóm ứng với một tủ động lực, nếu động cơ có côngsuất lớn trội thì có thể đặt tủ riêng

2 Thực hiện phân nhóm:

Từ các dữ liệu có được của nhà máy ta tiến hành phân nhóm theo côngnghệ tức là phân nhóm theo từng công đoạn sản suất của nhà máy, mà cụ thể

ở đây nhà máy phân xưởng sản xuất sau và được phân chia thành 10 nhómnhư sau :

* PHÂN XƯỞNG SƠ CHẾ gồm có 3 nhóm sau:

 Nhóm 1:gồm 14 thiết bị

Gồm bộ phận sàng ,rang (kí hiệu trên mặt bằng (KHMB) :5,6,7,8)

 Nhóm 2:gồm 13 thiết bị

Gồm bộ phận chưng xấy và ép,ép lọc ( KHMB :1,2,3,4,5,7,8,9 )

 Nhóm 3: gồm 9 thiết bị

Gồm bộ phận nghiền,bồn chưng xấy và ép (KHMB: 1,5,7,8 )

* PHÂN XƯỞNG TINH LUYỆN gồm có 3 nhóm sau:

 Nhóm 4: gồm 8 thiết bị

Gồm bộ phận khu khử mùi (KHMB :1,7,8,9,11,16,17 )

 Nhóm 5: gồm 8 thiết bị

Gồm bộ phận khu trung hòa và tẩy màu ( KHMB : 6,7,8,9,12,16)

 Nhóm 6: gồm 11 thiết bị

Gồm bộ phận khu tẩy màu và tẩy màu trộn than ( KHMB : 2,3,4,5,10,11,13,14,15,16, )

* PHÂN XƯỞNG BAO BÌ VÀ THÀNH PHẨM gồm có 1 nhóm:

 Nhóm 7: gồm 12 thiết bị

( KHMB : 1,2,3,4,5,6,7 )

* PHÂN XƯỞNG BẢO TRÌ: gồm có 1 nhóm:

 Nhóm 8: gồm 6 thiết bị

(KHMB :1,2,3,4,5)

* KHU VỰC LÒ HƠI: gồm có 1 nhóm:

 Nhóm 9: gồm 11 thiết bị

(KHMB:1,2,3,4,5,6,7,8)

* KHU VỰC BỒN CHỨA: gồm có 1 nhóm:

 Nhóm 10: gồm 13 thiết bị

(KHMB :1,2,3,4,5,6,7,8)

II XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI

1 Khái niệm và mục đích tính tâm phụ tải:

Trang 10

Tâm phụ tải điện là vịtrí tượng trưng cho việc tiêu thụ điện năng củaphân xưởng…

Việc tính tâm phụ tải nhằm mục đích xác định vị trí đặt tủ đông lực vàtủ phân phối làm sao cho việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và cônggiảm Khi các tủ động lực và tủ phân phối đặt gần tâm phụ tải nhất sẽ làmgiảm bớt chiều dài dây dẫn đến các thiết bị và từ đó làm giảm chi phí thiếtkế

2 Công thức tính tâm phụ tải:

Tâm phụ tải I( X, Y):

3 Tính toán tâm phụ tải cho toàn nhà máy:

3.1 Tính tâm phụ tải phần động lực:

Tâm phụ tải nhóm I:

Ta thực hiện bằng phép đo đơn vị (cm) trên bảng vẽ mặt bằng chưa qui về kích thước thực tế:

- Thiết bị 5: gàu tải loại 1 ( X1, Y1 ) = (2,2;10,9 )

- Thiết bị 5: gàu tải loại 1 ( X2, Y2 ) = (2,2;12,3)

- Thiết bị 5: gàu tải loại 1 ( X3, Y3 ) = (10,5;10,9)

- Thiết bị 5: gàu tải loại 1 ( X4, Y4) = ( 10,5;12,3)

- Thiết bị 6: gàu tải loại 2 ( X5, Y5) = ( 4,1;10,9 )

- Thiết bị 6: gàu tải loại 2 ( X6, Y6 ) = ( 4,1;13,8)

- Thiết bị 6: gàu tải loại 2 ( X7, Y7 ) = ( 10,4;13,8)

- Thiết bị 6: gàu tải loại 2 ( X8, Y8 ) = ( 10,4;10,9)

- Thiết bị 7: vis tải ( X9, Y9 ) = ( 6;10,9 )

- Thiết bị 7: vis tải ( X10, Y10 ) = ( 6;12,3 )

P

P X X

P

P Y Y

1 1

Trang 11

- Thiết bị 7: vis tải ( X12 ,Y12 ) = ( 14,2;12,3).

- Thiết bị 8: băng truyền ( X13 ,Y13) = ( 4,1;12,3)

- Thiết bị 8: băng truyền ( X14 ,Y14 ) = ( 12,4;12,3)

 Tính tâm phụ tải nhóm I:

Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm 1 là: I (7,76;11,9)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm I là:(8,2;14,3)

Tương tự cách tính như trên ta tính lần lượt tâm tọa độ các tủ đông lực cònlại…và có bảng tính tâm phụ tải như phần sau:

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 2 là:II (15,4;5,14)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm II là:(16,6;0,8)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 3 là:III (24,8;11,4)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm III là:(28,1;4,7)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 4 là:IV (10;10,8)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm IV là:(11,2;15,3)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 5 là:V (24,52;11,1)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm V là:(24,5;15,2)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 6 là:VI (14,6;3,9)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm VI là:(11,9;0,7)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 7 là:VII(11;6,7)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm VII là:(11;0,8)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 8 là:VII( 9,9;10)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm VII là(7,3;0,5)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 9 là:VII(5,3;9,9)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm VII là:(6;0,7)

* Tọa độ tâmphụ tải của nhóm 10 là:VII(12,8;9,5)

Và tâm phụ tải thực tế của nhóm VII là:(8,2;0,7)

3.2 Tâm phụ tải chiếu sáng:

cm

P X

25.2.4,12

2.5.5,102.5,1.2,2P

2.25,2.3,12

2.5,1.3,122.5,1.9,10P

Trang 12

Vì các thiết bị chiếu sáng phân bố không tập trung và mỗi thiết bị có côngsuất nhỏ Do đó, kết hợp với điều kiện thực tế mà đặt tủ chiếu sángở vị trí thíchhợp trên mặt bằng.

 Xác định vị trí lắp đặt tủ:

Các tủ đông lực, tủ chiếu sáng, tủ phân phối thường đặt cạnh tườnghoặc ở dạng treo Ở đề tài thiết kế này các tủ được đặt cạnh tường

Từ tọa độ tâm phụ tải, ta đặt các tủ gần tâm phụ tải nhất sao cho vừađảm bảo cung cấp điện vừa có tính mỹ quan, vận hành thiết bị hợp lí và antoàn khi làm việc

Tủ phân phối trung tâm (TPPTT) cung cấp điện cho các tủ phân phốiđộng lực (TPPD(L) và tủ chiếu sáng tổng (TCST) Tủ chiếu sáng tổng cấp điệncho các tủ chiếu sáng động lực và tủ chiếu sáng văn phòng (TCSVP)

Cách bố trí lắp đặt các tủ : TPPTT, TPPĐL, TCS, TĐL,… được thể hiệntrên bảng vẽ mặt bằng

BẢNG XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI

Bảng 1.7

Trang 14

15 Máy ép ETP 1 45 11 2,4

BỘ PHẬN NGHIỀN,BỒN CHƯNG XẤY VÀ ÉP

Trang 15

I TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG

 Nội dung bao gồm:

 Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng

 Lựa chọn độ rọi yêu cầu

 Chọn hệ chiếu sáng

 Chọn nguồn sáng

 Chọn bộ đèn

 Lựa chọn chiều cao treo đèn

 Xác định các thông số kỹ thuật chiếu sáng

 Xác định quang thông tổng của các bộ đèn

 Xác định số bộ đèn

 Phân bố các bộ đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc

1.Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng.

 Đối tượng chiếu sáng được nghiên cứu theo các góc độ:

+ Hình dạng, kích thước , hệ số phản xạ các bề mặt, màu sơn, đặcđiểm, và sự phân bố các thiết bị…

+ Mức độ bụi, ẩm, độ rung, và ảnh hưởng của môi trường

+ Các điều kiện về khả năng phân bố và giới hạn

+ Đặc tính cung cấp điện ( nguồn ba pha, nguồn một pha)

Trang 16

+ Loại công việc tiến hành.

+ Độ căng thẳng trong công việc

+ Độ tuổi người sử dụng

+ Các khả năng và điều kiện bảo trì

2 Chọn hệ chiếu sáng.

 Các yếu tố sau ảnh hưởng đến chọn hệ chiếu sáng:

+ Yêu cầu của đối tượng chiếu sáng

+ Đặc điểm cấu trúc của căn nhà và sự phân bố của thiết bị

+ Tính hợp lý về kinh tế

3 Lựa chọn độ rọi yêu cầu.

 Việc lựa chọn độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Loại công việc, kích thước và sự sai biệt của các vật, và hậu cảnh.+ Mức độ căng thẳng của công việc

+ Độ tuổi người sử dụng

+ Hệ chiếu sáng: chung, chung đều, chung cục bộ, chiếu sáng hổn hợp

4 Chọn nguồn chiếu sáng.

 Chọn nguồn chiếu sáng phụ thuộc các yếu tố sau:

+ Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof

+ Các tính năng của nguồn sáng: đặc tính điện ( điện áp, công suất),kích thước, hình dạng bóng đèn, đặc tính ánh sáng, màu sắc, tuổi thọđèn

+ Mức độ sử dụng ( liên tục hay gián đoạn)

+ Nhiệt độ môi trường

+ Tính kinh tế

5 Chọn bộ đèn.

 Việc chọn bộ đèn dựa trên:

+ Tính chất môi trường xung quanh

+ Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng, sự giảm chói

+ Các bộ đèn đã được phân chia theo tiêu chuẩn IEC

+ Tính kinh tế

6 Chọn chiều cao treo đèn.

 Việc chọn chiều cao treo đèn phụ thuộc vào:

+ Đặc điểm của đối tượng

+ Loại công việc

+ Loại bóng đèn

+ Bề mặt làm việc

II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG

1 Phương pháp hệ số sử dụng (Nga) :

Quang thông trong mỗi bộ đèn được tính theo công thức:

E S k E

bộđèn tc

Trang 17

S – diện tích mặt được chiếu sáng (m2).

K - hệ số dự trữ

E = Etb/Emin

Nbộđèn – số bộ đèn

K - hệ số sử dụng

Theo giá trị quang thông tính được, ta lựa chọn quang thông tiêu chuẩncủa đèn có sai số không vượt quá (-100  +20 )

Khi các bộ đèn được phân thành dãy ta thay thế số bộ đèn Nbộđèn bằng sốdãy đèn Ndãyđèn Khi đó  sẽ là quang thông của một dãy đèn Số bộ đèntrong một dãy được xác định :

Nbộđèn/1dãy = /bộđèn

Khi tổng độ dài các bộ đèn trong một dãy lớn hơn chiều dài căn phòng thìcần tăng giá trị công suất đèn hoặc tăng số bóng đèn trong một bộ đèn.Khi tổng độ dài của các bóng đèn trong một dãy bằng chiều dài cănphòng thì cần phân bố đèn thành một dãy liên tục

Khi tổng độ dài các bộ đèn trong dãy nhỏ hơn chiều dài căn phòng thìphân bố đèn thành một dãy không liên tục, ( giữa chúng là các khoảng cáchbằng nhau  ) nên phân bố sao cho  < 0.5htt ( ngoại trừ các bộ đèn có nhiềubóng đèn trong các nhà hành chính công cộng )

Hệ số E biểu thị sự phân bố không đồng đều của độ rọi, là hàm củanhiều thông số và phụ thuộc vào nhiều tỷ số giữa các khoảng cách các bộ đèntrên chiều cao (/htt) Khi tỷ số tăng thì E cũng tăng

Khi tỷ số /htt không vượt qua giá trị tối ưu thì có thể coi như:

E = 1.15 đối với đèn nung sáng và đèn phóng điện

E = 1.11 khi các đèn huỳnh quang phân thành các dãy sáng

E = 1 khi tính toán độ rọi phản xạ

Khi tính toán độ rọi trung bình thì không tính đến E

Để xác định hệ số sử dụng K của một bộ đèn cần phải tính chỉ số địađiểm và xác định hệ số phản xạ của trần, tường, sàn

Chỉ số địa điểm được tính theo công thức:

Trong đó: a , b là chiều dài và rộng của phòng

htt : chiều cao tính toán ( từ bề mặt làm việc đến bề mặt đèn )

Công thức trên còn có thể viết dưới dạng quang thông tổng:

Số bộ đèn được xác định:

a b

h

b a K

Etc

tổng

bộđèn

tổng bộđèn

N

Trang 18

Ta còn có thể xác định độ rọi E nếu biết quang thông của bộ đèn :

2 Phương pháp quang thông (Mỹ) :

Phương pháp quang thông xác định độ rọi trung bình trên bề mặt làmviệc trong nhà:

Trong đó: sd tổng quang thông rơi trên bề mặt làm việc

S – Diện tích mặt phẳng làm việc

Hệ số sử dụng U xác định phần quang thông của đèn ( phát trực tiếp từđèn và bề mặt phản xa ) rơi trên bề mặt làm việc

Độ rọi trung bình ban đầu trên mặt phẳng làm việc :

Độ rọi trung bình trên mặt phẳng làm việc cần được duy trì sau mộtthời gian sử dụng:

Trong đó: đèn – quang thông một bóng đèn

Nđèn/bộ – số bóng đèn trong một bộ đèn

Nbộđèn – số bộ đèn

LLF – hệ số suy giảm ( Light Loss Factor )

Nếu biết độ rọi cần duy trì, ta có thể xác định số bộ đèn cần thiết

Phương pháp quang thông xác định độ rọi trung bình chỉ được sử dụng khicác bộ đèn được phân bố đều trong phòng có các bề mặt tán xạ Giá trị độ rọitrung bình được xác định bằng mật độ quang thông rơi trên diện tích bề mặtlàm việc Giá trị trung bình này có thể khác với giá trị trung bình tính từ các độrọi tại một số địa điểm

 Phương pháp tỷ số địa điểm:

Phương pháp này thường được sử dụng ở Bắc Mỹ để xác định hệ số sử dụng.Tỷ số địa điểm CR:

Trong đó: h = hCC: tỷ số trần ( CCR )

h = hRC : tỷ số phòng ( RCR )

h = hFC : tỷ số sàn ( FCR )

a, b : chiều dài và rộng căn phòng

Tỷ số địa điểm CR ngược lại với chỉ số địa điểm K

KS

KN

nE

S

LLFU

E

đèn bộđèn '

bô / đèn tbdt

cácđèn tbdt

n

SE

N

đèn bô / đèn

tbdt bộđèn

bah

CR  

Trang 19

tạo cho sẵn.

3 Thiết kế chiếu sáng theo phương pháp của Pháp:

Quang thông tổng của đèn được xác định:

Trong đó: Etc – độ rọi tiêu chuẩn (lx)

i, d – hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn

ui, ud – hệ số có ích của bộ đèn theo cấp trực tiếp và gián tiếp

S – diện tích bề mặt làm việc (m2)

d – hệ số bù

Thông thường với một bộ đèn đã cho, nhà chế tạo cho trực tiếp hệ số sửdụng: U = d ud + i ui, hoặc hệ số có ích ud, ui theo các chỉ số địa điểm và cáchệ phản xạ các bề mặt

Từ công thức ta có thể xác định độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:Trong luận văn này ta sử dụng phương pháp quang thông (My) đồng thời kếthợp việc sử dụng phần mềm Luxicon (Mỹ) để so sánh hai kết quả tính toán

III PHẦN TÍNH TOÁN(ở phần tính toán này ta sử dụng phương pháp quang thông của mỹ để tính)

1 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng SƠ CHẾ:

+ Trần nhà: màu trắng  Hệ số phản xạ trần: tr = 0,7

+ Tường: màu vàng nhạt  Hệ số phản xạ tường: tg = 0,5

+ Sàn: màu vàng sậm  Hệ số phản xạ sàn: s = 0,2

+ Độ rọi yêu cầu: Etc = 300 (lx)

+ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều

+ Chọn nhiệt độ màu: Tm = 43000K theo đường cong đồ thị Kruithof.+ Chọn bóng đèn: trắng công nghiệp

Tm = 43000K ; CRI = 66 ; Pđ = 36(W) ; đ = 3000 (lm)

+ Chọn bộ đèn: Loại huỳnh quang.

Cấp bộ đèn: cấp ASố đèn trên một bộ: 2

+ Phân bố các bô đèn:

Cách trần: h’ = 1 (m)

Bề mặt làm việc: hlv = 0,8 (m)

i d i d

tc

dSE

Trang 20

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 4,2(m).

+ Tỷ số địa điểm:

+ Hệ số suy giảm quang thông: LLF = 0,76

+ Hệ số sử dụng: U = 0,66

+ Xác định số bộ đèn:

Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 105 bộ

+ Quang thông tổng:

+ Kiểm tra sai số quang thông:

Thoả điều kiện: ta chọn 105 bộ đèn

+ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

+ Phân bố các bộ đèn:

2 Tính chiếu sáng bằng phần mềm Luxicon:

A.Phân xưởng SƠ CHẾ:

    1,5

2,1003

198,522,45

b a h

100 76 , 0 66 , 0 3000 2

2 , 1003 300

1 /

n

S E N

soden bo

soden

tbdt boden

lm

x LLF

U

S E U

d S

76 , 0 66 , 0

2 , 1003 300 1

3000 2

LLF U

N n

E soden bo boden soden tb

315 2

, 1003

76 , 0 66 , 0 3000 105

2

1 /

Trang 21

Tại màn hình New Room Definition ta nhập các thông số sau:

 Nhập chiều dài (X), chiều rộng (Y), chiều cao (Z) của phòng (m)  Nhập các hệ số phản xạ: trần (Ceiling), tường (Wall), sàn (Floor)  Nhập độ rọi tiêu chuẩn: Target Avg Horiz Lllum

 Nhập chiều cao của bề mặt làm việc: Work Plane Height (m)

Click OK

Sau đó ta vào trang Add/luminnaire,để chọn bộ đèn

Lựa chọn bộ đèn: Tại màn hình Cooper Lighting Search Criteria:  Chọn Interior….chọn all,Tại project type ta chọnIndustrial,Manufacturing

 Nhập các thông số của bộ đèn: hình dáng, loại đèn , số đèn, hìnhdạng đường phối quang, công suất bóng đèn

 Click vào Search , ta thấy hiển thị 46 loại bộ đèn được tìm

 Chọn thanh Search Results Tại đây ta chọn bộ đèn FRS-240-120.Click OK

Trang 22

 Loại bóng đèn 40W T-12 Rapid Start.

Click OK

 Tại cửa sổ Luminaire Type: Nhập ký hiệu bộ đèn dược lựa chọnvào hộp thoại Type : A Click OK

 Màn hình Luminaire Ediotr hiển thị

 Để thay đổi thông số bộ đèn Ta chọn thanh Lamp

 Ta nhập chỉ số màu: CRI = 66

Trang 23

 Để thay đổi thông số ballast, ta chọn thanh Ballast/Emergency

 Nhập giá trị điện áp (Voltage): 220 (V)

 Số ballast (Number of Ballast): 2

 Đánh dấu chọn nguồn dự phòng (Order with Optional Battery)  Tại bảng Luminaire Editor ta chọn Report để tra giá trị hệ số sửdụng tại bảng CU Table

 Tại Luminaire Editor, ta chọn Quantity ,tại Suspension Lengh chỉnhsửa chiều cao treo đèn

Trang 24

 Click OK Trên mặt bằng làm việc hiệ một bộ đèn nằm ngang.

 Để phân bố 105 bộ đèn Click lên bộ đèn, bấm chuột phải chọnArray/Rectangular

 Trên màn hình Array Difinition ta nhập các thông số:

Trang 25

Tạo lưới tính toán

-Chọn Add Calc Grid trên Toolbar

- Màn hình Grid Menu xuất hiện

- Chọn loại lưới :Whole Room

Rồi chúng ta thực hiện tính toán

-Chọn Calculation/Calculation Menu từ Main Menu

Trang 26

 Tại Calculation Options, ta chọn Maps để biết tọa độ địa lí.

Trang 28

 So sánh từ hai kết quả tính bằng tay và tính bằng Luxicon cho

ra kết quả tương đương nhau Vì vậy các phòng còn lại được tính tương tự bằng Luxicon và kết quả được cho trong bảng phần dưới.

Trang 29

BẢNG PHÂN BỐ CÁC BỘ ĐÈN:

Bảng 1.10

Dài(m)

Chiềurộng(m)

htt

(m) hàngSố cộtSố Sốbộ

đèn

Khoảngcách

Lngang(m)

Khoảngcách

Ldọc(m)

KC giữađènngoàicùng củahàng tớitường

KC giữađènngoàicùng củacột tớitường

Trang 31

BẢNG TỔNG KẾT THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Bảng 1.11

tíchS

Tm

bộđèn

Trang 32

18.Văn phòng 340 4,2 300 4300 66 0,68 300 FRS-240-120_Rapid Start 35

23.Phòng bảo vệ

Trang 33

III Tính toán phụ tải chiếu sáng

1 Các công thức tính toán phụ tải chiếu sáng:

a Đèn huỳnh quang:

Pttđ = nđèn/bộ * Nbộđèn *(Pđ + Pballast) = Nbộđén*1,2Pđmđ

Trong đó: Pballast =20%Pđ

Qttđ = Pttđ*tg

Với cos =0,6  tg = 1,33

b Phụ tải quạt trần:

Công suất quạt : 80 (W)

Hệ số công suất: cos/ tg =0,8/0,75

Phụ tải tính toán của quạt:

Pttq = nPq*Ksd Kđt

Trong đó: n – số quạt

Hệ số sử dụng: Ksd = 0,8

Hệ so đồng thời: Kđt = 1

Qttq = Pttq* tg

c Phụ tải của ổ cắm:

Loại ổ cắm đôi: 1 pha; I = 10 A

cos/ tg =0,8/0,75

Công suất ổ cắm đôi:

Pổcắm = 2UI cos

Phụ tải tính toán ổ cắm:

Pttổcắm = n*Pổcắm*Ksd*Kđt

Trong đó: Kđt = 1

Ksd = 0,7

d Phụ tải máy điều hòa:

Công suất máy điều hòa:

Pđh = 2,5Hp

1Hp làm lạnh được 40 (m3)

e Phụ tải tính toán máy điều hòa:

Pttđh = n*Pđh*Kđh

Qttđh = Pttđh* tg

Trong đó: n – số máy điều hòa

Kđt = 1

2 Tính toán phụ tải chiếu sáng phân xưởng SƠCHẾ:

a Phụ tải đèn:

Số bộ đèn: n = 105 (bộ)

Số bóng đèn: 2/bộ

Công suất: Pđèn: 36 (W)

Công suất ballast: Pballast = 20%Pđèn

Hệ số công suất:

Trang 34

cos =0,6  tg = 1,33.

Phụ tải tính toán:

Pttđèn = n*Nbộđèn*( Pđèn + 20% Pballast)

= 2.105(36 + 0,2.36) = 9072W = 9,1(KW)

Qttđèn = Pttđèn*tg = 9072.1,33 = 12065W = 12,1(Kvar)

b Phụ tải ổ cắm:

Số ổ cắm: n = 22

Hệ số công suất: cos/ tg =0,8/0,75

I = 10 (A)

Công suất ổ cắm:

Pổcắm = 2*UI cos = 2.220.10.0,8=3,52 (KW)

Phụ tải tính toán:

Pttỏ«cắm = n* Pổcắm*Kđt*Ksd = 22*3,52*0,2*0,7 = 10,8 (KW)

Qttổcắm = Pttỏ«cắm*tg = 8,1(Kvar)

c Phụ tải quạt trần:

Số quạt: 26

Công suất quạt: 80 (W)

Hệ số công suất: cos/ tg =0,8/0,75

Hệ số sử dụng: Ksd = 0,8

Hệ số đồng thời: Kđt = 1

Phụ tải tính toán:

Pttq = nPq*Ksd Kđt = 26*80*0.8*1=1,7(Kw)

Qttq = Pttq* tg = 1,7*0,75=1,28(Kvar)

d Tính toán toàn phụ tải chiếu sáng xưởng I&II:

Pttcs = Pttđèn + Pttỏ«cắm + Pttq = 9,1+10.8+1,7=21,6(KW)

Qttcs = Qttđèn + Qttổcắm + Qttq = 12,1+8.1+1,28=21,48(Kvar)

Những phần còn lại được tính toán tương tự như phần trên Các kết quả tính toán được cho trong các bảng phần dưới.

Tất cả các thiết bị chiếu sáng, ổ cắm, quạt trần, máy điều hòa… là những thiết bị 1 pha Do đó, khi phân phối trên mạng 3 pha ở nhà máy

ta phải thực hiện cân bằng pha sao cho độ lệch pha giữa các pha là nhỏ nhất.

Kết quả cân bằng pha được cho trong bảng phân pha phụ tải chiếu sáng ở phần dưới.

Trang 35

BẢNG TÓM TẮT PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG

Trang 36

THIẾT KẾ CHO CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI CHO NHÀ MÁY NHƯ SAU:

Nhà máy có diện tích :S=8548,8(m)

Dùng loại đèn natri cao áp…với công suất mỗi bóng đèn là P=300(w),,mỗi bộ là 600(w)

Được phân bố như sau:

-Hành lang dọc theo ranh của nhà máy ta dùng loại đèn một bóng hướng vào phía nhà

máy và được phân bố cách 20 (m) sẽ được đặt 1 bóng đèn:

Dựa vào đặt điểm của nhà máy ta đặt 16 đèn với công suất tổng là: P  300 * 16  4800 (w)  4 , 8 (kw)

-Docï theo các phân xưởng và các hành lang của nhà máy ta dùng loại đèn hai bóng để chiếu sáng :

Ta đặt 22 bộ với công suất tổng là: P  600 * 22  13200 (w)  13 , 2 (kw)

Vậy tổng công suất chiếu sáng ngoài trời cho toàn nhà máy là: P 4 , 8  13 , 2  18 (kw)

Trang 37

I MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1 Khái niệm về phụ tải điện

Phụ tải điện là đại lượng đặt trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị (động cơ điện, đèn điện… ) được gọi là phụ tải điện ( khi ta xác định những máymóc đó dùng bao nhiêu điện )

2 Mục đích của việc xác định phụ tải điện

Chọn và kiểm tra các phần tử mang điện như: máy biến áp, dây dẫn,…Chọn các thiết bị bảo vệ: CB, cầu chì,…

Chọn thiết bị bù

Kiểm tra độ lệch dao động điện áp

Xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ rất quan trọng, bởi vì nếu phụtải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ cácthiết bị điện, có thể gây ra hiện tượng cháy nổ nguy hiểm Nếu phụ tải tínhtoán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ lớn hơn so vớinhu cầu thực gây ra lãng phí Do đó, khi thiết kế lựa chọn các phương pháp tính

toán phù hợp để đảm bảo tính chính xác.

3 Một vài đại lượng và hệ số của đồ thị phụ tải

a Công suất định mức P đm

Công suất định mức của các thiết bị thường được nhả sản suất ghi sẵn trênnhãn hiệu máy Đối với động cơ công suất định mức ghi trên nhãn máy là côngsuất cơ trên trục động cơ

b Phụ tải trung bình P tb

Trị số trung bình của một đại lượng thay đổi là một đặc trưng cơ bản củađồ thị phụ tải

Công thức tính phụ tải trung bình:

Trong đó: P, Q là công suất tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát( KW, Kvar )

T: khoảng thời gian khảo sát.

c Phụ tải tính toán P tt

t

Q Q

; t P

Trang 38

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi , tương đương với phụ tảithực tế theo thời gian và về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất Phụ tải lớn nhất làm nóng dây sẫn lên đến nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra.Chọn thiết bị theo phụ tải tính toán đảm bảo an toàn về phát nóng chothiết bị đó trong mọi tình trạng vận hành.

Phụ tải tính toán là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế cung cấp điện

d Hệ số sử dụng K sd

Hệ số sử dụng của thiết bị hoặc một nhóm thiết bị là tỉ số giữa công suấttác dụng trung bình hộ tiêu thụ và công suất định mức của nó

 Hệ số sử dụng của một thiết bị:

 Hệ số sử dụng của một nhóm thiết bị:

Với n là thiết bị trong nhóm

Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i

e Hệ số phụ tải K pt

Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất tác dụng thực tế tiêu thụ ( tức là phụtải trung bình đóng điện thuộc chu kỳ khảo sát ( Ptbđđ )) và công suất định mức

f Hệ số công suất tác dụng cực đại K max

Hệ số cực đại là tỉ số giữa công suất tính toán và công suất tác dụng trungbình trong khoảng thời gian đang xét:

Trong thực tế tính Kmax theo đường cong : Kmax = f (Ksd , nhq )

g Hệ số nhu cầu K nc

Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công thức tính toán trong điều kiện thiết kếhoặc công suất tác dụng tiêu thụ ( trong điều kiện vận hành ) với công suấtđịnh mức

h Hệ số thiết bị hiệu quả n hq

Hệ số thiết bị hiệu quả là số thiết bị có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế ( gồmcác thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau )

tt

P K hay P

P

Trang 40

II CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

1 Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu và công suất đặt

Công suất tính toán:

Ptt = Knc Pđặt

Trong đó: Pđặt là công suất đặt , công suất từ đầu vào của động cơ

Knc : là hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị, giá trị của nó lấy trong

sổ tay tra cứu

Công suất phản kháng tính toán:

Qtt = Ptt.tg

Phương pháp này có ưu điểm tính toán nhanh nhưng kém chính xác.

2 Phương pháp tính theo công suất trung bình và hệ số hình dáng

Ptt = Ptb Khd

Trong đó: Ptb (KW) là công suất trung bình

Khd là hệ số hình dáng

Phương pháp này thường được áp dụng cho nhóm hộ tiêu thụ có chế độlàm việc ngắn hạn

3 Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất

Ptt = P0 STrong đó: P0 (KW/m2) – suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất

Trong đó:Mca : số sản phẩm sản suất trong ca

Tca : thời gian trong một ca có phụ tải lớn nhất

W0 : Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm

Phương pháp này dùng tính cho các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải ít biến đổi

5 Phương pháp tính theo hệ số Kmax và công suất trung bình

2 dm

2 n

hq

P

Pn

ca

ca ca tt

T

W M p

Ngày đăng: 26/04/2014, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sơ đồ bố trí nhân sựo - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
2. Sơ đồ bố trí nhân sựo (Trang 3)
Bảng 1.1 Danh sách các thiết bị xưởng SƠ CHẾ DT(52.8x19)=1003.2(m) - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
Bảng 1.1 Danh sách các thiết bị xưởng SƠ CHẾ DT(52.8x19)=1003.2(m) (Trang 6)
Bảng 1.3 Danh sách các thiết bị xưởng BAO BÌ VÀ THÀNH PHẨM DT(16x28.4)=454.4(m) - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
Bảng 1.3 Danh sách các thiết bị xưởng BAO BÌ VÀ THÀNH PHẨM DT(16x28.4)=454.4(m) (Trang 7)
Bảng 1.6 Danh sách các thiết bị khu vực  BỒN CHỨA DT(24x19.4)=426(m) - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
Bảng 1.6 Danh sách các thiết bị khu vực BỒN CHỨA DT(24x19.4)=426(m) (Trang 8)
BẢNG TểM TẮT TÂM PHỤ TẢI CÁC TỦ: TPP, TĐL,  TCS. - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT TÂM PHỤ TẢI CÁC TỦ: TPP, TĐL, TCS (Trang 14)
BẢNG TÍNH E TB (lx): - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
lx : (Trang 28)
BẢNG PHÂN BỐ CÁC BỘ ĐÈN: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG PHÂN BỐ CÁC BỘ ĐÈN: (Trang 29)
BẢNG TỔNG KẾT THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TỔNG KẾT THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (Trang 31)
BẢNG TểM TẮT PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG (Trang 36)
BẢNG TểM TẮT PHÂN PHA PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT PHÂN PHA PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG (Trang 37)
BẢNG PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC TỦ ĐỘNG LỰC: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC TỦ ĐỘNG LỰC: (Trang 67)
BẢNG TểM TẮT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CỦA TOÀN  NHÀ MÁY : - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CỦA TOÀN NHÀ MÁY : (Trang 101)
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN  XƯỞNG SƠ CHẾ : - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN XƯỞNG SƠ CHẾ : (Trang 110)
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN  XƯỞNG TINH LUYỆN: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN XƯỞNG TINH LUYỆN: (Trang 111)
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN  XƯỞNG BAO BÌ VÀ THÀNH PHẨM: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN XƯỞNG BAO BÌ VÀ THÀNH PHẨM: (Trang 112)
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN  XƯỞNG Lề HƠI: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
BẢNG TểM TẮT CHỌN CB CHO CÁC ĐỘNG CƠ PHÂN XƯỞNG Lề HƠI: (Trang 113)
3. Sơ đồ TN: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
3. Sơ đồ TN: (Trang 134)
1. Sơ đồ nối đất từ MBA đến động cơ: - Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dầu thực vật tân bình nakydaco
1. Sơ đồ nối đất từ MBA đến động cơ: (Trang 136)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w