1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Xây Dựng Phương Án Phòng Chống Cháy Nổ Trong Quá Trình Thi Công Công Trình Thủy Điện Thượng Kon Tum.pdf

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu, xây dựng phương án phòng chống cháy nổ trong quá trình thi công công trình thủy điện Thượng Kon Tum" được hoàn thành dưới với sự nỗ lực của bản th[.]

i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng phương án phòng chống cháy nổ q trình thi cơng cơng trình thủy điện Thượng Kon Tum" hoàn thành với nỗ lực thân tác giả, giúp đỡ Khoa Cơng trình – Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội bạn bè đồng nghiệp Tác giả đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo – GS TS Vũ Thanh Te trực tiếp hướng dẫn tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo môn Công nghệ quản lý xây dựng – Trường Đại học Thủy Lợi nhiệt tình giúp đỡ tác giả tài liệu, thơng tin khoa học kỹ thuật q trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người trước bảo khích lệ động viên ủng hộ nhiệt tình mặt để tác giả đảm bảo hoàn thành luận văn tiến độ Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi tồn hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi Tác giả mong muốn vấn đề tồn tác giả phát triển mức độ nghiên cứu sâu góp phần đưa kiến thức khoa học ứng dụng vào thực tiễn xây dựng công trình Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hương ii BẢN CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả Nguyễn Thị Hương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢN CAM KẾT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ TRÊN CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cháy nổ 1.1.1 Khái quát cháy nổ công trình xây dựng 1.1.2 Tính bắt cháy độ chịu lửa vật liệu, kết cấu xây dựng 1.1.3 Độ chịu lửa kết cấu gạch đá, bê tông cốt thép 1.2 Các ví dụ thực tế xảy 10 1.3 Thực trạng công tác quản lý an tồn cháy nổ q trình thi cơng 14 1.3.2 Đặc điểm người lao động ngành xây dựng 15 1.3.3 Đặc điểm doanh nghiệp ngành xây dựng 16 1.3.4 Đối với doanh nghiệp tư vấn giám sát 17 1.4 Kết luận chương I 18 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÁY NỔ LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN TRONG Q TRÌNH THI CƠNG XÂY DỰNG 19 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý an toàn cháy nổ 19 2.1.1 Các văn pháp lý quy định cháy nổ xây dựng 19 2.1.2 Những kiến thức cháy nổ 20 2.2.2 Cháy nổ bụi khơng khí 38 iv 2.2 Các kết cấu xây dựng 40 2.2.1 Tính bắt cháy độ chịu lửa vật liệu, kết cấu xây dựng 40 2.2.2 Độ chịu lửa kết cấu gạch đá, bê tông cốt thép 43 2.2 Các tượng cháy nổ xảy trình xây dựng 47 2.2.1 Hiện tượng cháy: 48 2.2.2 Hiện tượng nổ: 48 2.3 Cơ chế phá hoại tượng cháy nổ 51 2.4 Các giải pháp thường dùng để đảm bảo an toàn cháy nổ 52 2.4.1 Nâng cao độ chịu lửa kết cấu thép 52 2.4.2 Bảo vệ kết cấu gỗ khỏi cháy 55 2.4.3 Biện pháp phòng ngừa phát sinh đám cháy 57 2.4.4 Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng 57 2.4.5 Biện pháp thoát người cứu tài sản an toàn 58 2.4.6 Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu 58 2.4.7 Sử dụng chất chữa cháy 59 2.5 Kết luận chương II 63 CHƯƠNG III XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN AN TOÀN VỀ CHÁY NỔ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN THƯỢNG KON TUM 64 3.1 Giới thiệu cơng trình 64 3.2 Các cơng việc có khả xảy cháy nổ nhân tố ảnh hưởng 68 3.2.1 Không thận trọng coi thường dùng lửa 68 3.2.2 Cháy điện 69 3.2.3 Cháy ma sát, va đập 69 3.2.4 Cháy tĩnh điện 69 3.2.5 Cháy sét đánh 70 3.2.6 Cháy tàn lửa, đốm lửa 70 v 3.2.7 Sử dụng, tàng trữ, bảo quản nguyên vật liệu không nơi quy định 70 3.2.8 Thiếu quan tâm, theo dõi người quản lý sản xuất 70 3.3 Xây dựng phương án an toàn cháy 70 3.3.1 Phương án kỹ thuật 70 3.3.2 Phương án sản xuất 73 3.4 Xây dựng phương án an toàn nổ phá 79 3.4.1 Biện pháp an toàn bảo quản, vận chuyển sử dựng vật liệu nổ 79 3.4.2 An tòan lao động 81 3.5 Những biện pháp phòng ngừa 83 3.6 Kết luận chương III 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cháy cơng trình nhà cao tầng, TTTM Lotte Kim Mã, Hà Nội 12 Hình 1.2: Cháy tòa Keangnam Hà Nội 13 Hình 1.3: Hầm thủy điện Nghệ An 14 Hình 2-1: Sơ đồ biểu diễn trình cháy 22 Hình 2-2: Diễn biến nhiệt độ trình cháy 23 Hình 3-1: Những khối lượng công việc đồ sộ công trường thuỷ điện Thượng Kon Tum gấp rút hoàn thành 66 Hình 3-2: Diễn tập phịng cháy chữa cháy công trường 71 Hình 3-3:Dụng cụ bảo hộ lao động số thiết bị PCCC 72 Hình 3-4: Biển hiệu, cáo hiệu PCCC 73 Hình 3-5: Sơ đồ hệ thống quản lý 74 Hình 3-6: Quy trình sử dụng bình chữa cháy khí CO 76 Hình 3-7: Chữa cháy bọt khí 77 Hình 3-8: Quy trình sử dụng bình chữa cháy bột khơ 78 Hình 3-9: Chữa cháy bột khơ 78 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Nhiệt độ tự bốc cháy t t số chất cháy 23 Bảng 2-2: Đặc trưng cháy (nổ) số chất hơi, khí 34 Bảng 2-3: Đặc trưng cháy số chất lỏng 35 Bảng 2-4: Đặc trưng cháy số chất rắn 37 Bảng 2-5: Giới hạn chịu lửa tối thiểu kết cấu xây dựng; 43 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Trong năm vừa qua, hoạt động xây dựng có phát triển mạnh mẽ, nhiều cơng trình xây dựng lớn hồn thành đưa vào sử dụng đem lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn, góp phần vào thành tựu chung đất nước Nhận thấy, với bước tiến cơng sức người bỏ khơng nhỏ, từ cơng trình dân dụng nhà đến cơng trình cao tầng, trung tâm thương mại, từ cơng trình đồng đến cơng trình miền núi, vùng sâu vùng xa Các cơng trình giao thơng, sở hạ tầng đến cơng trình thủy lợi thủy điện Tất thành cho thấy công sức lao động người cụ thể người công nhân, kỹ sư, nhà thiết kế, khảo sát làm việc trực tiếp cơng trình Tuy nhiên, có khơng điều đáng tiếc xảy công trường xây dựng, ngun nhân khơng phải thiên tai mà bất cẩn người gây làm thiệt hại người tài sản cho toàn xã hội Việc nơi tắc trách, coi thường an toàn lao động công nhân lao động trực tiếp cơng trình nhà quản lý, chủ đầu tư nhận kết khơng đáng có Trong cơng tác an tồn lao động thi cơng cơng trình phải kể đến cơng tác an tồn cháy nổ, nguy hiểm, xảy gây thiệt hại to lớn Cụ thể: ''Theo thống kê Bộ Công an, năm 2013, nước xảy gần 2.394 vụ cháy, làm chết 60 người bị thương 199 người; 35 vụ nổ, làm chết 48 người bị thương 105 người tài sản thiệt hại 1.664.148 tỷ đồng Điều đáng lo số vụ nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng làm nhiều người chết gia tăng '' Con số không dừng lại cán cơng nhân cịn lơ coi thường cơng tác an tồn cháy nổ thi công Việc ban hành thị, thông tư hướng dẫn Nhà nước công tác thực an tồn cháy nổ thi cơng nhằm đảm bảo cho an toàn người tài sản cho xã hội Do đó, cần phải nâng cao ý thức an toàn lao động cho toàn thể nhân dân phải có phương án cụ thể cho cơng trình xây dựng địa bàn nước Hiện nay, để thấy tầm quan trọng phịng chống cháy nổ tác hại nó, Nhà nước ta gắn biển báo – hiệu khắp ngã tư đường phố tầm quan trọng phòng chống cháy nổ sinh hoạt sản xuất 74 - Vận chuyển hầm phải đảm bảo điều kiện ánh sáng, tiếng ồn động nằm điều kiện cho phép - Thi cơng hầm như: hàn xì phải ý che chắn giữ khoảng cách với vật liệu dễ cháy nổ hầm khác dây điện, bao tải… → Thành lập hệ thống quản lý theo sơ đồ sau: PGĐ phụ trách an toàn lao động Nhân viên trực kho xưởng 24/24 Nhân viên trực kho xăng 24/24 Nhân viên trực kho thuốc nổ 24/24 Hình 3-5: Sơ đồ hệ thống quản lý - Cịn công nhân thi công khu vực khác hay ăn, nghỉ phải tự có ý thức phịng chống cháy nổ, đảm bảo an tồn lao động - Xây dựng bể nước, hộc nước dàn chải cơng trình, số thơng với nguồn nước hồ nước gần cơng trình Thể tích bể khác tùy vị trí, nhu cầu Trường hợp xảy cháy: gọi cứu hỏa đến làm việc sau: - Tất cơng nhân sơ tán khỏi vùng cháy, tìm kiếm biện pháp cứu hộ, thiết bị chữa cháy gần nhất, nhanh để hạn chế đám cháy Cụ thể với trường hợp hay xảy cháy trình xây dựng sau: 1- Cháy dùng điện tải : Quá tải tượng dòng điện phụ tải tiêu thụ lớn so với dòng điện định mức dây dẫn, thiết bị đóng cắt nguồn cấp 2- Cháy chập mạch: “Chập mạch tượng pha chập vào nhau, dây pha chạm đất làm điện trở dây dẫn giảm, 75 cường độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn tới cháy cách điện dây dẫn, phát sinh tia lửa điện gây cháy thiết bị điện ” 3- Cháy mối nối dây không tốt (lỏng, hở): Khi nối dây dẫn không tốt làm điện trở dây dẫn tăng lên làm cho điểm nối nóng đỏ gây cháy dây dẫn vật cháy liền kề Khi mối nối lỏng, hở có tượng tia lửa điện, phóng qua khơng khí (móc nối dây dẫn, đóng mở cầu dao, công tắc điện) 4- Cháy tĩnh điện: Tĩnh điện phát sinh ma sát vật cách điện với nhau, vật cách điện với vật dẫn điện va đập chất lỏng cách điện (xăng, dầu) bơm rót, va đập chất lỏng với kim loại hay nghiền nát hạt nhỏ rắn cách điện 5Cháy hồ quang điện: Hồ quang điện dạng phóng điện khơng khí Sức nóng hồ quang điện lớn thể đến 60000C Hồ quang điện thường thấy hàn điện, đóng mở cầu dao điện 6- Cháy truyền nhiệt vật tiêu thụ điện: Vật tiêu thụ điện thời gian sử dụng, hoạt động toả nhiệt Nhiệt toả phụ thuộc vào tính chất môi trường, công suất thời gian tiêu thụ Nếu khơng kiểm sốt nguồn nhiệt gây cháy 7- Cháy phóng điện sét: Tất trường hợp có tượng dây dẫn nóng dần xuất hiện tượng chảy chất làm dây dẫn, bốc cháy lúc ta nên sử dụng khí trơ CO N phun khí vào hạ thấp nguồn nhiệt xuống nhiều, ngồi khơng làm hư hỏng dây điện không dẫn điện ∗ Cháy tác động trực tiếp lửa trần, tia lửa, tàn lửa Trong sản xuất thường gặp nguồn nhiệt trực tiếp lửa hàn, lò nung, lị sấy, tàn lửa từ ống khói, ống xả động đốt hay trường hợp cơng nhân vứt điếu thuốc xuống nguồn vật liệu dễ cháy, trời trưa nắng bao tải gây cháy trường hợp sử lý trực tiếp nước Nguồn nước lấy 76 hộc nước xây dựng xung quanh công trình từ hồ nước cơng trình Hình 3-6: Quy trình sử dụng bình chữa cháy khí CO ∗ Cháy ma sát, va chạm vật rắn Các nguyên nhân xảy chi tiết, phận máy chuyển động tương không bôi trơn, đặc biệt vận tốc cao, áp lực lớn ổ trượt, truyền bánh Do va chạm băm, cào xé ngun vật liệu bơng, vải,…có lẫn vật kim loại dùng búa để mở nắp thùng xăng…lúc nước khơng có tác dụng nước khơng hịa tan với xăng, trí cịn nhẹ xăng sử dụng làm đám cháy lan rộng, nguy hiểm, lúc ta nên sử dụng bọt chữa cháy Các loại bọt phổ biến bọt hóa học bọt hóa học bọt hịa khơng khí Bọt hỗn hợp gồm có khí chát lỏng, có đặc tính bền với nhiệt nên cần lớp mỏng từ – 10 cm dập tắt đám cháy Bọt có tỷ trọng từ 0,1 ÷ 0, 26 nên có khả 77 bề mặt chất lỏng cháy Tác dụng chủ yếu bọt cách ly đám cháy với khơng khí bên ngồi ngăn khơng cho tiếp xúc ơxy với vùng cháy, ngồi cịn có tác dụng làm lạnh vùng cháy có dùng nước dung dịch làm bọt Hình 3-7: Chữa cháy bọt khí ∗ Cháy tác dụng hoá chất Các hoá chất tham gia phản ứng hố học thường sinh nhiệt Nếu q trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản sử dụng không thực nghiêm chỉnh qui định dễ gây cháy Cháy nguyên nhân nguy hiểm cho người môi trường xung quanh Một số loại bụi sinh q trình sản xuất gây cháy bụi phốt trắng, bụi kẽm, bụi nhơm Ngồi để lẫn chất tham gia phản ứng hố học với gây cháy trường hợp chữa cháy bình bột chữa cháy, tạo nên từ chất chữa cháy bột ABC, có tác dụng bao phủ chất cháy lớp dầy định, ngăn cản vùng cháy ôxy lan vào vùng cháy Hình ảnh minh họa cho thực hành bình chữa cháy 78 Hình 3-8: Quy trình sử dụng bình chữa cháy bột khơ Hình 3-9: Chữa cháy bột khô 79 Đội chữa cháy chuyên nghiệp trang bị phương tiện, thiết bị chữa cháy giới, đại xe chữa cháy chuyên dụng, xe thông tin, xe thang hệ thống báo cháy tự động… 3.4 Xây dựng phương án an tồn nổ phá Do phần thi cơng lớn cần nổ phá thi cơng hầm biện pháp thi công chọn sử dụng thiết bị đào hầm TBM (Tunnel Boring Machine) sử dụng phương pháp nghiền nát đá, hồn tồn khơng gây nổ, theo cơng nghệ Italy Cùng với việc đào không khoan nổ vận chuyển vật liệu đá đào băng chuyền, thiết bị đồng thời lắp dựng bê tông đúc sẵn vỏ đường hầm Nghĩa máy đến đâu, đường hầm hồn thiện đến Cơng nghệ TBM khắc phục hồn tồn tình trạng sang chấn địa chất dẫn đến cố sập hầm dễ mắc phải áp dụng phương pháp khoan nổ trước Ngồi ra, cơng nghệ cịn bảo đảm vấn đề môi sinh, môi trường…việc hạn chế nguy lớn sử dụng thuốc nổ an tồn cho cơng nhân xây dựng hầm, nổ phá cịn phải sử dụng khối lượng không lớn chủ yếu cho công tác tạo mặt xử lý nổ mìn ép, nhiên cần ý số điều kiện an toàn bảo quản sử dụng sau: 3.4.1 Biện pháp an toàn bảo quản, vận chuyển sử dựng vật liệu nổ a Quy định chung bảo quản vật liệu nổ Việc bảo quản vật liệu nổ phải đảm bảo chống cắp, giử chất lượng, nhập vào xuất thuận tiện, nhanh chóng Chỉ bảo quản vật liệu nổ kho quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Chỉ bảo quản kíp mìn điện hịm sắt tráng kẽm hòm gỗ quy định Cấm bảo quản vật liệu nổ khơng có bao bì bao bì bị hỏng cấm dung vơi cục để chóng ẩm cho vật liệu nổ 80 Kho xây dựng thiết kế, địa điểm sức chứa quan có thẩm quyền Nhà nước nghiệm thu cho phép sử dụng Kho phải có lực lượng bảo vệ chuyên trách canh gác suốt ngày đêm b Vận chuyển vật liệu nổ đến nơi sử dụng Khi đưa vật liệu nổ đến nơi sử dụng phải để hịm túi kín để tránh rơi vãi, chất nổ phương tiện nổ phải để túi , bao bì riêng Kíp phải để hộp gổ chèn lót chặt Người thợ nổ mìn người đưa vật liệu nổ đến nơi sử dụng bảo vệ từ kho ki nạp vào lỗ khoan c Sử dụng vật liệu nổ Việc nổ mìn lỗ khoan lớn, nhỏ, phép tiến hành theo hộ chiếu nổ mìn Hộ chiếu phải người phụ trách có thẩm quyền duyệt Hộ chiếu nổ mìn bao gồm thơng số tiêu cơng nghệ, sơ đồ bố trí mạng lỗ khoan, chiều sâu lỗ khoan, lượng thuốc nổ vào lỗ, phương tiện nổ, số lượng đợt nổ trình tự khởi nổ, vật liệu nút bua lỗ mìn, chiều dài nút bua Bán kính vùng nguy hiểm đợt ngườn thiết bị Vị trí ẩn nấp thợ mìn người khác thời gian nổ Địa điểm đặt trạm gác bảo vệ Quy định giới hạn vùng nguy hiểm, phải có biển báo để phân định giới hạn Đặt trạm gác giới hạn vùng nguy hiểm cho ngả đến bãi mìn ( bao gồm đường ơtơ, đường mịn ) cho người gác mìn phải quan sát Những ngường gác mìn người bảo vệ chuyên nghiệp, thợ mìn, cơng nhân huấn luyện phải ký nhận sau giao nhiệm vụ gác trạm Khi nổ mìn lần đầu phải thơng báo cho quyền, Công an địa phương người sống làm việc vùng nguy hiểm Các tín hiệu âm phải nghe rỏ,tại vùng giới hạn nguy hiểm Trong thời gian có sấm chớp cấm tiến hành cơng tác nổ 81 Sau nổ phải kiểm tra mìn câm, phát phải cắm biển báo xử lý 3.4.2 An tịan lao động a An tồn lao động người Mọi điều kiện đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân viên tn thủ theo qui định hành Bộ Luật Lao động Thương binh Xã hội Tất cán công nhân viên làm việc Công ty điều bắt buộc phải học huấn luyện lớp học an tòan lao động sử dụng vật liệu nổ Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc thực biện pháp an tồn cơng trường, cơng nhân trực tiếp khoan, nổ mìn đào tạo theo qui định thường xuyên kiểm tra sát hạch quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, tuyên truyền định kỳ cố, rủi ro xảy sản xuất, thiệt hại chúng biện pháp ngăn ngừa, xử lý (sự cố liên quan đến nổ mìn, đá văng, sập bờ moong khai thác; trượt lở tầng khai thác, sạt lở đường vận chuyển bãi thải, rủi ro vận hành thiết bị, hỏa hoạn…) Xây dựng nội qui an toàn mỏ, đề qui định chặt chẽ làm việc công trường thao tác thiết bị phù hợp với qui định an toàn khai thác mỏ lộ thiên Trang bị đầy đủ dụng cụ phịng hộ đảm bảo an tồn cho cơng nhân phòng tránh bệnh nghề nghiệp Việc áp dụng thông số kỹ thuật hệ thống khai thác đảm bảo phù hợp với trạng mỏ thực theo qui phạm an toàn khai thác lộ thiên Mỏ phân thành tuyến, tuyến công tác người thiết bị bố trí độ cao 82 Mỏ có lực lượng chuyên trách phương tiện phù hợp để chủ động đối phó giải hậu cách nhanh chóng cố xảy (đặc biệt cần ý, đến khâu bảo quản sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, hệ thống PCCC) Mỏ đá hàng ngày cán kỹ thuật giám sát theo dõi, thường xuyên đôn đốc kiểm việc thực quy trình quy phạm kỹ thuật an tồn khai thác lộ thiên (cơng nhân làm việc gương khai thác để xử lý đá treo trang bị đai dây leo an toàn; Tất lao động trực tiếp công nhân khoan, điều khiển máy móc, lực lượng lao động phổ thơng gom, bốc đá mỏ, xưởng chế biến trang bị bảo hộ lao động theo quy định mũ, quần áo, gang tay, ủng bảo hộ) Chăm sóc sức khỏe: nằm xa bệnh viện trung tâm y tế, nên mỏ phải có phận y tế, có đủ phương tiện cấp cứu sơ cứu kịp thời Cần tổ chức khám định kỳ sức khỏe cho cơng nhân bụi phổi, phóng xạ, bệnh nghề nghiệp ồn b An toàn máy móc Máy móc thiết bị làm việc theo nội qui đảm bảo an toàn giảm thiểu độ ồn mức tối đa Máy móc thiết bị thi cơng phải an toàn chắn hoạt động Đây biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động công trường khai thác Thiết bị phải bảo quản, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ, cho thiết bị đảm bảo an toàn theo quy định hoạt động Cơng nhân làm việc với máy móc phải khám sức khỏe trang bị bảo hộ lao động Bề mặt đường vận chuyển moong khai thác đủ rộng để đảm bảo an tồn cho cơng tác khai thác c Các biện pháp an toàn trình bắn nổ mìn 83 Trong khai thác lộ thiên, khai thác nơi núi cao công việc nặng nhọc nguy hiểm, phải thường xuyên phải tiếp xúc với vật liệu nổ, độ nứt nẻ đá thường bị biến dạng, thời tiết đôi lúc bị sụt nở công nhân làm việc phải ý an toàn lúc làm việc Mỗi đợt bắn nổ đảm bảo tính nguyên tắc thời gian số lượng thuốc nổ, phụ kiện nổ, vị trí người canh gác, hiệu lệnh bắn mìn, hiệu lệnh chờ, bán kính an tồn, hộ chiếu ký duyệt theo quy định Phối hợp với đơn vị khai thác khu vực thống thời gian bắn nổ vấn đề liên quan 3.5 Những biện pháp phịng ngừa Biện pháp hành chính, pháp lý Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) thị tăng cường cơng tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC Biện pháp kỹ thuật Nguyên lý phòng , chống cháy, nổ · Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nổ khơng thể xảy · Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy 84 Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: o Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB , bột khơ cát, nước, ) o Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC o Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ o Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật o Tạo vành đai phòng chống cháy Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy hố chúng chưa tham gia vào trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu không cháy o Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác nơi thống gió hay đặt hẳn trời o Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ chay nổ o Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất o Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy Phương pháp cứu người bị nạn · Đối với đám cháy nhỏ: cứu người cách sơ tán người khỏi khu vực cháy · Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu người cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu người Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) 85 · Trong cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn · Khi cứu người bị nạn khỏi đám cháy: o nạn nhân tỉnh (mức độ nhẹ) sơ cứu chỗ, o nạn nhân bị ngất xem thử nạn nhân cịn thở hay khơng, o khơng cịn thở nhanh chóng dùng biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân đưa tới bệnh viên gấp 3.6 Kết luận chương III - Trên sở nghiên cứu nguyên lý cháy nổ chương II đặc thù công trình thủy lợi – thủy điện nói chung cơng trình thủy điện Thượng Kon Tum nói riêng, chương III xác định khả nguyên nhân xảy cháy nổ cơng trình Thượng Kon Tum - Lập phương án phòng chống cháy nổ cách chi tiết để cơng trình thi cơng an tồn, công nhân an tâm sản xuất, giảm thiểu thiệt hại người cháy nổ gây - Là ví dụ cụ thể cho cơng trình khác chưa có phương án phịng chống cháy nổ cho riêng 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trước tình hình kinh tế, xã hội ngày phát triển, cơng trình xây dựng đóng vai trị lớn phát triển đất nước, kinh tế quốc dân Các cơng trình xây dựng ngày nhiều, quy mô vốn lớn nguy cháy nổ ngày nhiều phức tạp, nguy cháy lớn ln tiềm ẩn khó lường, tổn thất người của, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân lớn ý thức, kiến thức phòng chống cháy nổ người cịn hạn chế địi hỏi cơng tác tuyên truyền vận động người dân tham gia phong trào tồn dân phịng chống cháy nổ tình hình cần phải quan tâm đầu tư - Luận văn tổng quan tình hình phòng chống cháy nổ địa bàn nước - Nghiên cứu sở khoa học cháy nổ, đặc biệt với cơng trình xây dựng thủy lợi – thủy điện - Xây dựng phương án phịng chống cháy nổ cho cơng trình cụ thể, cơng trình thủy điện Thượng Kon Tum → Qua thấy nguy cháy nổ tiềm ẩn phức tạp người có ý thức tìm hiểu thấy tầm quan trọng nó, tìm ngun nhân để xảy cháy nổ phịng chánh hạn chế tai nạn, mát người xảy Kiến nghị: Để nâng cao hiểu biết người dân nguy cháy nổ hậu trước hết phải làm cho người thấy rõ vai trị cơng tác tun truyền phòng chống cháy nổ Đặc biệt người lãnh đạo cấp, đứng đầu sở để công tác tuyên truyền phòng chống cháy nổ trở thành nghĩa vụ hệ thống trị 87 - Qua đó, thấy cơng tác tun truyền nói chung lĩnh vực phịng chống cháy nổ nói riêng hoạt động đa đạng phức tạp nhằm giáo dục, vận động, thuyết phục quần chúng hiểu, tin tâm hành động Đó cơng việc khơng dễ để thực nhiệm vụ đó, người cán tun truyền phải có lĩnh trị vững vàng, có tri thức đầy đủ có tính sang tạo cao, phải có lịng nhiệt huyết, gắn bó với quần chúng, tạo tin tưởng sâu sắc nhân dân vai trị tun truyền viên, cán kiểm tra an tồn phịng chống cháy nổ sở đóng vai trị quan trọng nhằm đưa kiến thức phòng chống cháy nổ cứu nạn - cứu hộ đến với tầng lớp nhân dân cơng tác tun truyền hồn thành chức nhiệm vụ - Cụ thể cơng trình, chủ đầu tư đơn vị thi công phải thực nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng đặc biệt cơng tác phịng chống cháy nổ, coi hạng mục quan trọng thi cơng ký kết hợp đồng Có thêm điều khoản thưởng, phạt thực công tác phòng chống cháy nổ để nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, tập thể có liên quan 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình an toàn lao động cháy nổ QCVN 06: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình Nghị định 14/2014/NĐ - CP hướng dẫn luật điện lực an toàn điện Nghị định 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm, cháy nổ bắt buộc Nghị định 46/2012/NĐ - CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2003 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Nghị định 52/2012/NĐ - CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Thơng tư 214/2013/TTLT - BTC - BCA Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 Nghị định 46/2012/NĐ - CP ngày 22/05/2012 quy định chế độ bảo hiểm, cháy nổ bắt buộc Nghị định số 64/2012/NĐ - CP Chính phủ cấp giấy phép xây dụng Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy (tiêu chuẩn xây dựng) – NXB Xây dựng – 1999 10 Bài giảng An toàn lao động xây dựng – Giảng viên - thạc sỹ Đặng Xuân Trường Trang WEB http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/van-ban-chinhsach-moi

Ngày đăng: 03/04/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN