(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đánh Giá Chất Lượng Nước Và Đề Xuất Biện Pháp Kiểm Soát Các Nguồn Gây Ô Nhiễm Nước Ở Lưu Vực Sông Vàm Cỏ Đông-Tỉnh Tây Ninh.pdf

105 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đánh Giá Chất Lượng Nước Và Đề Xuất Biện Pháp Kiểm Soát Các Nguồn Gây Ô Nhiễm Nước Ở Lưu Vực Sông Vàm Cỏ Đông-Tỉnh Tây Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐOÀN THỊ NGÂN GIANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC LƯU VỰC S[.]

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐOÀN THỊ NGÂN GIANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM NƯỚC LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG – TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐOÀN THỊ NGÂN GIANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM NƯỚC LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG – TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 60-85-02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp kiểm sốt nguồn gây nhiễm nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh” hoàn thành cố gắng nỗ lực thân tác giả giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ, quan, bạn bè gia đình Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thị Minh Hằng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm theo dõi, gợi ý ý tưởng khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra thu thập tài liệu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Thuỷ Lợi tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, trình thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp cao học CH20MT động viên tác giả nhiều suốt thời gian hoàn thành luận văn XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Hà nội, tháng 8/2015 Tác giả Đoàn Thị Ngân Giang LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Đồn Thị Ngân Giang Mã số học viên:128440301002 Lớp: CH20MT Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 20 (2011 - 2014) Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn củaTS Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước đề xuất biện pháp kiểm sốt nguồn gây nhiễm nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đoàn Thị Ngân Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CLN : Chất lượng nước CN : Công nghiệp CSSX : Cơ sở sản xuất HTTL : Hệ thống thủy lợi KCN : Khu công nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội LVS : Lưu vực sông NN&PTNT : Nông nghiệp & phát triển nông thôn NSTP : Nông sản thực phẩm PTTNN : Phát triển tài nguyên nước QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QH : Quy hoạch SXKD : Sản xuất kinh doanh TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam TNMT : Tài nguyên môi trường TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNN : Tài nguyên nước TP : Thành phố VLXD : Vật liệu xây dựng HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) WQI : Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NƯỚC SƠNG VÀ LƯU VỰC SƠNG VÀM CỎ ĐÔNG – TỈNH TÂY NINH 1.1 Tổng quan tình hình nhiễm nước sơng Việt Nam .4 1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh .7 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên .7 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 1.3 Kết luận chương 19 CHƯƠNG 21 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG TỈNH TÂY NINH .21 2.1 Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh .21 2.2 Đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh theo số chất lượng nước WQI 29 2.3 Phân tích đánh giá nguồn gây ô nhiễm nước sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh 36 2.3.1 Phân loại nguồn gây ô nhiễm nước 36 2.3.2 Nguồn ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt 36 2.3.3 Nguồn ô nhiễm nước hoạt động công nghiệp 37 2.3.4 Nguồn ô nhiễm nước hoạt động nông nghiệp 40 2.4 Tính tốn tải lượng chất ô nhiễm áp lực ô nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh .41 2.4.1 Phương pháp tính tốn tải lượng chất ô nhiễm .41 2.4.2 Tính tốn tải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt .42 2.4.3 Tính tốn tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp 45 2.4.4 Tính tốn tải lượng chất nhiễm nước thải nông nghiệp 50 2.4.5 Tổng tải lượng ô nhiễm lưu vực Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh 54 2.4.6 Áp lực ô nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 56 2.5 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 60 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM NƯỚC LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG – TỈNH TÂY NINH .60 3.1 Hiện trạng công tác quản lý, kiểm sốt nhiễm mơi trường nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh 60 3.1.1 Những việc làm 60 3.1.2 Những tồn thách thức 64 3.2 Đề xuất biện pháp kiểm sốt nguồn gây nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh .67 3.2.1 Biện pháp quản lý BVMT nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông 67 3.2.2 Biện pháp kỹ thuật BVMT nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông 69 3.2.3 Các biện pháp quản lý môi trường 75 3.3 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 77 3.3.1 Trình tự đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 78 3.3.2 Phương pháp đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 80 3.3.3 Tính tốn khả tiếp nhận nước thải nguồn nước .83 3.4 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn năm 2013 .10 Bảng 1.2 Đơn vị hành phân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh Tây Ninh 14 Bảng 1.3 Các sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp tỉnh Tây Ninhgiai đoạn 2011 - 2013 16 Bảng 2.1 Vị trí đo đạc, thu mẫu môi trường nước mặt lưu vực sông Vàm Cỏ Đông 22 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng nước năm 2015 30 Bảng 2.3 Bảng quy định giá trị q i , BP i 31 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị BP i qi DO % bão hòa 32 Bảng 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 32 Bảng 2.6 Bảng đánh giá chất lượng nước .33 Bảng 2.7 Kết WQI vị trí tính tốn 35 Bảng 2.8 Đánh giá mức chất lượng nước vị trí quan trắc .35 Bảng 2.9.Các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh lưu vực sông Vàm Cỏ Đông .39 Bảng 2.10 Số lượng gia súc, gia cầm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông năm 2013 41 Bảng 2.11 Hệ số phát sinh chất thải có xử lý 43 Bảng 2.12 Hệ số phát sinh chất thải khơng có xử lý 43 Bảng 2.13 Dân số diện tích huyện lưu vực sơng Vàm Cỏ Đông .44 Bảng 2.14 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 44 Bảng 2.15 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp theo nhóm ngành sản xuất 46 Bảng 2.16 Lưu lượng nước thải công nghiệp KCN tập trung .47 Bảng 2.17 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải công nghiệp KCN tập trung lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh .47 Bảng 2.18 Lưu lượng nước thải công nghiệp sở phân tán .49 Bảng 2.19 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp sở sản xuất phân tán lưu vực Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 49 Bảng 2.20 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 50 Bảng 2.21 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải trồng trọt lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh .51 Bảng 2.22 Lượng nước thải chăn nuôi lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 52 Bảng 2.23 Nồng độ số chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi .53 Bảng 2.24 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi lưu vực Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 53 Bảng 2.25 Tổng tải lượng ô nhiễm chất phân theo lưu vực 54 Bảng 2.26 Tổng tải lượng ô nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông phân theo nguồn 54 Bảng 2.27 Áp lực ô nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 57 Bảng 3.1 Thống kê tình hình quan trắc đánh giá diễn biến mơi trường nước mặt tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2014 64 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu nước thải dự kiến sau xử lý 84 nhà máy chế biến cao su Long Thành .84 Bảng 3.3 Kết phân tích nước sơng Vàm Cỏ Đơng 85 vị trí cách nhà máy 800m phía thượng lưu 85 Bảng 3.4 Giá trị giới hạn C tc thông số ô nhiễm .86 Bảng 3.5 Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 86 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Phân bố dân cư tỉnh Tây Ninh năm 2013 15 Hình 1.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2014 18 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu nước sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh 23 Hình 2.2 Diễn biến TSS sơng Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2011 - 2015 24 Hình 2.3 Diễn biến BOD sơng Vàm Cỏ Đơng giai đoạn 2011 - 2015 24 Hình 2.4 Diễn biến COD sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2011 - 2015 .25 Hình 2.5 Diễn biến DO sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2011 - 2015 26 Hình 2.6 Diễn biến amonia sơng Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2011 - 2015 27 Hình 2.7 Diễn biến Tổng Coliform sơng Vàm Cỏ Đơng giai đoạn 2011 - 2015 27 Hình 2.8 Nước thải từ CSSX tinh bột mì xả kênh nối với sông Vàm Cỏ Đông 39 Hình 2.9 Lục bình mọc sơng Vàm Cỏ Đông 40 Hình 2.10 Hiện tượng cá chết số đoạn sơng Vàm Cỏ Đơng 40 Hình 2.11 Biểu đồ tải lượng ô nhiễm TSS phân theo nguồn thải .55 Hình 2.12 Biểu đồ tải lượng ô nhiễm BOD phân theo nguồn thải 55 Hình 2.13 Biểu đồ tải lượng nhiễm tổng N phân theo nguồn thải 55 Hình 2.14 Biểu đồ tải lượng nhiễm tổng P phân theo nguồn thải 55 Hình 3.1 Xác định chất ô nhiễm cần đánh giá đánh giá chi tiết khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 80 Hình 3.2 Vị trí nhà máy chế biến cao su Long Thành .84 81 Phương pháp xây dựng giả thiết chất ô nhiễm sau vào nguồn nước tiếp nhận không tham gia vào trình biến đổi chất nguồn nước, như: - Lắng đọng, tích lũy, giải phóng chất nhiễm (ví dụ q trình lắng đọng, tích lũy photpho trầm tích giải phóng chúng từ trầm tích trình xáo trộn hàm lượng oxy hịa tan thấp); - Tích đọng chất nhiễm thực vật, động vật thủy sinh (ví dụ trình tích đọng sinh học kim loại nặng thuốc trừ sâu cá); - Tương tác vật lý, hóa học hoặc/và sinh học chất nhiễm nguồn nước (ví dụ hợp chất hữu làm giảm lượng oxy hịa tan nước sơng); - Sự bay chất ô nhiễm khỏi nguồn nước (thường xảy với hợp chất dễ bay hơi) Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước chất ô nhiễm đánh giá tính tốn theo phương trình đây: Tải lượng nhiễm _ Tải lượng nhiễm sẵn có Khả tiếp nhận tối đa chất ô nguồn nước chất nguồn nước ≈ nhiễm ô nhiễm chất ô nhiễm 2, Các bước đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Tính tốn tải lượng ô nhiễm tối đa chất ô nhiễm Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước tiếp nhận chất nhiễm cụ thể tính theo cơng thức: L tđ = (Q s + Q t ) * C tc * 86,4; Trong đó: L tđ : (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước chất ô nhiễm xem xét; Q s : (m3/s) lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ đoạn sông cần đánh giá trước tiếp nhận nước thải; Q t : (m3/s) lưu lượng nước thải lớn nhất; 82 C tc : (mg/l) giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm xem xét quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nước đánh giá; 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ ngun từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) Tính tốn tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận Tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận chất nhiễm cụ thểđược tính theo công thức: L n = Q s * C s * 86,4 Trong đó: L n : (kg/ngày) tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận; Q s : (m3/s) lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ đoạn sông cần đánh giá trước tiếp nhận nước thải; C s :(mg/l) giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm nguồn nước trước tiếp nhận nước thải; 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) Tính tốn tải lượng nhiễm chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận Tải lượng ô nhiễm chất ô nhiễm cụ thểtừ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận tính theo cơng thức: L t = Q t * C t * 86,4 Trong đó: L t : (kg/ngày) tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải; Q t : (m3/s) lưu lượng nước thải lớn nhất; C t : (mg/l) giá trị nồng độ cực đại chất nhiễm nước thải Tính tốn khả tiếp nhận nước thải Khả tiếp nhận tải lượng ô nhiễm nguồn nước chất ô nhiễm cụ thể từ điểm xả thải đơn lẻ tính theo cơng thức: L tn = (L tđ – L n – L t ) * F s Trong đó: L tn : (kg/ngày) khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm nguồn nước; 83 L tđ : (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước chất ô nhiễm xem xét; L n : (kg/ngày) tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận; L t : (kg/ngày) tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải; F s : hệ số an toàn (0,3 < Fs < 0,7) Nếu giá trị L tn lớn (>) nguồn nước cịn khả tiếp nhận chất ô nhiễm Ngược lại, giá trị L tn nhỏ (≤) có nghĩa nguồn nước khơng cịn khả tiếp nhận chất nhiễm 3.3.3 Tính toán khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Để giúp cho việc quản lý, bảo vệ chất lượng nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninhthì đánh giá khả tiếp nhận nguồn nước cần thiết Vì vậy, phần nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nguồn nước cho sở sản xuất chuẩn bị xây dựng xin cấp giấy phép xả thải sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh Nhà máy chế biến cao su Long Thành Nhà máy chế biến cao su Long Thành xây dựng xã Hiệp Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Nước thải Nhà máy chế biến cao su Long Thành sau xử lý theo đường ống dẫn sông Vàm Cỏ Đông.Công suất thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy 1700m3/ngàyđêm Nên lưu lượng thải lớn hệ thống xử lý nước thải nhà máy Q t = 1700m3/ngàyđêm = 0,017m3/s 84 Hình 3.2 Vị trí nhà máy chế biến cao su Long Thành Kết phân tích mẫu nước thải sau xử lý nhà máy chế biến cao su Long Thành dự kiến sau: Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu nước thải dự kiến sau xử lý nhà máy chế biến cao su Long Thành QCVN QCVN 40:2011/BTNMT 40:2011/BTNMT (Cột A) (Cột B) STT Thông số Đơn vị Nước thải pH - 5,68 6-9 5,5-9 COD mg/l 51,2 75 150 BOD mg/l 18,7 30 50 TSS mg/l 21 50 100 NH + mg/l 19,9 10 Tổng N mg/l 56,4 20 40 Tổng P mg/l 5,5 85 Ghi chú: QCVN 40:2011/BTNMT : Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - Cột A quy định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Số liệu lưu lượng dòng chảy (lưu lượng tức thời nhỏ lấy lưu lượng dòng chảy nhỏ vào tháng lưu vực sông Vàm Cỏ Đông Q s = 13,8 m3/s (theo Báo cáo trạng môi trường tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 – 2015) Kết phân tích mẫu nước mặt sơng Vàm Cỏ Đơnglấy kết phân tích mẫu nước vị trí nhà máy dự kiến xây dựng 800m phía thượng lưuvào tháng năm 2015 Kết phân tích thể bảng đây: Bảng 3.3 Kết phân tích nước sơng Vàm Cỏ Đơng vị trí cách nhà máy 800m phía thượng lưu TT Thơng số Nhiệt độ Đơn vị Nước sông C 28,7 pH - 6,5 Độ đục NTU 38,9 TSS mg/l 27,5 DO mg/l 2,1 COD mg/l 22 BOD mg/l 11 NH4+ mg/l 0,27 PO 3- mg/l 0,05 10 Coliform MPN/100ml 6100 (Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Tây Ninh) Hiện nước sông Vàm Cỏ Đông chủ yếu dùng cho tưới tiêu thuỷ lợi giaothông thuỷnên chất lượng nước đoạn sông so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 86 Do kết phân tích mẫu nước sông mẫu nước thải sau xử lý nhà máy giống thông số TSS, BOD , COD, NH4+ nên đánh giá khả tiếp nhận thơng số Do nguồn nước đánh giá sử dụng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi nên giá trị giới hạn chất ô nhiễm nguồn nước xác định theo quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Bảng 3.4 Giá trị giới hạn C tc thông số ô nhiễm Thông số TSS COD BOD NH4+ Giá trị giới hạn = C tc (mg/l) 50 30 15 0,5 Kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải nguồn nước thể bảng sau: Bảng 3.5 Kết tính toán khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Thông số TSS COD BOD NH4+ C s (mg/l) 27,5 22 11 0,27 C tc (mg/l) 50 30 15 0,5 C t (mg/l) 21 51,2 18,7 19,9 Q s (m3/s) 13,8 13,8 13,8 13,8 Q t (m3/s) 0,017 0,017 0,017 0,017 Qs + Qt 13,817 13,817 13,817 13,817 L tđ (kg/ngày) 59689,44 35813,664 17906,832 596,8944 L n (kg/ngày) 32788,8 26231,04 13115,52 321,9264 L t (kg/ngày) 30,8448 75,20256 27,46656 29,22912 Fs 0,5 0,5 0,5 0,5 L tn (kg/ngày) 13434,9 4753,7 2381,92 122,87 Ghi chú: Do nước sông Vàm Cỏ Đông phục vụ cho nhiều mục đích nên chọn hệ số an tồn mức trung bình F s = 0,5 Nhận xét: Từ kết tính tốn khả tiếp nhận nước thải thông số ta thấy:các thơng số TSS, BOD , COD, NH4+cịn khả tiếp nhận L tn > Vì 87 nước mặt sơng Vàm Cỏ Đơng cịn khả tiếp nhận với chất TSS, BOD , COD, NH4+ nước thải nhà máy chế biến cao su Long Thành.Vì vậy, cấp giấy phép xả thải cho nhà máy chế biến cao su Long Thành 3.4 Kết luận chương Bằng biện pháp tích cực, hiệu kịp thời cấp, ngành tỉnh Tây Ninh, chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông cải thiện năm trở lại Tuy nhiên nhiều tồn thách thức quản lý môi trường nước cần đồng lòng phối hợp đồng cấp quản lý cộng đồng Để phục hồi chất lượng nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu, giảm thiểu ô nhiễm nguy suy thoái, cạn kiệt nguồn nước tương lai với phát triển bền vững KTXHcần kết hợp giải pháp quản lý BVMT nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông biện pháp kỹ thuật BVMT lưu vực sông Vàm Cỏ Đông nhằm nâng cao chất lượng nước sông 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sơng Vàm Cỏ Đơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh Tuy nhiên với nhịp độ phát triển kinh tế, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông Qua việc đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đơng tỉnh Tây Ninh rút số kết luận sau: - Luận văn đánh giá xu ô nhiễm nước sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011- 2015 Kết nước sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm hữu - Luận văn đánh giá chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông theo số WQI thông qua số liệu quan trắc chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông năm 2015 - Luận văn xác định nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước mặt lưu vực sôngVàm Cỏ Đông nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt nước thải nông nghiệp - Luận văn tính tốn chi tiết tải lượng chất nhiễm phát sinh từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt lưu vực sông Vàm Cỏ Đơngcũng tính áp lực nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh - Luận văn đánh giá bất cập quản lý kiểm soát nguồn nước đề xuất phải pháp quản lý kỹ thuật để khôi phục chất lượng nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông Kiến nghị  Những tồn Trong trình làm luận văn nguồn thu thập số liệu cịn hạn chế đủ nên chưa thể nói lên xác trạng nhiễm cách thực tế sông so với Mặt khác thời gian nghiên cứuhạn hẹp kinh nghiệm chưa 89 nhiều nên việc đưa biện pháp để quản lý nguồn nước cịn mang tính chất chung chung  Kiến nghị Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đơng tỉnh Tây Ninh bị nhiễm Vì để cải thiện chất lượng nước hệ thống lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơngcần có chung tay góp sức cấp quản lý, cộng đồng xã hội, sở sản xuất, người dân cần phải có ý thức việc bảo vệ mơi trường nên khai thác, sử dụng nguồn nước cách hợp lý để trì khả tái tạo Trong bối cảnh kinh tế địa phương nước cịn gặp khó khăn khó thực đồng thời giải pháp Do vậy, cần phải có chiến lược kế hoạch ưu tiên thực giải pháp phù hợp với giai đoạn Trong khuôn khổ phạm vi kết nghiên cứu, luận văn có số kiến nghị sau: - Thanh tra, kiểm tra KCN, đảm bảo quy trình xử lý nước thải vận hành liên tục xả thải quy định - Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở phân tán có nguồn thải nhiễm vào sông Vàm Cỏ Đông Bắt buộc CSSX phải xây dựng HTXLNT đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT khơngđình hoạt động CSSX - Đầu tư xây dựng hệ HTXLNT tập trung khu dân cư huyện, thị trấn hạn chế nguồn nước thải sinh hoạt chưa xử lý đổ xuống sông Vàm Cỏ Đông - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông kịp thời phát ô nhiễm từ có giải pháp khắc phục 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012),Báo cáomôi trường quốc gia năm 2012 – Môi trường nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008),QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2013),Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh từ năm 2010-2013, NXB Thống kê 6.PGS TS Nguyễn Văn Thắng, Đại học Thủy lợi (2013), Giáo trình Quản lý Khôi phục nguồn nước sông bị ô nhiễm suy thối Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Tây Ninh (2015), Hiện trạng môi trường tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 – 2015 Tổng cục Mơi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Trần Văn Nhân (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trung tâm quan trắc Môi trường tỉnh Tây Ninh (2011-2015), Kết quan trắc chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông địa bàn tỉnh Tây Ninh Tiếng Anh 11.WHO (1993),Rapid Environmental Assessment 91 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC KẾT QUẢ QUAN TRẮC PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SƠNG VÀM CỎ ĐÔNG TỈNH TÂY NINH TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 Bảng Vị trí đo đạc, thu mẫu mơi trường nước mặt lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Tây Ninh TỌA ĐỘ STT Điểm lấy mẫu Ký hiệu Vĩ độ Kinh độ Cầu Bến Sỏi, huyện Châu Thành NM1 11°17'11.84"N 106°00'00.95"E Cầu Gò Chai, huyện Châu Thành NM2 11°14'00.86"N 106°05'11.78"E Cảng Bến Kéo (xã Long Thành Nam, huyện Hòa Thành) NM3 11°14'48.59"N 106°07'03.08"E Cầu Gò Dầu, huyện Gò Dầu NM4 11°04'53.50"N 106°15'44.20"E Bến đò Lộc Giang, huyện Trảng Bàng NM5 11°01'19.41"N 106°21'30.25"E Bảng Các phương pháp đo đạc trường Stt Tên tiêu Nhiệt độ pH DO Độ đục Phương pháp Máy đo số WTW LF 196 Đức, độ xác 0,10C TCVN 6492:2011 TCVN 5499:1995 Thiết bị AL250T-IR Aqualytic Bảng Các phương pháp phân tích phịng thí nghiệm TT Thơng số Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD ) Nhu cầu oxy hóa học (COD) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH + tính theo N) Photphat (PO 3-, tính theo P) Coliforms Phương pháp phân tích TCVN 6001-2:2008 SMEWW 5220.C:2005 SMEWW 2540 D (2012) TCVN 5988:1995 SMEWW 4500-P.D (2012) SMEWW 9221 D (2012) 93 Bảng Kết phân tích mẫu nước mặt sông Vàm Cỏ Đông năm 2011 TT Tên tiêu Đơn vị tính NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 pH - 6,3 6,3 6,32 6,2 6,31 TSS mg/l 26 22 30 35 30 DO mg/l 2,42 2,4 3,55 2,6 COD mg/l 35 31 35 40 37 BOD mg/l 21 18 22 22,5 20 NH + mg/l KPH (

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan