(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Mô Hình Tính Toán, Thiết Kế Hệ Thống Chữa Cháy Tự Động Sprinkler Cho Nhà Máy, Xí Nghiệp Công Nghiệp.pdf

66 12 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Mô Hình Tính Toán, Thiết Kế Hệ Thống Chữa Cháy Tự Động Sprinkler Cho Nhà Máy, Xí Nghiệp Công Nghiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lu�n văn th�c sĩ kĩ thu�t Luận văn thạc sĩ kĩ thuật LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập cũng như làm luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, P[.]

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo đại học sau đại học, Khoa Kỹ thuật quản lý tài nguyên nước toàn thể thầy, cô giáo nhà trường Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Dương Thanh Lượng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, hết lịng giúp đỡ, tận tình giảng giải cho tác giả suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp 20CTN, anh, chị khóa trước động viên, đóng góp ý kiến hỗ trợ suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Nghiên cứu đề xuất áp dụng mơ hình tính tốn thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trung thực, kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng luận văn khác mà bảo vệ trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Ngày 15 tháng năm 2014 Học viên Phạm Đình Huy Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER 10 1.1 Lịch sử đời, trình hình thành phát triển hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 10 1.1.1 Lịch sử đời: 10 1.1.2 Cấu tạo đầu phun Sprinkler 11 1.2 Phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler giới 13 1.2.1 Ứng dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nước giới 13 1.2.2 Phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nước giới 16 1.3 Tình hình ứng dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Việt Nam 18 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER CHO CÁC NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP 19 2.1 Hiện trạng thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho số nhà máy xí nghiệp, cơng nghiệp 19 2.1.1 Nhà máy Nippo: 19 2.1.1 Nhà máy Tamron: 23 2.2 Những tồn thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà máy xí nghiệp, cơng nghiệp 26 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER CHO CÁC NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI 28 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn để tính tốn thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 28 3.1.1 Khái niệm, nguyên lý hoạt động hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 28 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 30 3.2 Lập mơ hình tính tốn để thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler sử dụng phần mềm Epanet 34 3.2.1 Phần mềm Epanet: 34 3.2.2 Tình hình sử dụng phần mềm Epanet thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler: 36 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER CHO CÁC NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 37 4.1 Tính tốn thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho số nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Hà Nội 37 4.1.1.Tổng quan nhà máy Nippo: 37 4.1.2.Lựa chọn đầu phun Sprinkler: 41 4.1.3.Tính tốn thiết kế hệ thống: 44 4.2 Đánh giá mô hình thiết kế: 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Đầu phun sprinkler Hình 1.2: Đầu phun sprinkler hoạt động Hình 2.1: Mặt ngồi nhà máy Nippo Hình 2.2: Vùng diện tích lắp đặt đầu phun Sprinkler Hình 2.3: Sơ đồ phịng bơm Hình 2.4: Sơ đồ mặt nhà máy (giai đoạn 2) Hình 2.5: Mặt cắt dọc phịng bơm Hình 2.6: Một góc phịng bơm Hình 2.7: Tuyến ống Hình 2.8: Vị trí ống nhánh đấu nối với ống Hình 2.9: Thiết bị báo hiệu mở nước (Alarm Valve) Hình 2.10: Mặt ngồi nhà máy Tamron Hình 2.11: Lắp đặt đầu phun sprinkler sử dụng nối mềm Hình 2.12: Cụm van báo động (Alarm Valve) Hình 2.13: Test hệ thống sprinkler Hình 2.14: Sơ đồ mặt hệ thống sprinkler Hình 2.15: Mặt cắt phịng bơm Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy tự động kiểu ướt Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy tự động kiểu khô Bảng 3.3: Phân loại cường độ phun nước theo nguy cháy Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống phần mềm Epanet Hình 4.1: Khu cơng nghiệp Nội Bài, Đơng Anh, Hà Nội Hình 4.2: Mặt ngồi nhà máy Nippo Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Bảng 4.3: Phân loại nhà trang bị hệ thống chữa cháy tự động Bảng 4.4: Phân loại cơng trình trang bị hệ thống chữa cháy tự động Bảng 4.5: Thông số thiết bị tưới kiểu Sprinkler Hình 4.6: Khai báo đặc tính kĩ thuật đầu phun sprinkler K5.6 phần mềm Epanet Hình 4.7: Đặc tính kĩ thuật đầu phun sprinkler K5.6 Hình 4.8: Sơ đồ chia khu vực Alarm Valve nhà máy Bảng 4.9: Sơ đồ tính tốn hệ thống chữa cháy tự động Bảng 4.10: Nhà máy thuộc nhóm II, III nguy cháy trung bình Bảng 4.11: Nhà máy thuộc nhóm III, III đặc biệt nguy cháy trung bình Bảng 4.12: Phân loại cường độ phun nước theo nguy cháy Bảng 4.13: Tổn thất áp suất qua van điều khiển hệ thống chữa cháy tự động Bảng 4.14: Sức cản đơn vị ống nước theo đường kính ống Hình 4.15: Lưu lượng vận tốc đoạn ống Hình 4.16: Lưu lượng nút đầu phun Hình 4.17: Áp lực dư nút đầu phun Bảng 4.18: Lưu lượng áp lực đầu phun Hình 4.19: Mặt hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler hệ thống quan trọng thiếu nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Nó đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ tài sản tính mạng người Trước đây, việc trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động cho nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp chưa coi trọng mức nhiều lý do, nên xảy nhiều vụ việc đáng tiếc, gây thiệt hại lớn tới tài sản tính mạng người Trong thời gian qua, Hà Nội khu vực lân cận, xảy khơng vụ cháy vụ cháy nhà máy sản xuất xốp KCN Đại Đồng - Tiên Du - Bắc Ninh, vụ cháy nhà máy Công ty may xuất Hà Phong - Hiệp Hòa, Bắc Giang… Nguyên nhân vụ cháy phần lớn hệ thống chữa cháy nhà máy không đáp ứng yêu cầu dập tắt đám cháy đám cháy vừa xảy Việc hệ thống chữa cháy nhà máy không hoạt động nhiều nguyên nhân : thiết kế hệ thống chữa cháy không đạt tiêu chuẩn kĩ thuật, hệ thống khơng bảo dưỡng, bảo trì thường xun, khơng tổ chức tập huấn phịng cháy chữa cháy theo định kì… Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm tới việc tăng cường biện pháp phòng cháy chữa cháy như: tăng cường kiểm tra, rà soát việc thực quy định pháp luật an tồn, phịng cháy chữa cháy, hệ thống điện… đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy, hướng dẫn biện pháp an tồn phịng cháy, chữa cháy, thoát nạn, cứu hộ… hoạt động thiết thực : Tổ chức tập huấn, diễn tập, tuyên truyền báo đài, loa truyền thanh… Cùng với biện pháp việc thành lập Sở phòng cháy chữa cháy cần thiết giai đoạn phát triển nhanh trung tâm thương mại, nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp… Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Với vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống Phòng cháy chữa cháy nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp, “Nghiên cứu đề xuất áp dụng mơ hình tính tốn thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp” cần thiết Với kết đề tài này, mong muốn có biện pháp áp dụng cụ thể cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp Hà Nội II Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mơ hình thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà máy, xí nghiệp công nghiệp - Đề xuất giải pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà máy công nghiệp - Đưa phương án quản lý hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà máy III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống chữa cháy tự động nhà máy, xí nghiệp công nghiệp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Hà Nội, có kết hợp phân tích chung tỉnh thuộc vùng miền nước để làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn IV Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận - Tiếp cận thành tựu nghiên cứu công nghệ nước khu vực giới - Tiếp cận thực tế: khảo sát thực địa, tìm hiểu hồ sơ, tình hình hoạt động nhà máy công nghiệp địa bàn Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật - Tiếp cận đáp ứng nhu cầu: tính tốn, đánh giá khả hoạt động hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu, phương pháp sử dụng trình nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập nghiên cứu tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng nhà máy lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Các qui định nhà nước quản lý hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler tài liệu liên quan khác - Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu Rà sốt, đánh giá phân tích tiêu chuẩn, qui chuẩn liên quan đến công tác thiết kế - Phương pháp kế thừa Kế thừa mơ hình tính tốn thiết kế hợp lý, gạt bỏ yếu tố không phù hợp để xây dựng hồn thiện mơ hình có - Phương pháp thống kê phân tích hệ thống Tổng hợp số liệu thu thập từ thiết kế phê duyệt Phân tích trạng hoạt động hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp - Phương pháp mơ hình tốn Dựa vào mơ hình tốn Epanet… để tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler - Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chun gia, chun viên có hoạt động cơng tác lâu năm lĩnh vực thiết kế công tác có ý nghĩa quan trọng Với phương pháp trên, kết nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, trung thực, phản ánh thực trạng tính tốn, thiết kế hệ thống từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng, tính xác mơ hình tính tốn, thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Luận văn thạc sĩ kĩ thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER 1.1 Lịch sử đời, trình hình thành phát triển hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 1.1.1 Lịch sử đời Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler giới đặt Nhà hát Hoàng gia, Drury Lane Vương quốc Anh vào năm 1812 kiến trúc sư William Congreve Hệ thống cấp sáng chế số 3606 năm 1812 Thiết bị bao gồm bể chứa hình trụ kín thể tích 400 hogsheads (~ 95.000 lít) cấp đường ống 10 inch (250 mm) phân nhánh cho tất phận nhà hát Một loạt cụm đường ống nhỏ đấu từ đường ống phân phối kết nối với loạt lỗ có đường 1/2-inch (13 mm) trường hợp có hỏa hoạn Từ 1852-1885, hệ thống ống đục lỗ sử dụng nhà máy dệt khắp New England phương tiện phịng cháy chữa cháy Tuy nhiên, khơng phải hệ thống tự động, khơng thể tự khởi động hệ thống Nhà phát minh bắt đầu thử nghiệm với vòi phun nước tự động xung quanh năm 1860 Hệ thống phun nước tự động cấp sáng chế Philip W Pratt Abington, MA, vào năm 1872 Henry S.Parmalee New Haven, Connecticut coi người phát minh hệ thống đầu phun tự động Parmalee cải thiện sáng chế Pratt tạo hệ thống phun tự động tốt Năm 1874, ông cài đặt hệ thống đầu phun tự động vào nhà máy sản xuất đàn piano mà ông sở hữu Frederick Grinnell cải thiện thiết kế Parmalee vào năm 1881 sáng chế hệ thống đầu phun tự động mang tên ông Ông tiếp tục cải tiến thiết bị vào năm 1890 phát minh đĩa thủy tinh phun nước, giống sử dụng ngày Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 10 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật H hh - Độ cao hình học từ mực nước bể tới đầu phun nước chữa cháy, H = 12 (m) H b - Tổn thất qua thiết bị báo hiệu mở nước, theo bảng 4.13 ta có: S b = 0.00368 H b = S b × q2 = 0.00368 × 1082 = 42.9 (m) Bảng 4.13: Tổn thất áp suất qua van điều khiển hệ thống chữa cháy tự động Van điều khiển Của đầu sprinkler chữa cháy nước Của đầu sprinkler tạo bọt hịa khơng khí Đường kính van, mm 100 150 100 150 Xác định tổn hao áp suất H = 0,00302Q2 H = 0,00368Q2 H = 0,00936Q2 H = 0,002269Q2 65 H = 0,048Q2 Của thiết bị sprinkler 100 H = 0,00634Q2 100 H = 0,0014Q2 100 H = 0,00235Q2 100 H = 0,00077Q2 Của hệ thống chữa cháy 200 H = 0,000198Q2 Nguồn: Bảng điều 10.6 TCVN 7336:2003 H v : Áp lực tự đầu vòi phun = (m) H dđ : Tổng tổn thất áp lực ma sát theo chiều dài ống theo tuyến bất lợi = 15.1 (m) i = A × q2 (theo 6.14 TCVN 4513 : 1988) A: sức cản đơn vị, phụ thuộc đường kính ống cấp nước, tra theo bảng 4.14 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 52 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Bảng 4.14: Sức cản đơn vị ống nước theo đường kính ống Đường kính ống Đường kính ống A mm A mm a, Lưu lượng tính l/s 10 32,95 50 0,001108 15 8,809 70 0,002993 20 1,643 80 0,001168 25 0,4367 100 0,000267 32 0,09386 125 0,00008623 40 0,04453 150 0,00003395 b, Lưu lượng tính m3/h 175 18,96 300 0,9392 200 9,273 325 0,6088 225 4,822 350 0,4078 250 2,583 400 0,2062 Nguồn: Bảng 15 TCVN 4513:1988 Như ta có: i = 9,273 × ( 390/3600)2 = 0,10883 (m) Với khoảng cách 140m từ bơm đầu phun vị trí xa nhất, tổng tổn thất áp lực ma sát theo chiều dài ống theo tuyến bất lợi H dđ = 0,10883 × 140 = 15,1 (m) Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 53 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật H cb : Tổng tổn thất áp lực cục theo tuyến bất lợi nhất, lấy 10% H dđ (TCVN 4513-88 mục 6.16) = (m) Với tính tốn trên, cột áp bơm chữa cháy tự động Sprinkler 80 m cột nước Chọn 01 bơm ly tâm trục ngang động Diesel 01 bơm ly tâm trục ngang động điện với thông số: lưu lượng Q = 6500 l/min cột áp H = 80 m cột nước Hình 4.15: Lưu lượng vận tốc đoạn ống Thông số đường ống Đoạn p1 Đoạn p2 Đoạn p3 Đoạn p5 Đoạn p6 Đoạn p7 Đoạn p8 Đoạn p9 Đoạn p10 Đoạn p12 Đoạn p13 Đoạn p14 Đoạn p15 Đoạn p16 Đoạn p17 Đoạn p19 Đoạn p20 Đoạn p21 Đoạn p22 Đoạn p23 Đoạn p24 Đoạn p26 Đoạn p27 Đoạn p28 Đoạn p29 Đoạn p30 Lưu lượng (l/s) 2.53 5.09 7.67 7.67 5.09 2.53 2.47 4.93 7.47 7.47 4.96 2.47 2.42 4.86 7.32 7.32 4.86 2.42 2.38 4.78 7.2 7.2 4.78 2.38 2.35 4.72 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Vận tốc (m/s) 1.29 1.53 1.53 1.53 1.53 1.29 1.26 1.49 1.48 1.49 1.49 1.26 1.23 1.46 1.46 1.46 1.46 1.23 1.21 1.44 1.43 1.43 1.44 1.21 1.19 1.42 54 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Thông số đường ống Đoạn p31 Đoạn p33 Đoạn p34 Đoạn p35 Đoạn p36 Đoạn p37 Đoạn p38 Đoạn p40 Đoạn p41 Đoạn p42 Đoạn p43 Đoạn p44 Đoạn p45 Đoạn p47 Đoạn p48 Đoạn p49 Đoạn p50 Đoạn p51 Đoạn p52 Đoạn p54 Đoạn p55 Đoạn p56 Đoạn p57 Đoạn p59 Đoạn p60 Đoạn p61 Đoạn p62 Đoạn p64 Đoạn p65 Đoạn p66 Đoạn p68 Đoạn p69 Đoạn p70 Đoạn p71 Đoạn p72 Đoạn p73 Đoạn p74 Đoạn p75 Đoạn p76 Đoạn Lưu lượng (l/s) 7.11 7.11 4.72 2.35 2.33 4.68 7.05 7.05 4.68 2.33 2.31 4.65 7.01 7.01 4.65 2.31 2.31 4.64 6.99 6.99 4.64 2.31 2.34 6.96 4.62 2.3 2.34 6.95 4.61 2.29 172.17 150.98 130.22 109.82 89.69 69.74 49.9 30.12 15.05 193.97 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Vận tốc (m/s) 1.41 1.41 1.42 1.19 1.18 1.41 1.4 1.4 1.41 1.18 1.18 1.4 1.39 1.39 1.4 1.18 1.18 1.4 1.39 1.39 1.4 1.18 1.19 1.38 1.39 1.17 1.19 1.38 1.39 1.17 5.48 4.81 4.14 3.5 2.85 2.22 1.59 1.7 0.85 2.74 55 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Thông số đường ống Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn 10 Đoạn 11 Đoạn 12 Đoạn 13 Đoạn 14 Đoạn 15 Đoạn 16 Đoạn 17 Đoạn 18 Đoạn 19 Đoạn 20 Đoạn 21 Đoạn 22 Lưu lượng (l/s) 193.97 9.31 4.7 9.32 4.7 9.36 9.36 9.39 9.39 9.44 9.44 9.52 9.52 9.64 9.64 9.8 9.8 10 9.98 10.26 10.26 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Vận tốc (m/s) 3.95 1.85 1.42 1.85 1.42 1.86 1.86 1.87 1.87 1.88 1.88 1.89 1.89 1.92 1.92 1.95 1.95 1.99 1.98 2.04 2.04 56 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Kết tính tốn thuỷ lực Epanet trình bày dạng bảng, từ nhìn thấy rõ kết vận tốc, lưu lượng đường ống; áp lực, lưu lượng đầu phun Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 57 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Hình 4.16: Lưu lượng nút đầu phun Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 58 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Hình 4.17: Áp lực dư nút đầu phun Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 59 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Bảng 4.18: Lưu lượng áp lực đầu phun Thông số nút Lưu lượng yêu cầu (L/s) Nút n1 Nút n2 Nút n3 Nút n4 Nút n5 Nút n6 Nút n7 Nút n8 Nút n9 Nút n10 Nút n11 Nút n12 Nút n13 Nút n14 Nút n15 Nút n16 Nút n17 Nút n18 Nút n19 Nút n20 Nút n21 Nút n22 Nút n23 Nút n24 Nút n25 Nút n26 Nút n27 Nút n28 Nút n29 Nút n30 Nút n31 Nút n32 Nút n33 Nút n34 Nút n35 Nút n36 Nút n37 Nút n38 Nút n39 Nút n40 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.30 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 Lưu lượng đầu phun (L/s) 2.53 2.56 2.58 2.59 2.59 2.58 2.56 2.53 2.47 2.46 2.51 2.53 2.53 2.51 2.49 2.47 2.42 2.44 2.46 2.48 2.48 2.46 2.44 2.42 2.38 2.40 2.42 2.44 2.44 2.42 2.40 2.38 2.35 2.37 2.39 2.41 2.41 2.39 2.37 2.35 Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN Áp lực yêu cầu (m) 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Áp lực đầu phun (m) 8.00 8.32 8.63 8.86 8.86 8.63 8.32 8.00 7.18 7.47 7.76 7.98 7.98 7.76 7.47 7.17 6.53 6.81 7.10 7.31 7.31 7.10 6.81 6.53 6.06 6.33 6.60 6.81 6.81 6.60 6.33 6.06 5.72 5.99 6.25 6.45 6.45 6.25 5.99 5.72 60 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Thông số nút Lưu lượng yêu cầu (L/s) Nút n41 Nút n42 Nút n43 Nút n44 Nút n45 Nút n46 Nút n47 Nút n48 Nút n49 Nút n50 Nút n51 Nút n52 Nút n53 Nút n54 Nút n55 Nút n56 Nút n57 Nút n58 Nút n59 Nút n60 Nút n61 Nút n62 Nút n63 Nút n64 Nút n65 Nút n66 Nút n67 Nút n68 Nút n69 Nút n70 Nút n71 Nút n72 Nút n73 Nút n74 Nút n75 Nút n76 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 1.33 Lưu lượng đầu phun (L/s) 2.33 2.35 2.37 2.39 2.39 2.37 2.35 2.33 2.31 2.34 2.36 2.38 2.38 2.36 2.34 2.31 2.31 2.33 2.35 2.37 2.37 2.35 2.33 2.31 2.34 2.36 2.36 2.34 2.32 2.30 2.34 2.36 2.36 2.34 2.32 2.29 Áp lực yêu cầu (m) 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 Áp lực đầu phun (m) 5.49 5.76 6.02 6.22 6.22 6.02 5.76 5.49 5.36 5.62 5.88 6.07 6.07 5.88 5.62 5.36 5.29 5.55 5.80 6.00 6.00 5.80 5.55 5.29 5.65 5.91 5.87 5.68 5.43 5.17 5.62 5.88 5.84 5.65 5.40 5.14 Từ tính toán trên, tương tự ta thiết kế hệ thống cho khu vực Loading 2, khu vực Assemble khu vực Mold Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 61 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Bảng 4.19: Mặt hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 62 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Đánh giá mơ hình thiết kế Về bản, mơ hình đạt u cầu thiết kế - Lưu lượng đầu phun đảm bảo lưu lượng yêu cầu - Áp lực đầu vòi phun đảm bảo áp lực yêu cầu - Lưu lượng cột áp bơm đảm bảo cung cấp nước chữa cháy - Lựa chọn đường kính, vận tốc đoạn ống phù hợp Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 63 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mong muốn giảm bớt hậu vụ hỏa hoạn, có vụ cháy nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Luận văn hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề Qua vấn đề lý thuyết thực hành luận văn, rút số kết luận, đồng thời đóng góp luận văn sau: Trong Luận văn, tìm hiểu, đánh giá phân tích để chọn hệ thống chữa cháy tự động nước áp dụng thích hợp với điều kiện tình hình nhà máy xí nghiệp Việt Nam; tìm điểm tồn tại, hạn chế thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Đã đưa phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler, có việc sơ xây dựng quy trình thiết kế theo các bước cụ thể Sử dụng phần mềm Epanet để mơ hình hóa thủy lực hệ thống chữa cháy, có việc mơ làm việc đầu phun chữa cháy (Emitter) mơ hình, giúp cho việc tính tốn, thiết kế có độ xác cao thu kết cách nhanh chóng Từ đó, xem xét, thay đổi thông số hệ thống để lựa chọn phương án tốt về: loại emitter, đường kính đường ống, loại máy bơm Với cách làm tương tự nêu luận văn, áp dụng cho nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp khác Một số kiến nghị Do hạn chế thời gian với khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, nên chưa có điều kiện thực nghiện cứu nhiều đối tượng, Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 64 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đề nghị tiếp tục nghiên cứu hệ thống chữa cháy tự động Sprinhler cho đối tượng nhà công nghiệp mà khối lượng, tốc độ nguồn vật liệu gây cháy phân bổ không theo không gian Tiếp tục nghiên cứu hệ thống chữa cháy tự động cho đối tượng nhà cao tầng, trung tâm thương mại mà hệ thống chữa cháy bố trí nhiều cao trình khác Nghiên cứu hệ thống chữa cháy tự động theo kiểu liên hợp, với nhiều nguồn cấp nước khác Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 65 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Huệ Cấp nước NXB Xây dựng Hà Nội, 1993 Máy bơm trạm bơm, Tập 1, Tập NXB Nông thôn Hà Nội, 1984 QCVN 06:2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình TCVN 7336:2003 Hệ thống Sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế lắp đặt TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình u cầu thiết kế TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng TCVN 4513:1998 Cấp nước bên - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 33:2006 Cấp nước - Mạng lưới bên ngồi cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế Sổ tra cứu máy bơm thiết bị Trường ĐH Thuỷ lợi Hà Nội, 1998 10.Rossman L A, EPANET 2, Users Manual U.S Environmental Protection Agency, 2000 11.Fire protection Design Manual 6th Edition - September 2011 Department of Veterans Affairs 12.Sprinklers for Life - A fire sprinkler Association supplement to Fire Prevention - March 2004 13.International Concepts In Fire Protection - Philip S.Schaenman and Edward F.Seits 14.U.S.Experience with Sprinklers - Kimberly D.Rohr, Fire Analysis and Research Division National Fire Protection Association Học viên: Phạm Đình Huy – Lớp CH 20CTN 66

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan