1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý An Toàn Đê Tỉnh Bắc Giang, Áp Dụng Cho Đoạn Đê Sông Thương, Xã Liên Chung, Huyện Tân Yên.pdf

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 690,09 KB

Nội dung

L�I CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và làm việc nghiêm túc với tất cả sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải p[.]

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên” nhằm đóng góp vào phần nhỏ vào công tác nghiên cứu, đánh giá trạng hệ thống đê sông đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý an toàn đê áp dụng cho tỉnh Bắc Giang Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Trung Anh, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tinh thần suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn Do hạn chế điều kiện thời gian, tài liệu trình độ nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, tác giả mong tiếp tục nhận bảo thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè Hà Nội, Tháng 10 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết Luận văn hoàn toàn với thực tế chưa công bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn LÊ TRÀ MY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN HỆ THỐNG ĐÊ SƠNG Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng quan hệ thống đê sông Việt Nam 1.2 Vai trị đê sơng với phát triển kinh tế-xã hội địa phương 1.3 Công tác quản lý hệ thống đê sông 1.3.1 Khái niệm quản lý hệ thống đê 1.3.2 Nội dung mục tiêu 1.3.3 Hiện trạng mơ hình tổ chức Quản lý đê điều nước ta 1.4 Công tác quản lý an tồn hệ thống đê sơng 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Thực trạng hệ thống đê cơng tác quản lý an tồn 13 1.4.3 An toàn hệ thống đê vấn đề biến đổi khí hậu 15 1.5 Kết luận chương 19 Chương II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ CỦA TỈNH BẮC GIANG 20 2.1 Giới thiệu hệ thống đê sông tỉnh Bắc Giang 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.1.2 Đặc điểm hệ thống đê sông 22 2.2 Các vấn đề kỹ thuật thực trạng chất lượng tuyến đê 26 2.2.1 Vấn đề kỹ thuật cơng tác an tồn đê 26 2.2.2 Thực trạng chất lượng tuyến đê 29 2.2.3 Một số cố tuyến đê xảy 41 2.3 Thực trạng hệ thống quản lý công tác quản lý đê sông tỉnh Bắc Giang 42 2.3.1 Hệ thống quản lý đê sông 42 2.3.2 Công tác quản lý 47 2.4 Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đê sơng tỉnh Bắc Giang 49 2.4.1 Đối với Chủ đầu tư: 49 2.4.2 Đối với Tư vấn xây dựng: 49 2.5 Thực trạng nhận thức người dân đến an toàn chất lượng đê 52 2.6 Tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương ảnh hưởng đến an tồn chất lượng đê sơng 54 2.6.1 Phát triển đô thị 54 2.6.2 Phát triển kinh tế 54 2.6.3 Quy hoạch địa phương chất lượng đê 55 2.7 Kết luận chương 56 Chương III CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN TUYẾN ĐÊ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 3.1 Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật an tồn quản lý chất lượng đê sơng 58 3.2 Định hướng giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang 59 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý an toàn tuyến đê tỉnh Bắc Giang 61 3.3.1 Tuân thủ tiêu chuẩn khảo sát 62 3.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế 62 3.3.3 Tiêu chuẩn thi công vật liệu xây dựng 63 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng cơng trình đê sơng 64 3.4.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết chất lượng cơng trình xây dựng 64 3.4.2 Tổ chức triển khai đồng biện pháp kiểm sốt chất lượng cơng trình 65 3.4.3 Tiến hành rà sốt, đánh giá hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam chất lượng công trình 66 3.4.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra có biện pháp xử lý nghiêm cơng trình xây dựng không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng xây dựng 67 3.4.5 Nâng cao lực quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào q trình quản lý chất lượng cơng trình 68 3.4.6 Thực nghiêm minh việc cấp chứng chất lượng cơng trình xây dựng 68 3.5 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân vấn đề an toàn chất lượng đê sông 69 3.6 Kết luận chương III 70 Chương IV ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU CHO ĐOẠN ĐÊ SÔNG THƯƠNG THUỘC XÃ LIÊN CHUNG, HUYỆN TÂN YÊN 71 4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tân Yên 71 4.1.1 Đặc điểm địa hình 71 4.1.2 Khí hậu, thủy văn 71 4.2 Hiện trạng tuyến đê xã Liên Chung 72 4.2.1 Vị trí tuyến đê 72 4.2.2 Địa hình tuyến đê 73 4.2.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn, sơng ngòi 73 4.2.4 Hiện trạng đoạn đê 75 4.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 76 4.4 Một số nguyên nhân gây giảm sút chất lượng đê xã Liên Chung 79 4.4.1 Nguyên nhân khách quan 79 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan 79 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 80 4.5.1 Giải pháp xử lý mối nguy hại đoạn đê sông xã 80 4.5.2 Thiết lập quy trình quản lý hồ sơ chất lượng xã 81 4.5.3 Nâng cao chất lượng lực lượng quản lý trực tiếp 83 4.5.4 Nâng cao nhận thức người dân an toàn quản lý chất lượng đê xã Liên Chung 85 4.5.5 Giải pháp kết hợp 85 4.6 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Nước lũ tràn đê 28 Hình 2.2 : Tổ mối đê 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXD : Cơng trình xây dựng CLCTXD : Chất lượng cơng trình xây dựng XDCB : Xây dựng QLCL CTXD : Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng CLCT : Chất lượng cơng trình QLNN : Quản lý Nhà nước PCTT : Phòng chống thiên tai QLCL : Quản lý chất lượng QPPL : Qui phạm pháp luật PCLB : Phòng chống lụt bão QLĐĐ : Quản lý đê điều UBND : Ủy ban nhân dân QLĐĐ & PCLB :Quản lý đê điều phòng chống lụt bão PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, trải dài theo phía đơng bán đảo Đơng Dương, với đặc điểm nóng ẩm, mưa nhiều nên Việt Nam có mạng lưới sơng ngòi dày đặc với tổng chiều dài khoảng 41.900km, mật độ trung bình khoảng 0,6km/km2, gồm hệ thống sơng sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai sông Cửu Long; đường bờ biển dài 3440 km Việt Nam có lợi lớn phát triển kinh tế – xã hội Với sống gắn liền nông nghiệp, hệ thống giao thông đường trước chưa có điều kiện phát triển nên từ xa xưa cha ông ta chủ yếu sinh sống gắn liền với sơng nước, lẽ hầu hết đô thị, khu dân cư tập trung, khu kinh tế nằm ven sông, ven biển, tạo thành nét riêng phát triển tập quán sống “nhất cận thị, nhị cận giang” gắn liền với văn minh lúa nước Tuy nhiên, với địa hình ven sơng, ven biển chủ yếu vùng đất thấp, trũng nên bên cạnh thuận lợi, ln có hiểm họa từ thiên nhiên lũ lụt, bão, sạt lở đất, …đe dọa phát triển bền vững cộng đồng Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, năm gần thiên tai ngày có xu hướng cực đoan, bất thường, khó dự báo Gần năm 2012, ảnh hưởng mưa, bão, lũ bão số gây thiệt hại nặng nề sản xuất, sở hạ tầng, tài sản nhà nước, doanh nghiệp nhân dân Trên nhiều tuyến đê xuất cố gây an tồn cho hệ thống đê sơng, đê biển Theo dự báo năm 2014 thời tiết diễn biến phức tạp xảy tượng thời tiết cực đoan Bên cạnh đó, nhiều vụ vi phạm có tính chất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình đê làm giảm mức độ an tồn đê diễn (như: tình trạng hút cát, lấn chiếm hành lang bảo vệ đê…) Do đó, để đảm bảo cho chất lượng cơng trình đê với việc tăng cường biện pháp phòng, chống bão, lũ, cơng tác bảo vệ an tồn cho tuyến đê cần quan tâm Bắc Giang tỉnh có nhiều đê sơng, tình hình quản lý đê sơng có nét chung với tỉnh lân cận, ngồi đặc điểm địa phương cơng tác có đặc thù riêng Do đó, để phát huy công tác quản lý chất lượng đê nhằm hạn chế rủi ro, tổn thất xảy ra, giúp quan chức địa phương tham mưu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đê phù hợp phạm vi tỉnh việc làm cần thiết Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý an toàn đê tỉnh Bắc Giang, áp dụng cho đoạn đê sông Thương, xã Liên Chung, huyện Tân Yên”cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành quản lý xây dựng cơng trình Mục đích đề tài: - Đánh giá thực trạng hệ thống đê, hệ thống quản lý quản lý chất lượng đê điều tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hỗ trợ công tác quản lý chất lượng cơng trình đê cho quan quản lý đê sông Thương, địa bàn Bắc Giang nhằm đảm bảo an toàn đê mùa mưa lũ Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá - Phương pháp lý thuyết - Kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: -Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý chất lượng đê sông Thương Bắc Giang, cụ thể quản lý đoạn đê sông xã Liên Chung, huyện Tân yên, tỉnh Bắc Giang -Phạm vi nghiên cứu đề tài tuyến đê sông tỉnh Bắc Giang Dự kiến đóng góp luận văn: -Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chất lượng cơng trình đê ảnh hưởng đến an tồn đê, cơng trình đê điều khu vực lân cận -Trên sở phân tích thực trạng an tồn đê điều tỉnh Bắc Giang luận văn phân tích để ưu, nhược điểm tồn cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đê sông Bắc Giang -Đề xuất số giải pháp nhằm củng cố nâng cao lực quản lý chất lượng đê điều thời gian tới Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN HỆ THỐNG ĐÊ SƠNG Ở VIỆT NAM 1.1.Tổng quan hệ thống đê sông Việt Nam Với miền Bắc nước ta, hầu hết sơng có đê, hệ thống đê sơng Hồng lớn quy mô kỹ thuật xây dựng, tổng chiều dài toàn hệ thống lên tới 1.314km Đây hệ thống đê lớn nhất, dài giới, xứng đáng cơng nhận di sản văn hóa quốc gia khu vực Đê cơng trình thành lũy đất hình thành lên dọc theo bờ sơng, bờ biển để ngăn nước ngập khu vực cụ thể Đê có hai dạng hình thành tự nhiên nhân tạo Đê tự nhiên loại hình thành lắng đọng trầm tích sơng dịng nước tràn qua bờ sông thường vào mùa lũ Khi tràn qua bờ, vận tốc dòng nước giảm làm vật liệu dòng nước lắng đọng theo thời gian cao dần cao bề mặt đồng lụt (khu vực phẳng bị ngập lụt) Trong trường hợp khơng có lũ, trầm tích lắng đọng kênh dẫn làm cho bề mặt kênh dẫn cao lên Sự tương tác qua lại không làm cao bề mặt đê mà chí làm cao đáy sơng Các đê thiên nhiên đặc biệt ghi nhận dọc theo sơng Hồng Hà, Trung Quốc gần biển nơi tàu qua độ cao mặt nước cao bề mặt đồng Các đê thiên nhiên đặc điểm phổ biến dịng sơng uốn khúc giới Ở ven bờ biển đụn cát coi đê tự nhiên Kiểu đê tự nhiên phổ biến miền Trung nước ta Vai trò đê nhân tạo ngăn ngập lụt, nhiên, chúng làm hẹp dịng chảy làm cho dòng nước chảy nhanh dâng cao Đê tìm thấy dọc theo bờ biển, nơi mà cồn cát không đủ dọc theo sông, hồ vùng đất lấn biển để bảo vệ phía bờ có đợt nước dâng cao Hơn nữa, đê xây dựng với mục đích vây để ngăn khơng cho nước ngập khu vực cụ thể (như khu dân cư) Đê nhân tạo loại vĩnh cửu tạm thời dựng lên đỉnh đê hữu Có nhiều cách phân loại đê

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w