1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Một Số Giống Lúa Chất Lượng Cao Tại Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên.pdf

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§¹i häc th¸i nguyªn 1 §¹i häc th¸i nguyªn Tr−êng ®¹i häc n«ng l©m NguyÔn quúnh thuËn " Nghiªn cøu kh¶ n¨ng sinh tr−ëng vµ ph¸t triÓn cña mét sè gièng lóa chÊt l−îng cao t¹i huyÖn §Þnh Hãa tØnh Th¸i Ng[.]

1 Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm # " NguyÔn quỳnh thuận " Nghiên cứu khả sinh trởng phát triển số giống lúa chất lợng cao huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên " Chuyên ngành : Trồng trọt M số : 60.62.01 Luận văn thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp H−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoàng Văn Phụ PGS.TS Lơng Văn Hinh Thái Nguyên - năm 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực cha sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đà đợc cảm ơn Các thông tin tài liệu trình bày luận văn đà đợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Quỳnh Thuận Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ để thực thành công đợt thực tập Trớc hết, xin cảm ơn ông Lờng Văn Vợng Trởng Phòng NN & PTNT huyện Định Hóa, ông Phan Văn Long Trởng phòng Thống kê huyện đà giúp đỡ suốt thời gian thực tập Xin cảm ơn Cô, Chú, anh chị cán phòng Nông nghiệp đà giúp đỡ nhiệt tình trình thực tập Đặc biệt xin cảm ơn TS Hoàng Văn Phụ Trởng Ban Quan hệ Quốc tế Đại học Thái Nguyên PGS.TS Lơng Văn Hinh Đại học Thái Nguyên ngời hớng dẫn khoa học đà giúp đỡ tận tình mặt phơng pháp luận, dẫn cần thiết lời khuyên quí báu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Quỳnh Thuận Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu ý nghĩa khoa học thực tiÔn 3.1 ý nghÜa khoa häc 3.2 ý nghÜa thùc tiễn Chơng I: Tổng quan tài liệu 1.1 Cở sở khoa học đề tài 3 3 3 5 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 8 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới 12 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam 15 1.2.2.1.Tình hình sản xuất lúa nớc 15 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa nớc 19 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo chÊt l−ỵng cao ë ViƯt Nam 23 1.3.1 Mét sè nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chất lợng Việt Nam 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa gạo chất lợng cao Thái Nguyên Chơng II: Nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung, đối tợng địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.2 Đối tợng nghiên cứu 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Điều kiƯn thÝ nghiƯm 2.2.1 §iỊu kiƯn thÝ nghiƯm 24 25 27 27 27 27 30 30 30 2.2.2 Ph−¬ng pháp bố trí thí nghiệm 2.3 Các tiêu phơng pháp theo dõi 2.3.1 Thời gian sinh trởng, phát triển 2.3.2 Chỉ tiêu chất lợng mạ 2.3.3 Chỉ tiêu khả đẻ nhánh 2.3.4 Chiều cao cuối 2.3.5 Các tiêu sâu bệnh hại 2.3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 2.3.7 Đánh giá phẩm chất, chất lợng giống lúa 2.3.8 Phơng pháp sử lý số liệu Chơng III: Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu năm 2005 3.1.1 Nhiệt độ 3.1.2 ẩm độ không khí 3.1.3 Lợng ma 3.1.4 Số nắng 3.2 Khả sinh trởng, phát triển, chống chịu giống lóa 3.2.1 Thêi gian sinh tr−ëng ph¸t triĨn 3.2.2 Sinh trởng mạ chiều cao 3.2.3 Khả đẻ nhánh giống lúa 3.2.4 Khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện bất lợi 3.3 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa 3.3.1 Số bông/m2 3.3.2 Hạt chắc/bông 3.3.3 Khối lợng nghìn hạt 3.4 Phẩm chất chất lợng giống lóa 3.5 HiƯu qu¶ kinh tÕ 3.6.Thư nghiƯm s¶n xt số giống lúa triển vọng huyện Định Hoá Kết luận đề nghị Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo 31 32 32 32 32 33 33 37 37 39 40 40 41 41 42 42 43 43 44 46 49 51 52 52 53 58 61 63 66 66 67 68 Phô lôc Một số hình ảnh minh hoạ Danh mục chữ viết tắt CV: Hệ số biến động Đ/C: Giống khang dân 18 - Giống đợc chọn làm đối chứng IRRI: ViƯn nghiªn cøu lóa qc tÕ (International Rice Research Institute) LSD: Sai khác nhỏ có ý nghĩa NTNN: Nông thôn ngày NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suÊt thùc thu UBND: Uû ban nh©n d©n CIAT: Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (International Center for Tropical Agriculture) Danh mục bảng biểu Tên bảng Bảng 1.1.Diện tích, suất sản lợng lúa giới từ năm Trang 09 1995-2005 Bảng 1.2.Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam từ 1995-2005 16 B¶ng 3.1 DiƠn biÕn thêi tiÕt khÝ hËu ë hun Định Hóa năm 2005 40 Bảng 3.2 Thời gian sinh trởng phát triển giống lúa 43 Bảng 3.3 Sinh trởng mạ chiều cao cuối giống 46 Bảng 3.4 Khả đẻ nhánh giống lúa 48 Bảng 3.5 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa 49 Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 55 Bảng 3.7 So sánh suất giống lúa 57 Bảng 3.8 Chất lợng gạo giống lúa 58 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế giống lúa thử nghiệm 61 B¶ng 3.10 KÕt qu¶ thư nghiƯm mét sè gièng lóa cã triĨn väng vơ xu©n 2006 64 Danh mơc biĨu đồ Biểu đồ biểu diễn suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ xuân mùa năm 2006 56 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với nghiệp đổi đất nớc, năm qua nông nghiệp nớc ta phát triển nhanh, liên tục toàn diện đà đạt đợc thành tựu to lớn Đặc biệt sản xuất lơng thực đà góp phần quan trọng vào ổn định trị, kinh tế đời sống nhân dân Việt Nam nớc nông nghiệp Sản xuất lúa gạo vấn đề quan trọng cấp bách, với 70% dân số sống nông thôn, gắn liền với truyền thống tập quán sản xuất lợng thực, mà lúa gạo chủ yếu chiếm tới 90% sản lợng lơng thực, năm gần mà lơng thực đà đạt mức d thừa câu hỏi lớn đa số hộ nông dân, đặc biệt vùng đồng làm để sản xuất lúa gạo thành hàng hoá tham gia vào thị trờng cách ổn định Trả lời câu hỏi vấn đề nan giải Thực tế cho thấy, giải pháp tập trung giúp nông dân giải vấn đề kỹ thuật đơn hiệu thờng thấp không bền vững Vấn đề quan trọng phải giúp nông dân tháo gỡ đợc khó khăn thị trờng để làm đợc điều này, chơng trình dự án nghiên cứu phát triển cần phải có nhìn tổng thể cách làm phù hợp với điều kiện địa phơng Việc phải xác định đợc nhu cầu thực tế thị trờng, dự báo xu hớng phát triển nó, tiếp xác định lợi thế, khó khăn sản xuất nông hộ Trên sở trợ giúp cho ngời nông dân phát huy lợi tháo gỡ khó khăn để sản xuất sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng nhằm góp phần tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho hộ gia đình nông dân Do việc nghiên cứu, ứng dụng giống lúa chất lợng cao vào sản xuất nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng vấn đề cần thiết Định Hóa huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích tự nhiên 52.075 ha, đất nông nghiệp 10.169 chiếm 17,61% diện tích đất tự nhiên, sản xuất nông nghiệp huyện nông độc canh lúa lúa chủ lực với vụ xuân mùa Huyện Định Hóa đà ổn định lơng thực với diện tích lúa năm 7797 ha, đạt sản lợng 36,29 nghìn thóc (cha kể màu) Trong lúa vụ xuân diện tích 3374 suất 47 tạ/ha, vụ mùa 4423 suất bình quân 46,2 tạ/ha, so với 10 năm trớc suất sản lợng tăng gấp 2,5 lần Sở dĩ đạt đợc kết nhờ có công tác khuyến nông đà đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt công tác giống Những năm gần huyện đà đa vào sản xuất số giống lúa suất cao nh: lúa Trung Qc (KD18, Kim c−¬ng 98, 90, Q5 ), lóa lai Trung Quèc (2 dßng) nh− BTST, BT49 , nhiên hầu hết giống thuần, cấy 1-2 vụ biểu thoái hóa (trỗ nhiều tầng), nhiễm sâu bệnh, chất lợng gạo cha ngon, hàng năm nhân rộng đợc 300 500ha [19] Định Hóa có giống lúa bao thai đợc trì sản xuất từ 1976 đến Song diện tích năm đạt 40% diện tích vụ mùa tơng đơng với 1.600 Lúa sản xuất chủ yếu dùng địa phơng Bao thai gièng lóa cã thêi gian sinh tr−ëng dµi 140- 160 ngày cấy đợc vụ mùa (là giống cảm quang) Bao thai không chịu thâm canh cao giống khác (15-20cm) dễ đổ Do suất thấp trung bình đạt 40-45 tạ/ha, cao đến 50 tạ/ha, yếu điểm cấy bao thai ảnh hởng đến việc trồng vụ đông, không kịp thời vụ trồng khoai tây, trồng ngô vụ đông Do để có giống lúa vừa đảm bảo chất lợng ngon, chịu thâm canh, suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Định Hóa, không ảnh hởng đến sản xuất vụ 3, yêu cầu cần thiết 10 Để xác định đợc giống lúa chất lợng cao thích hợp với điều kiện địa phơng, thực đề tài: "Nghiên cứu khả sinh trởng phát triển số giống lúa chất lợng cao huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2005" Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Chọn đợc giống có suất, chất lợng cao, ổn định phù hợp với điều kiện gieo trồng địa phơng 2.2 Yêu cầu - Đánh giá sinh trởng, phát triển khả chống chịu sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm - Xác định đợc số giống lúa chất lợng tốt, suất hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội địa phơng để đáp ứng đợc phần nhu cầu ngời tiêu dùng hun vµ ngoµi tØnh ý nghÜa khoa häc thực tiễn 3.1 ý nghĩa khoa học - Xác định đặc tính nông học, suất, chất lợng khả chống chịu với số loại sâu, bệnh hại giống lúa - Nghiên cứu xác định tính ổn định, khả thích ứng giống triển vọng góp phần xây dựng sở khoa học để giới thiệu giống biện pháp kỹ thuật canh tác cho sản xuất, giúp sản xuất tránh đợc thiệt hại sử dụng giống biện pháp kỹ thuật không phù hợp Góp phần phong phú cho cấu giống trồng địa phơng - Việc đa thêm vào sản xuất giống lúa làm đa dạng nguồn gen vốn tơng đối nghèo nàn địa phơng 3.2 ý nghĩa thực tiễn - Định hoá huyện miền núi có tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế, du lịch, nhng sở hạ tầng thiếu thốn, không đủ điều kiện để khai 68 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế giống lúa thí nghiệm (Đơn vị tính: 1000 đồng/ha) Giá Vơ Gièng Tỉng thu Tỉng chi Thu - chi Chªnh (1000 (1000đ/ha) (1000đ/ha) (1000đ/ha) lệch so với ĐC đ/kg) (1000đ/ha) Thiên hơng(LT2) 3,0 16.260 4.285,6 11.974,4 3.780 Thơm số 3,0 17.010 4.285,6 12.724,4 4.530 3,0 14.850 4.285,6 10.564,4 2.370 Nghi h−¬ng 2308 2,9 16.907 5.581,6 11.325,4 3.131 T10 3,0 15.600 4.285,6 11.314,4 3.120 KD 18 (®/c ) 2,4 12.480 4.285,6 8.194,4 - Thiên hơng(LT2) 3,0 15.240 4.192 11.048 3.312 Th¬m sè 3,0 16.650 4.192 12.458 4.722 3,0 14.280 4.192 10.088 2.352 Nghi h−¬ng 2308 2,9 16.588 4.468 12.120 4.384 T10 3,0 15.360 4.192 11.168 3.432 KD 18 (®/c ) 2,4 11.928 4.192 7.736 - Xuân Bắc Thơm số 2005 Mùa Bắc Thơm số 2005 (Giá thóc đợc tính theo giá thị trờng: Vụ xuân tính thời điểm tháng 6, vụ mùa tính thời điểm tháng 11 năm 2005 Sau điều tra thị trờng tham khảo ý kiến nông dân đa giá nh trên) 69 Qua bảng 3.9 cho thấy: vụ xuân tất giống lúa tham gia thí nghiệm có lÃi, giống lúa thơm suất không cao giống Khang dân đối chứng nhng lại cho hiệu kinh tế cao hẳn so với đối chứng Giống cho hiệu kinh tế cao giống Thơm số đạt 12.724.400 đồng/ha cao so với đối chứng 4.530.000 đồng/ha, tiếp đến giống Thiên hơng (11.974.400 đồng/ha) Nghi hơng 2308 (11.908.400 đồng/ha), giống lại cho hiệu kinh tế cao đối từ 2.370.000 đồng/ha đến 3.120.000 đồng/ha vụ mùa giống lóa thÝ nghiƯm ®Ịu cho hiƯu qđa kinh tÕ cao giống đối chứng Khang dân Giống cho thu nhập cao Thơm số (12.458.000 đồng/ha) tăng 4.722.000 đồng/ha so với đối chứng khang dân, tiếp đến giống Nghi hơng 2308 cho thu nhập 12.120.000 đồng/ha tăng 4.384.000 đồng so với đối chứng khang dân Các giống lại cho thu nhập cao đối chøng tõ 2.352.000 ®ång/ha - 3.432.000 ®ång/ha Qua thÝ nghiƯm cho thấy giống lúa đợc gieo trồng đơn vị diện tích giống lúa chất lợng cao cho hiệu kinh tế cao so với giống đợc trồng phổ biến địa phơng (Khang dân) 3.6 Thử nghiệm sản xuất số giống lúa triển vọng huyện Định Hoá Trong sản xuất nông nghiệp, muốn đa giống lúa gieo trồng đại trà phải qua thí nghiệm thử nghiệm diện rộng xác định đặc tính giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai Thông qua đặc điểm sinh trởng phát triển khả cho suất giống, việc thí nghiệm đồng ruộng kết hợp thử nghiệm giống lúa triển vọng (Nghi hơng 2308, Thơm số sử dụng giống Khang dân 18 làm đối chứng) đa sản xuất diện rộng xà Tân Dơng Trung Hội huyện Định Hoá Thời gian tiến hành vụ xuân năm 2006 với quy mô ha/xÃ, 70 đất vụ chủ động tới tiêu, đầu t− ph©n bãn nh− thÝ nghiƯm Thêi vơ: gieo mạ ngày 10 tháng năm 2006 cấy ngày 28 tháng 02 năm 2006 Qua theo dõi phần thực nghiệm thu đợc kết bảng 3.10 nh− sau: B¶ng 3.10 KÕt qu¶ thư nghiƯm mét sè giống lúa có triển vọng vụ xuân năm 2006 Chỉ tiêu Thời gian sinh trởng (Ngày) Chiều cao (cm) Năng suất thực thu (tạ/ha) 130 104,2 54,7 126 109,6 55,3 Khang dân 18(đ/c) 131 99,3 51,3 Thơm số 129 105,0 54,0 125 110,2 54,5 130 98,6 51,6 Xà Giống Thơm số Tân Dơng Nghi hơng 2308 Trung Hội Nghi hơng 2308 Khang dân 18(đ/c) Qua số liệu bảng 3.10 nhận xét: nhìn chung gièng lóa thư nghiƯm thĨ hiƯn −u thÕ cđa giống, trì đợc chất di truyền nh: Thời gian sinh trởng ngắn, chiều cao trung bình, suất ổn định, khả thích nghi rộng Các giống thử nghiệm bớc đầu đà đợc ngời sản xuất chấp nhận Qua phần thử nghiệm đánh giá: + Thêi gian sinh tr−ëng: hai gièng cã thêi gian sinh trởng biến động từ 125 đến 131 ngày, nhìn chung giống lúa trồng địa điểm khác nh−ng cho kÕt qu¶ gièng nh− thÝ nghiƯm, sù chênh lệch không đáng kể 71 + Chiều cao c©y: chiỊu cao c©y cđa hai gièng lóa thư nghiƯm biến động từ 104,2cm đến 110,2 cm cao so với đối chứng Khang dân 18 từ 5,6cm đến 10,9cm, chênh lệch không đánh kể so với kết thí nghiệm + Năng suất thực thu: suất thực thu biến động từ 51,3 - 55,3 tạ/ha, xà khác suất khác nhau, nhiên giống có tiềm cho suất cao Nghi hơng 2308 (55,3 tạ/ha), tiếp đến Thơm số (54,7 tạ/ha) thấp Khang dân 18 đạt 51,3 tạ/ha 72 Kết luận đề nghị Kết luận Qua thực tế tiến hành theo dõi đề tài "Nghiên cứu khả sinh trởng phát triển số giống lúa chất lợng cao huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên năm 2005" Chóng t«i rót mét sè kÕt ln nh− sau: - Thời gian sinh trởng: vụ xuân giống lóa tham gia thÝ nghiƯm cã thêi gian sinh tr−ëng từ 126 ngày đến 133 ngày, giống có thời gian sinh trởng dài Thiên hơng (LT2) T10 với 133 ngày, giống có thời gian sinh trởng ngắn Nghi hơng 2308 với 126 ngày Vụ mùa gièng cã thêi gian sinh tr−ëng dµi nhÊt lµ T10 (111 ngày) tiếp Thơm số (110 ngày) ngắn giống Nghi hơng 2308, Khang dân 18 Các giống lúa thí nghiệm thuộc loại hình giống ngắn ngày Phù hợp với cấu trồng chân ruộng vụ lúa địa phơng - Khả đẻ nhánh: giống lúa tham gia thí nghiệm có khả đẻ nhánh mức độ trung bình Giống có khả đẻ nhánh tốt giống Thơm số 1, giống Nghi hơng 2308, LT2, T10 - Khả chống chịu cđa c¸c gièng lóa: c¸c gièng lóa tham gia thÝ nghiệm bị sâu bệnh hại, có xuất sâu lá, rầy nâu, sâu đục thân, bệnh khô vằn, đạo ôn nhng mức độ trung bình, không ảnh hởng tới suất Khả chống chịu với điều kiện bất lợi giống mức độ tốt - Năng suất lý thuyết: giống cho tiềm năng suất cao vụ xuân vụ mùa giống Nghi hơng 2308 Thơm số Tiềm cho suất thấp vụ giống Bắc thơm số 73 - n ăng suất thực thu: vụ xuân mùa, nhìn chung giống lúa cho suất cao ổn định Trong có hai giống Thơm số Nghi hơng 2308 cho suất cao cao so với đối chứng (ở mức tin cậy 99%) - Phẩm chất chất lợng c¸c gièng lóa: c¸c gièng lóa tham gia thÝ nghiƯm có chất lợng hạt từ đến tốt Các giống Thơm số , LT2, T10, Bắc thơm số 7, Nghi hơng 2308 có phẩm chất gạo tốt nh độ dẻo, mùi thơm, vị cao so với giống đối chứng khang dân - Hiệu kinh tế: giống lúa đợc thí nghiệm điều kiện sinh thái, thâm canh nh Qua theo dõi tính toán thấy giống lúa thơm cho hiệu kinh tế cao so với đối chứng, giống cho hiệu cao giống Thơm số tiếp đến Nghi hơng 2308, giống cho hiệu kinh tế thấp giống đối chứng khang dân Đề nghị Qua thí nghiƯm vơ víi gièng lóa chóng t«i đề nghị: - Tiếp tục thử nghiệm giống nhiều loại đất khác để đánh giá khả chống chịu khô hạn, ngập úng giống - Tiếp tục thử nghiệm nhiều phân khác kỹ thuật thâm canh khác nhiều nơi địa phơng để đánh giá tiềm cho suất giống - Tiếp tục trì mở rộng diện tích sản xuất giống Thơm số Nghi hơng 2308 - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp để nâng cao suất phẩm chất giống lúa Thơm số Nghi hơng 2308 74 Tài liệu tham khảo Luyện Hữu Chỉ (1997), Giáo trình giống trồng, NXBNN Hà Nội Cây lơng thực thực phẩm (1999-2001), NXBNN Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khảo nghiệm giống trồng trung ơng (2000), Qui phạm khảo nghiệm tiêu chuẩn chất lợng giống lúa, Hà Nội Lê Văn Dân (2004), Nghiên cứu khả phát triển số dòng, giống lúa số tỉnh Miền Trung, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999)- Một số vấn đề lúa- NXB Nông nghiệp Hà Nội Trơng Đích (1999), 265 giống trồng mới, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ Trần Nh Nguyện (1988), Chọn giống lơng thực, NXBNN Hà Nội Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI (1996) Nguyễn Thị Lẫm, Dơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lơng thực, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thiên Lơng, Vũ Tuấn Linh Phạm Đồng Quảng (2000) Nhìn lại việc sử dụng giống lúa vụ Đông xuân 2000 tỉnh phía Bắc, Tạp chí trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng trung ơng, Hà Nội 11 Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình phơng pháp nghiên cứu trồng trọt, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Quyết (2000), So sánh số giống lúa điều kiện vụ mùa năm 1999 vụ xuân năm 2000 huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Thái Nguyên 75 13 Nguyễn Thị Hơng Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lợng số giống lúa có hàm lợng protein cao khả ứng dụng công nghiệp chế biến, Luận án tiÕn sÜ kü thuËt, Hµ Néi 14 Thanh Tri (1987), Giống trồng (tập 2), Công ty giống trồng TW, NXBNN Hà Nội, trang 47 15 Nguyễn Thị Lẫm (2003), Giáo trình lơng thực, NXBNN Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Chuyên đề sản xuất thị tr−êng lóa g¹o ViƯt Nam 17.ViƯn khoa häc kü tht nông nghiệp Việt Nam (2003), Hội nghị đầu bờ thăm quan giống lúa giống màu, Hà Nội 18 Sở NN PTNT tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005 triển khai kế hoạch năm 2006 19 Uỷ ban nhân dân huyện Định Hoá 2005, Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế- xà hội năm 2005 Trang thông tin Website văn phòng Bộ nông nghiệp PTNT 20 Nhân dân (2/6/2004), Vấn đề xuất gạo nay, Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam, Website:www.agroviet.gov.vn 21 NTNN (7/5/2004), Những yếu tố định chất lợng gạo, Nông nghiệp - N«ng th«n ViƯt Nam, Website:www.agroviet.gov.vn 22 Oryza (28/8/2003), “ViƯt Nam trọng đến chất lợng gạo, Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam, Website:www.agroviet.gov.vn 23 Niên giám thống kê 2005 - NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 24 Mai Văn Qun; Th©m canh lóa ë ViƯt nam - NXBNN 1996.Tr.24 25 Phạm Đồng Quảng; Kết khảo nghiệm giống trồng 2004 26 Phạm Đồng Quảng; 575 giống trồng míi NXB N«ng nghiƯp 2005 76 Ph l ụ c giá thành vật t sản phẩm Thóc giống (đồng/kg) Thiên hơng : 4.000 Thơm số : 4.000 Bắc thơm số : 4.000 Nghi hơng 2308 : 20.000 T10 : 4.000 Khang d©n 18 : 4.000 Thóc thơng phẩm Vụ xuân tính vào thời điểm tháng 6/2005, vụ mùa tính vào thời điểm tháng 11/2005 (đồng/kg) Thiên hơng : 3.000 Thơm số : 3.000 Bắc thơm số : 3.000 Nghi hơng 2308 : 2.900 T10 : 3.000 Khang d©n 18 : 2.400 Đạm Urê : 4680 Lân super : 1300 Kali : 3860 Phân chuồng : 500 Phân bón (đồng/kg) 77 Công lao động, bảo vệ, thuốc trừ sâu, thuế, thủy lợi phí ( tính cho ha) Công làm đất : 540.000đồng (20.000đ/công/sào) Công chăm sóc : 1.080.000đồng (40.000đ/công/sào) Công thu hoạch : Thuốc trừ sâu : 60.000đ/lít Thủy lợi phí : 60.000đ/sào Thuế ruộng đất : 810.000đồng (30.000đ/công/sào) 108.000 đồng (4.000đ/năm/sào) Trong đó: - Tổng thu = Năng st x Gi¸ thãc - Tỉng chi = TiỊn gièng + TiỊn ph©n + TiỊn thc trõ s©u + TiỊn thuế đất + Tiền thủy lợi + - LÃi thuần: Tæng thu - Tæng chi 78 Mé t sè hìn h ả n h h ho q uá t r ìn h t hực đềt i 79 80 81 82

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN