(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Một Số Đặc Tính Sinh Vật Học Của Vi Khuẩn Salmonella Gây Bệnh Ở Vịt Nuôi Tại Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang.pdf

88 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Một Số Đặc Tính Sinh Vật Học Của Vi Khuẩn Salmonella Gây Bệnh Ở Vịt Nuôi Tại Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguy�n Th� Ngân ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLA GÂY BỆNH Ở VỊT NUÔI TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLA GÂY BỆNH Ở VỊT NUÔI TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên -2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLA GÂY BỆNH Ở VỊT NUÔI TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Thú y Mã ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban đào tạo sau Đại học, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa chăn nuôi Thú ý- Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Viện Khoa học Sự sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện thú y Quốc gia, Phòng Hệ gen học Vi sinh, Viện nghiên cứu Hệ gen-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Xn Bình - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun bảo tơi tận tình, trách nhiệm hết lịng khoa học suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Đăng Huyến, TS Lê Văn Dương - Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí cán trạm Chăn nuôi Thú y huyện Yên Dũng; cảm ơn đồng nghiệp Thú y sở, trang trại hộ chăn ni thuộc xã Trí n, Quỳnh Sơn, Lãng Sơn, Thắng Cương Lão Hộ hỗ trợ giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt biết ơn gia đình tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ẢNH, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Sự lưu hành vi khuẩn Salmonella 1.1.2 Vi khuẩn Salmonella 1.1.3 Bệnh phó thương hàn vịt 15 1.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella 20 1.2.1 Nghiên cứu giới 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Khảo sát tình hình chăn ni tỷ lệ mắc bệnh Salmonella gây cho đàn vịt huyện Yên Dũng- Bắc Giang 25 2.3.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella vịt 25 2.3.3 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella trứng vịt 25 2.3.4 Phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm vịt mắc bệnh PTH 25 2.3.5 Giám định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella phân lập 26 iv 2.3.6 Xác định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập 26 2.3.7 Xác định gene quy định yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 26 2.3.8 Xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 26 2.3.9 Tính kháng kháng sinh hóa dược vi khuẩn Salmonella phân lập 26 2.3.10 Đề xuất quy trình phịng, trị bệnh PTH cho vịt 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu .26 2.4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát tình hình mắc bệnh Salmonella gây vịt 26 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella vịt 26 2.4.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella spp 26 2.4.4 Phân lập vi khuẩn Salmonella 28 2.4.5 Phương pháp xác định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập 29 2.4.6 Xác định gen sản sinh độc tố đường ruột enterotoxin vi khuẩn Salmonella phương pháp PCR 30 2.4.7 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 34 2.4.8 Phương pháp xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tình hình chăn ni huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang 37 3.1.1 Bệnh Salmonella vịt theo giống .39 3.1.2 Bệnh Salmonella vịt theo tuổi 41 3.2 Tình hình nhiễm Salmonella vịt 44 3.2.1 Nhiễm Salmonella vịt theo giống 44 3.2.2 Nhiễm Salmonella vịt theo tuổi 46 3.2.3 Nhiễm Salmonella vịt theo tính biệt 48 3.2.4 Nhiễm Salmonella vịt theo mùa 50 3.3 Tỷ lệ nhiễm Salmonella trứng vịt 52 3.4 Phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm vịt mắc bệnh phó thương hàn 54 3.5 Giám định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella phân lập 55 3.6 Xác định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập 57 3.7 Xác định gene quy định yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 59 3.8 Xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 61 v 3.9 Tính kháng kháng sinh hóa dược vi khuẩn Salmonella phân lập 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .66 Kết luận .67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm cs : Cộng Kg : kilogam cm : centimet PTH : Phó thương hàn P : Sai số ước lượng S : Salmonella E : Escherichia TY : Trí Yên LS : Lãng Sơn QS : Quỳnh Sơn TC : Thắng Cương LH : Lão Hộ Nxb : Nhà xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Primer sử dụng để xác định gene mã hóa yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 31 Bảng 2.2: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh 35 Bảng 3.1 Bệnh Samonella vịt theo đàn cá thể 38 Bảng 3.2 Bệnh Samonella vịt theo giống 39 Bảng 3.3 Bệnh Samonella vịt theo tuổi 42 Bảng 3.4 Tình hình nhiễm Samonella vịt theo giống 44 Bảng 3.5 Nhiễm Samonella vịt theo tuổi 46 Bảng 3.6 Tình hình nhiễm Samonella vịt theo tính biệt 48 Bảng 3.7 Nhiễm Salmonella vịt theo mùa 50 Bảng 3.8 Nhiễm Salmonella trứng vịt 52 Bảng 3.9 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ bệnh phẩm vịt mắc bệnh phó thương hàn 54 Bảng 3.10 Đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella phân lập 57 Bảng 3.11 Serotype vi khuẩn Salmonella phân lập 56 Bảng 3.12 Tần xuất gene mã hóa sản sinh yếu tố gây bệnh stn, fimA, invA vi khuẩn Salmonella phân lập 60 Bảng 3.13 Độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập chuột bạch 62 Bảng 3.14 Tính kháng thuốc vi khuẩn Salmonella phân lập 64 viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh Salmonella vịt theo giống 40 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phó thương hàn vịt theo tuổi 44 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Salmonella từ mẫu phân mẫu tampon hầu họng 46 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt theo lứa tuổi 47 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt theo tính biệt 49 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Salmonella trứng 52 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella từ bệnh phẩm vịt mắc bệnh phó thương hàn 54 64 3.9 Tính kháng kháng sinh hóa dược vi khuẩn Salmonella phân lập Chúng tiến hành thí nghiệm xác định tính mẫn cảm với số loại thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella xác định serotype chiếm tỷ lệ cao tổng số 305 serotype Salmonella phân lập S anatum, 37 chủng; S enteritidis, 43 chủng; S typhimurium, 45 chủng; S senftenberg, 42 chủng Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Tính kháng thuốc vi khuẩn Salmonella phân lập Salmonella anatum Salmonella enteritidis Salmonella typhimurium Salmonella senftenberg Kháng sinh Số Tỷ kháng lệ (%) thuốc Số chủng thử Số kháng thuốc Tỷ lệ (%) Số chủng thử Số kháng thuốc Tỷ lệ (%) Số chủng thử Số kháng thuốc Tỷ lệ (%) Số chủng thử 37 10,81 43 11,62 45 8,88 42 9,52 37 8,10 43 13,95 45 8,88 42 7,14 Neomycin 37 10,81 43 18,60 45 13,33 42 11,90 Colistin 37 13,51 43 18,60 45 11,11 42 9,52 Ciprofloxacin 37 8,10 43 13,95 45 11,11 42 11,90 Ceftazidime 37 5,40 43 11,62 45 6,66 42 7,14 Kanamycin 37 16,21 43 18,60 45 17,77 42 16,66 Rifampicin 37 8,10 43 11,62 45 8,88 42 7,14 Nalidixic acid 37 0 43 0 45 0 42 0 Oxytetracycline 37 2,70 43 9,30 45 6,66 42 7,14 Spectinomycin 37 8,10 43 13,95 45 11,11 42 11,90 Nitrofurantoin TtrimethoprimSulfamethoxazole 65 Từ bảng 3.14, kết cho thấy: Vi khuẩn Salmonella phân lập từ bệnh phẩm vịt phó thương hàn; từ mẫu phân, tampon hầu họng vịt, ngan nội mẫu tampon lau trứng vịt xuất kháng lại kháng sinh thông dụng mức độ khác thông báo nghiên cứu tổng hợp Quinn P J cs (2002) [51]; Tsai HJ cs (2005) [58]; Mondal T cs (2008) [54]; Frederick Adzitey cs (2012) [40]; Dinh Nam Lam cs (2000) [60], Tô Liên Thu (2004) [32] nhiều tác giả khác giới Cụ thể sau: Serotype S anatum có 1/37 chủng kháng lại oxytetracycline (2,70%); 2/37 chủng kháng lại ceftazidime (5,40%); 3/37 chủng kháng lại spectinomycin, rifampicin, ciprofloxacin, trimethoprim/sulfamethoxazole (8,10%); 4/37 chủng kháng lại neomycin nitrofurantoin (10,81%); 5/37 chủng kháng lại colistin (13,51%); 6/37 chủng kháng lại kanamycin (16,21%); khơng có chủng kháng lại nalidixic acid Serotype S enteritidis có 4/43 chủng kháng lại oxytetracycline (9,30%); 5/43 chủng kháng lại rifampicin ceftazidime (11,62%); 6/43 chủng kháng lại spectinomycin, ciprofloxacin, trimethoprim/sulfamethoxazole (13,95%); 8/43 chủng kháng lại kanamycin, colistin, neomycin (18,60%); khơng có chủng kháng lại nalidixic acid Serotype S typhimurium có 3/45 chủng kháng lại oxytetracycline, ceftazidime (6,66%); 4/45 chủng kháng lại rifampicin, trimethoprim/sulfamethoxazole, nitrofurantoin; 5/45 chủng kháng lại spectinomycin, ciprofloxacin, colistin (11,11%); 6/45 chủng kháng lại neomycin (13,33%); 8/45 chủng kháng lại kanamycin (17,77%; khơng có chủng kháng lại nalidixic acid Serotype S senftenberg có 3/42 chủng kháng lại oxytetracycline, ceftazidime, trimethoprim/sulfamethoxazole chiếm 7,14%; 4/42 chủng kháng lại colistin, nitrofurantoin chiếm 9,52%; 5/42 chủng kháng lại ciprofloxacin, neomycin chiếm 11,90%; 7/42 chủng kháng lại kanamycin chiếm 16,66% khơng có chủng kháng lại nalidixic acid 66 Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Hiền cs (2012) [16], khảo sát tình hình nhiễm mức độ kháng thuốc Salmonella spp phân lập từ vịt môi trường nuôi vịt Cần Thơ cho thấy chủng Salmonella kháng phần lớn loại kháng sinh lưu hành Với nghiên cứu Hoàng Văn Hùng (2015) [18], phân lập Salmonella từ bệnh nhân tiêu chảy cấp cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh cao: 100% với ampicillin; 88,89% với chloramphenicol 66,67% với bactrim Như vậy, kết kiểm tra tính kháng thuốc serotype Salmonella nêu hồn tồn phù hợp với cơng bố Frederick Adzitey cs (2012) [40]; Flament A cs (2012) [39]; Dey R K cs (2016) [38] tính mẫn cảm, tính kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella gây bệnh nhiễm vịt nhiều khu vực, quốc gia giới 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên địa bàn huyện Yên Dũng, Bắc Giang, bệnh Salmonella gây vịt (vịt ngan nội) theo trại chiếm tỷ lệ 100%; theo đàn chiếm 11,63%; vịt mắc bệnh Salmonella theo giống cao chiếm 14,23% (vịt Bắc Kinh); thấp 1,15% (ngan nội) Vịt lứa tuổi mắc bệnh, giai đoạn 1-21 ngày tuổi xã Thắng Cương có tỷ lệ mắc thấp (9,64%); xã Quỳnh Sơn có tỷ lệ mắc chết cao (12,27%; 37,03%); Giai đoạn >21 ngày tuổi: xã Quỳnh Sơn có tỷ lệ mắc, chết cao (2,27% 33,33%) Vịt cỏ Vân Đình nhiễm Salmonella chiếm 12,22% (mẫu tampon hầu họng) đến 13,33% (mẫu phân); vịt Bắc Kinh nhiễm Salmonella chiếm 21,11% (mẫu phân mẫu tampon hầu họng); vịt siêu trứng tỷ lệ nhiễm Salmonella chiếm từ 17,77% (mẫu tampon hầu họng) đến 20,00% (mẫu phân); với ngan nội nhiễm Salmonella chiếm 3,33% (mẫu phân), mẫu tampon hầu họng cho kết âm tính (0%) Giai đoạn 1-21 ngày tuổi vịt Bắc Kinh nhiễm cao chiếm 25,55%, ngan nội cho kết âm tính (khơng có mẫu nhiễm Salmonella) Tỷ lệ nhiễm Salmonella đàn vịt cao đàn vịt đực tương ứng 14,44% 12,77% Tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt mùa Xuân cao chiếm 4,72% (mẫu phân) 5,27% (mẫu tampon hầu họng); mùa Đông tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt thấp chiếm từ 0,82% (mẫu tampon hầu họng) đến 1,38% (mẫu phân) Tỷ lệ nhiễm Salmonella trứng vịt cỏ Vân Đình chiếm 8,33%; trứng vịt Bắc Kinh nhiễm Salmonella chiếm tỷ lệ cao 13,88%, vịt đẻ chiếm 11,11%; trứng ngan nội âm tính với Salmonella 68 Vi khuẩn Salmonella phân lập từ mẫu bệnh phẩm; gan đạt 66,66%; thận đạt 62,68%; lách đạt 75,64%; dịch ruột non đạt 93,58%; dịch ruột già tỷ lệ phận lập Salmonella đạt 92.30% Đã xác định lồi Salmonella nhóm serotype chưa xác định; serotype S enteritidis chiếm tỷ lệ 14,09%; S typhimurium chiếm 14,75%; S anatum chiếm 12,13%; S montevideo chiếm 8,52%; S heidelberg chiếm 8,19%; S indiana chiếm 6,88%; S orion chiếm 7,54%; S senftenberg chiếm tỷ lệ 13,77% Các Salmonella chưa biết (unknown) chiếm tỷ lệ 14,09% Độc tố đường ruột (Stn): serotupe S.enteritidis S.indiana có tần xuất phát gen độc lực cao chiếm tỷ lệ tương ứng 95,34% 95,23% Tần xuất phát gene độc lực yếu tố bám dính (fimA) cao serotupe S.enteritidis (83,72%), S.typhimurium (82,22%), thấp serotupe S orion (56,52%) Tần xuất phát gene độc lực khả xâm nhập (invA) serotype S typhimurium cao (68,88%) thấp serotype S.orion (34,78%) Vi khuẩn Salmonella phân lập có độc lực mạnh với chuột bạch thí nghiệm, tỷ lệ gây chết chuột từ 86,00% đến 97,77% Tính kháng thuốc vi khuẩn Salmonella: vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với kháng sinh nalidixic acid, hầu hết loại kháng sinh nghiên cứu bị vi khuẩn Salmonella kháng lại mức độ khác nhau, chiếm tỷ lệ cao kanamycin, colistin, neomycin Đề nghị Tuyên truyền áp dụng biện pháp phòng chống bệnh PTH vịt cho người chăn ni tăng cường cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng; công tác vệ sinh, sát trùng tiêu độc, góp phần nâng cao suất chăn ni, giảm thiệt hại kinh tế bệnh gây Tích cực ứng dụng thực nghiệm phác đồ điều trị, mang lại hiệu cao giảm chi phí điều trị bệnh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Võ Thị Trà An (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) hột số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 8, số năm 2006 Trịnh Tuấn Anh, Cù Hữu Phú, Văn Thi Hường, Nguyễn Văn Sửu (2010), “Tình hình tiêu chảy lợn kết phân lập vi khuẩn Salmonella số địa phương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số Báo cáo Chi cục thú y Hải Phòng (2014), “Đánh giá tính hình bệnh phó thương hàn (Salmonellosis) đề xuất biện pháp phòng trị bệnh đàn vịt chăn ni theo mơ hình nơng hộ Hải Phòng” Bela Toth (1985), Một số bệnh quan trọng vịt, Nxb Nơng nghiệp Trần Ngọc Bích (2012), “Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella thủy cầm sản phẩm thủy cầm tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 23a Đặng Xuân Bình, Dương Thùy Dung (2010), “Xác định số loại vi khuẩn nhiễm thịt lợn chợ thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính Trần Thị Hạnh (2010), “Nghiên cứu số đặc tính Salmonella typhimurium Salmonella enterritidis đàn vịt Bắc Ninh, Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella pp gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 10 Phùng Quốc Chướng (1995), “Tình hình nhiễm Salmonella vùng Tây Nguyên khả phịng trị”, Luận án Phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 21 – 25 11 Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật ni Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số năm 2005 70 12 Trần Quang Diên (2002), “Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà cơng nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 14 Trần Xuân Hạnh (1998), “Kết bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella vịt TP Hồ Chí Minh số tỉnh phụ cận”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 15 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Đặng Thị Thanh Sơn (2002), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp phân lập, định type Salmonella typhimurium Salmonella enteritidis gà số trại giống thuộc tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 323 - 328 16 Nguyễn Đức Hiền, Phạm Thị Như Thảo (2012), “Tình hình nhiễm mức độ kháng thuốc Salmonella spp phân lập từ vịt môi trường ni vịt Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 3/2012 17 Nguyễn Ngọc Huân, Trần Xuân Hạnh Tô Thị Phấn (2008), “Sự lưu hành Salmonella đàn vịt CV - supper M nuôi trại vịt giống VIGOVA”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni , số 14, tháng 10/2008 18 Hoàng Văn Hùng (2015), “Nghiên cứu nguyên gây bệnh tiêu chảy cấp, tính kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhân người lớn”, Tạp chí y học Quân sự, số tháng 4/2015 19 Lại Thị Lan Hương, Vũ Đức Hạnh ( 2017), “Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt số sở giết mổ lợn Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XXIV số năm 2017 20 Nguyễn Văn Minh Hoàng, Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Cảnh Tự, Phan Thị Phượng Trang (2015), “Tình hình lưu hành tỷ lệ kháng kháng sinh Salmonella spp phân lập từ phân heo rừng, cầy hương vịt tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ Đại học quốc gia - HCM, tập 18, số T5/2015 71 21 Laval A (2000), Dịch tễ Salmonellosis, “Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y - Hà Nội tháng 6/2000”, Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh, Viện Thú y 22 Nguyễn thị Ngọc Liên (1997), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Phó thương hàn vịt tỉnh hà Tây phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Tiến Thành, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Việt Hùng (2013), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn số trang trại lò mổ thuộc tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 24 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000), “Phân lập vi khuẩn Escherichia coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị”, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (19962000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.171 - 176 25 Nguyễn Mạnh Phương, Nguyễn Bá Tiếp, Văn Thị Hường, Cù Hữu Phú (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp phân lập từ lợn sau cai sữa mắc hội chứng tiêu chảy số trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp miền Bắc” Tạp chí khoa học phát triển 2012, trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, tập 10, số 26 Phan Thanh Phượng (1988), Phòng chống bệnh phó thương hàn lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Hội 27 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình Vi sinh vật học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.15 - 16 28 Nguyễn Văn Quang (1998), Một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp vai trị Salmonella Escherichia coli Hội chứng tiêu chảy bò, bê số tỉnh Nam Trung bộ, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994), “Phân lập định typ vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 11, tr.430- 431 30 Trương Hà Thái (2012), “Kháng kháng sinh Salmonella serovars phân lập từ thịt lợn thịt gà bán lẻ miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Quốc tế vi sinh vật thực phẩm, số 72 31 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Tơ Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella Escherichia coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 33 Dương Thị Toan, Nguyễn Văn Lưu, Trương Quang (2010), “Khảo sát tình trạng nhiễm số vi khuẩn điểm vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn, thịt trâu, thịt bị mơt số sở giết mổ địa bàn tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Hóa học Phát triển, tập 8, số 34 Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu đặc tính số chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh tiêu chảy bê nghé biện pháp phịng trị, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 35 Angkititrakul, S., Chomvarin, C., Chaita, T., Kanistanon, K., Waethewutajarn, S (2005), “Epidemiology of antimicrobial resistance in Salmonella isolate from pork, chicken meat and humans in Thailand” Southeast Asian J Trop Med Public Health, 36(6), pg.1510 - 1515 36 Carter G R., Chengappa M.M., Rober A.W (1995), Essentials of Veterinary Microbiology, Copyright 1995 Williams and Wilkins Rose tree Corporate Centre building 1400 North Providence Rd, pg.1906- 2043 37 Chaudhary J H, J B Nayak, M N Brahmbhatt, and P P Makwana (2015), “Virulence genes detection of Salmonella serovars isolated from pork and slaughterhouse environment in Ahmedabad, Gujarat Vet World”, 2015 Jan; 8(1): 121–124 Published online 2015 Jan 30 doi: 10.14202/vetworld, 2015, pp.121-124 38 DeyR K, KhanM S R, NazirK H M N H, Islam M A and BelalS M S H (2016), “Epidemiological investigation on Duck Salmonellosis in some selected areas of Bangladesh”, Bangl J Vet Med (2016) 14 (2): 149-160 ISSN: 1729-7893 (Print), 2308-0922 (Online) 39 Flament A, Soubbotina A, Mainil J, Marlier D (2012), “Prevalence of Salmonella serotypes in male mule ducks in Belgium”, 2012 Mar 24;170(12):311 doi: 10.1136/vr.100156 Epub 2012 Jan 21 40 Frederick Adzitey, Gulam Rusul, Nurul Huda (2012), “ Prevalence and antibiotic resistance of Salmonella serovars in ducks, duck rearing and processing environments in Penang, Malaysia”, Food Research International, 45 (2012), pg.947 - 952 73 41 Frederick Adzitey, Gulam Rusul Rahmat Ali, Nurul Huda, Rosma Ahmad (2013), “Genotyping of Salmonella strains isolated from ducks, their rearing and processing environments in Penang, Malaysia, using RAPD”, Biotech, December 2013, Volume 3, Issue 6, pp.521 - 527 42 Irfan Ahmad Mir, Sudhir Kumar Kashyap, Sunil Maherchandani (2015), “Isolation, serotype diversity and antibiogram of Salmonella enterica isolated from different species of poultry in India”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, Volume 5, Issue 7, July 2015, Pages 561 - 567 43 Kauffmann F M D (1972), Serological Diagnosis of Salmonella specis Kauffmann- White- Scheme, Edi Munksgaard, pg.4 - 10 44 Lee K, Iwata T, Shimizu M, Taniguchi T, Nakadai A, Hirota Y, et al A novel multiplex PCR assay for Salmonella subspecies identification J Appl Microbiol (2009),107:805–11 doi: 10.1111/j.1365-2672.2009.04263.x [PubMed] [Cross Ref] 45 Marta Krawiec, Maciej Kuczkowski, Andrzej Grzegorz Kruszewicz, and Alina Wieliczko (2015), “Prevalence and genetic characteristics of Salmonella in free-living birds in Poland”, BMC Vet Res, 2015; 11: 15.Published online 2015 Jan 31 doi: 10.1186/s12917-015-0332-x 46 Mondal T, Khan M S R, Alam M, M Purakayastha, Das M and Siddique M P (2008), “Isolation, identification and characterization of Salmonella from duck”, Bangl J Vet Med, (2008) (1): 07 - 12 47 Morris J A.,Wray C., Sojka W.J (1976), The effect of T and B lymphocyste depletion on the protection of mine vaccinated with a gal mutant of S.typhimurium, British J of Exp path, pg 354 - 360 48 Nor Faiza S, Saleha AA, Jalila A, Fauziah N (2013), “Occurrence of Campylobacter and Salmonella in ducks and duck eggs in Selangor, Malaysia”,Trop Biomed., 2013 Mar;30(1), pg155 - 49 Owen M, Jorgensen F, Willis C, McLauchlin J, Elviss N, Aird H, Fox A, Kaye M, Lane C, de Pinna E (2016), “The occurrence of Salmonella spp”, in duck eggs on sale at retail or from catering in England.Lett Appl Microbiol 2016 Nov;63(5):335-339 doi: 10.1111/lam.12660 Epub 2016 Oct 13 50 Patchanee, P., B M Zewde, D.A Tadesse, A Hoet and W A Gebreyes (2008), “Characterization of multi-drug resistant Salmonella enterica serovar Heidelberg isolated from humans and animals” Foodborne Pathog Dis 74 51 Quinn P J., Carter M E., Markey B K., Carter G R (2002), “Clinical Veterinary Microbiology”, Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited, pg.199 - 202 52 Selbitz H - J, Sinel H - J; Sziegolait A, (1995): Das Salmonella - problem, Gustav - Fischer Verlag Jena - Stuttgart, pg.250 - 297 53 Shivaprasad, H L., Barrow, P A (2013), Salmonella in domestic animals 2013 ISBN9781845939021 DOI10.1079/9781845939021.0221 54 Staji, H., S Rezaei, M Rassouli & S Namroodi (2016), “Prevalence and genetic characteristics of Salmonella strains in wild Mallard ducks (Anas platyrhynchos) in Semnan suburb, Iran Bulg J Vet Med (online first)”, ISSN 1311-1477; DOI: 10.15547/bjvm.1027 55 Timoney J.F, Gillespie J.H, Baelough J.E, Hagan and Bruner’s (1988), “Microbiology and infection disease of domentic animals”, Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press, pg 09 - 230 56 Taylor D.J (1995), Salmonellosis diseasea of Swine Cambridge, 135 - 139 57 Tran TP, Ly TL, Nguyen TT, Akiba M, Ogasawara N, Shinoda D, Okatani TA, Hayashidani H (2004), “Prevalence of Salmonella spp in pigs, chickens and ducks in the Mekong Delta, Vietnam”, J Vet Med Sci 2004 Aug;66(8) 58 Tsai HJ, Hsiang PH (2005), “The prevalence and antimicrobial susceptibilities of Salmonella and Campylobacter in ducks in Taiwan”, J Vet Med Sci 2005 Jan, 67, 59 Wilcock B.P (1995), Salmonellois Diseases of Swine -Sixth Edition, Iowa state University Press - U.S.A, pg.508 - 518 60 Dinh Nam Lam, Carles M, Tripodi A, Brugère-Picoux J et Bodin G (2000), “Étude bactériologique des infections par le genre Salmonella chez le canard dans la province de Can Tho (Viet Nam)”, Revue Méd Vét., 2000, 151, 10, 955 - 964 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh Cân mẫu, pha chế môi trường để nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella Ảnh Dập mẫu xét nghiệm Ảnh Làm mẫu, chuẩn bị nuôi cấy vi khuẩn Salmonella môi trường MSRV Ảnh Làm mẫu, chuẩn bị nuôi cấy, tăng sinh vi khuẩn Salmonella môi trường Muller Kauffmann Ảnh Khuẩn lạc Salmonella mọc môi trường MSRV Ảnh Salmonella môi trường Muller Kauffmann Ảnh Khuẩn lạc Salmonella thạch XLD Ảnh Khuẩn lạc Salmonella thạch XLT4 Ảnh Môi trường phân lập vi khuẩn Salmonella Ảnh 11 Bệnh tích thận xuất huyết vịt mắc bệnh Phó thương hàn Ảnh 10 Mơi trường làm sinh hóa Salmonella Ảnh 12 Bệnh tích xuất huyết, hoại tử gan, tim vịt bị Phó thương hàn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan