Ôn tập 8 tuần hkii

14 0 0
Ôn tập 8 tuần hkii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP 8 TUẦN HỌC KÌ II Ngày soạn Ngày dạy I MỤC TIÊU 1 Năng lực * Năng lực đặc thù Học sinh củng cố năng lực ngữ văn (đọc hiểu, viết) theo mục tiêu bài học 6, 7, 8 Học sinh được ôn tập, củng cố toàn[.]

ÔN TẬP TUẦN HỌC KÌ II Ngày soạn Ngày dạy: I MỤC TIÊU Năng lực * Năng lực đặc thù - Học sinh củng cố lực ngữ văn (đọc hiểu, viết) theo mục tiêu học 6, 7, - Học sinh ôn tập, củng cố toàn kiến thức ngữ văn văn nghị luận xã hội, tục ngữ, văn thông tin - Củng số tri thức phép liên kết văn bản; đặc điểm chức thành ngữ, tục ngữ; biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh; số từ - Học sinh củng cố cách viết văn nghị luận vấn đề đời sống, văn tường trình - Biết vận dụng kiến thức ngữ văn phát triển 6, 7, để làm đề tổng hợp hiệu * Năng lực chung: Học sinh phát huy khả tự chủ tự học Phẩm chất: HS chăm có trách nhiệm với việc học; trung thực tham gia trò chơi hoạt động; biết trân trọng kho tàng tri thức cha ông II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Phương tiện - Máy tính, máy chiếu (Ti vi), Học liệu: - Đề kiểm tra theo ma trận III TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Khơi gợi hệ thống kiến thức ngữ văn học 6, 7, giúp học sinh bước vào ôn luyện hiệu b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhắc lại mục tiêu lực ngữ văn phát triển em học tập 6, 7, (1) Nêu mục tiêu môn ngữ văn muốn phát triển cho em lực đọc, viết qua học ngữ văn 6, 7, Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời cá nhân câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi HS khác lắng nghe, bổ sung cho bạn Bước 4: Đánh giá, kết luận GV đánh giá phần trả lời câu hỏi HS Kết luận mục tiêu môn học học sinh phát triển học 6, 7, -Năng lực đọc: + Đọc hiểu văn văn nghị luận xã hội, tục ngữ, văn thông tin Nhận biết nội dung, hình thức văn nghị luận xã hội, tục ngữ, văn thông tin -Năng lực viết: + Viết văn nghị luận vấn đề đời sống, văn tường trình + Nhận biết vận dụng phép liên kết văn bản; biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh, thành ngữ, tục ngữ; số từ đọc, viết, nói nghe HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP a Mục tiêu: -Học sinh củng cố kĩ đọc hiểu văn bản: nghị luận xã hội, tục ngữ, văn thông tin - Học sinh thực hành viết văn nghị luận nghị luận vấn đề đời sống, văn tường trình b Nội dung: Học sinh ơn luyện dạng cụ thể định hướng giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện học sinh b Tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi tồn tri thức ngữ văn cần ghi nhớ phát triển rèn luyện học 6, 7, HOẠT ĐỘNG 2.1 ÔN TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN H Đ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước1: Chuyển giao I YÊU CẦU KIẾN THỨC NGỮ VĂN nhiệm vụ Đọc hiểu văn nghị luận xã hội GV yêu cầu HS thảo luân - Đọc tên VB để xác định vấn đề cần bàn luận cặp đôi, kết hợp kĩ thuật VB (VB viết/bàn vấn đề gì?); đàm thoại gợi mở, yêu - Đọc tiêu đề, câu đứng đầu, cuối đoạn cầu HS trả lời hình thức câu then chốt để nhận diện ý kiến lớn, ý cặp đôi câu hỏi liên kiến nhỏ quan mục tiêu ngữ văn - Tóm tắt nội dung (dựa ý kiến) cần hướng tới - Nhận biết, phân tích lí lẽ, chứng (1) Chia sẻ cách đọc hiểu - Xác định cách tổ chức triển khai, mối quan hệ lí văn nghị luận xã hội, lẽ chứng văn thơng tin, tục - Nhận mục đích viết tư tưởng, quan điểm tác ngữ giả (2) Trong trình đọc - Đánh giá hình thức nội dung VB hiểu cần nhận biết - Rút ý nghĩa hay học tác động vấn đề hiểu kiến thức tiếng Việt nào? (3) Chia sẻ yêu cầu viết cần đạt học 6, 7, 8? bàn luận với thân, từ liên hệ - Biết phân tích tác dụng số phép liên kết văn - Biết phân tích, tìm hiểu sâu giá trị nội dung văn - Biết vận dụng nâng cao: Liên hệ so sánh kết nối( văn bản- văn bản, văn – sống, văn với thân) Đọc hiểu văn tục ngữ - Xác định số dòng, số chữ, vần, cấu trúc vế câu tục ngữ - Xác định nghĩa từ ngữ khó hiểu - Chú ý từ ngữ, hình ảnh độc đáo - Tìm phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng văn - Rút ý nghĩa hay học tác động văn với thân, đời sống *Lưu ý: Vận dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với hoàn cảnh Đọc hiểu văn nghị luận thơng tin - Xác định mục đích viết VB; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích - Xác định thơng tin văn - Xác định thông tin chi tiết theo cấp độ văn - Tìm phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ làm sáng tỏ thơng tin chi tiết Xác định tình tự triển khai thông tin - Nhận biết cách triển khai ý tưởng thông tin VB - Đọc cước tài liệu tham khảo (nếu có) Kiến thức Tiếng Việt - Nhận biết vận dụng phép liên kết đọc, viết, nói nghe - Nhận diện, phân tích biện pháp nói q, nói giảm nói tránh văn - Nhận diện sử dụng số từ với đặc điểm chức Viết a Viết văn nghị luận vấn đề đời sống + MB: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận thể ý kiến rõ ràng người viết vấn đề +TB: Giải thích vấn đề cần bàn luận; đưa hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến người viết; xếp lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự hợp lí; đưa chứng đa dạng, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ; xem xét vấn đề từ nhiều phía để nội dung viết tồn diện + KB: Khẳng định lại ý kiến đưa học nhận thức phương hướng hành động b Viết VB tường trình - Phần mở đầu: + Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi giữa) + Địa điểm, thời gian viết (dưới quốc hiệu, tiêu ngữ lùi sang phía bên phải VB) + Tên VB tóm tắt việc tường trình (ghi giữa) + Người (cơ quan) nhận tường trình - Nội dung tường trình: + Thời gian, địa điểm việc + Tên nhân, tổ chức có liên quan đến việc, người làm chứng (nếu có) + Trình tự, diễn biến việc, lưu ý nêu rõ nguyên nhân hậu quả/mức độ thiệt hại có - Phần kết thúc: + Người chịu trách nhiệm (nếu có) xác định rõ trách nhiệm người viết + Những đề nghị cụ thể (nếu thấy cần thiết), lời cam đoan/lời hứa + Người viết tường trình kí tên ghi rõ họ tên *Về nội dung, VB cần đảm bảo yêu cầu sau: - Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin thời gian, địa điểm, việc, họ tên người có liên quan, đề nghị người viết, người gửi, người nhận ngày, tháng viết địa điểm tường trình - Nội dung việc tường trình phải đảm bảo xác, với thực tế diễn - Xác định trách nhiệm người viết việc xảy ra: gồm số trường hợp sau: + Nếu người viết trực tiếp tham gia vào việc cần trình bày rõ trách nhiệm người viết diễn + Nếu người viết chứng kiến việc cần nêu rõ trách nhiệm người viết chứng kiến ghi nhận lại trung thực tất diễn HOẠT ĐỘNG 2.2 LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP a Mục tiêu: - Học sinh làm đề tổng hợp để củng cố, nâng cao kĩ làm theo mục tiêu học 6, 7, b Nội dung: - GV phát đề (chiếu đề) - HS thực cá nhân, thảo luận chung để thống yêu cầu trả lời c Sản phẩm : Câu trả lời, làm học sinh d Tổ chức hoạt động: GV cho HS làm đề tổng hợp ĐỀ BÀI I ĐỌC – HIỂU (6.0 ĐIỂM) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: BỊT MẮT BẮT DÊ a Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu - Góp phần rèn luyện kĩ di chuyển, nhanh nhẹn khéo léo, khả phán đoán bắt trúng đối phương mắt bị che kín cho người chơi - Tạo khơng khí vui chơi, sơi nổi, đồn kết b Số lượng, đội hình, địa điểm chơi - Số lượng người chơi không hạn chế, người chơi đứng theo đội hình vịng trịn; quanh người bị bịt mắt (cách chơi 1) làm thành hàng rào vòng tròn rộng khoảng – 7m (cách chơi 2) vỗ tay cổ vũ cho bạn chơi - Địa điểm chơi rộng rãi, sẽ, phẳng c Hướng dẫn cách chơi Có cách chơi: *Cách 1: - Chuẩn bị chơi: “Oẳn tù tì” chọn người xung phong bịt mắt làm người bắt dê; khăn bịt mắt, người chơi khác đứng vòng tròn xung quanh - Bắt đầu chơi: Người chạy xung quanh người bị bịt mắt người người hơ “đứng lại” phải đứng lại khơng di chuyển hơ “bắt đầu” lại di chuyển Khi hơ “đứng lại” người chơi đứng im, lúc người bị bịt mắt bắt đầu “lần” xung quanh để bắt đó, người chơi cố tránh để không bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến người bị bịt mắt bắt đốn trúng tên người phải làm người “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt làm người bắt dê tiếp *Cách 2: - Chuẩn bị chơi: Chọn hai người vào chơi, người làm “dê”, người bắt “dê” Cả bị bịt mắt Quản trò đưa hai bạn vào vòng tròn, đứng quay lưng vào nhau, cách cánh tay, quy định rõ người làm “dê”, người bắt “dê” “Dê” phải vừa vừa kêu “be be”, người “bắt dê” phải ý nghe tiếng dê kêu để định hướng, phán đoán đuổi bắt - Bắt đầu chơi: Khi nghe hiệu lệnh, hai người hai bên Dê kêu “be be” chạy lung tung, người tìm cố gắng bắt cho “dê”, bạn xung quanh hò reo Nếu bắt dê thắng cuộc, tiếp tục chọn hai bạn khác vào chơi lại từ đầu d Luật chơi - Mắt phải bịt kín - Người chơi cổ vũ, không nhắc mách cho bạn bắt dê - Không chui khỏi vòng tròn (cách 2) - Nếu thời gian quy định mà khơng bắt dê coi bên dê thắng, thay hai người khác vào chơi (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy, in 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho câu hỏi từ câu đến câu vào làm Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào Câu 1: Em cho biết văn “Bịt mắt bắt dê” thuộc loại văn nào: A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu 2: Văn “Bịt mắt bắt dê” cung cấp đến người đọc thơng tin nào: A Mục đích, ý nghĩa, u cầu; số lượng, địa hình, địa điểm chơi; hướng dẫn cách chơi; luật chơi B Nguồn gốc, chuẩn bị, hướng dẫn cách chơi; luật chơi C Nguồn gốc, chuẩn bị, hướng dẫn cách chơi, hình thức xử phạt D Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu; số lượng, địa hình, địa điểm chơi; hướng dẫn cách chơi; luật chơi Câu 3: Văn hướng dẫn cách khác nhau: A B C D cách chơi cách chơi cách chơi cách chơi Câu Nhận xét loại từ sử dụng nhiều văn trên: A B C D Sử dụng câu chứa nhiều động từ Sử dụng câu chứa nhiều danh từ Sử dụng câu chứa nhiều động từ Sử dụng câu chứa nhiều phó từ, số từ Câu Ý nhận xét số từ sử dụng câu văn: “ Chọn hai người vào chơi, người làm “dê”, người bắt “dê”” A B C D Số từ biểu thị số lượng xác Số từ biểu thị số lượng ước chừng Số từ thứ tự Số từ biểu thị số lượng Câu 6: Theo em, lại dùng lồi vật “dê” để đặt tên người tham gia trị chơi này: A Vì hình dáng bên ngồi dê B Vì dê khéo luồn lách, chui vào lỗ hàng rào khe hở C Vì tiếng kêu “be be” dê phù hợp với người bị đuổi bắt D Vì dựa vào tính khí hiền lành, nhút nhát linh hoạt, nhanh nhẹn lồi dê Câu 7: Thơng tin mục “Hướng dẫn cách chơi” triển khai theo: A B C D Trình tự thời gian Quan hệ nhân Theo mức độ quan trọng thơng tin Trình tự hỗn hợp Câu 8: Ý khơng nói mục đích, ý nghĩa trị chơi “thi nấu cơm”: A Góp phần rèn luyện khéo léo cho người chơi B Góp phần rèn luyện kĩ ứng xử nhanh nhẹn tình C Rèn luyện chăm cho người chơi D Tạo khơng khí vui vẻ, sôi động, thoải mái Câu 9: Trong hai cách chơi nêu trên, em thấy cách chơi hấp dẫn hơn? Vì sao? Câu 10: Theo em, trị chơi dân gian thất “cay đắng” trước game công nghệ? PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn nghị luận bàn sức mạnh lòng dũng cảm sống BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC-HIỂU C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 - Học sinh trình bày ý kiến 0,5 - Lí giải lí u thích 0,5 -Lí trị chơi dân gian thất cay đắng trước trò chơi điện tử: 1.0 10 I + Xã hội phát triển, công nghệ thơng tin tràn ngập nên trẻ em có nhiều trị giải trí phương tiện, thiết bị điện tử + Q trình thị hóa làm thay đổi không gian , môi trường sinh hoạt vui chơi trẻ Đâu nhiều bãi cỏ rộng, thống đãng xưa + Chương trình học q tải, trẻ em khơng có thời gian vui chơi nhiều + Chưa trọng giáo dục văn hóa truyền thống; bố mẹ bận làm không nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, II LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 b Xác định yêu cầu đề bài: Viết văn nghị luận bàn luận sức mạnh lòng dũng cảm 0,25 *Giải thích: 2,75 - Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn - Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa *Bàn luận - Khẳng định chứng minh: Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: + Trong công chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, anh hùng liệt sĩ hi sinh tuổi xn tính mạng cho độc lập tự dân tộc Trong sống hàng ngày, chứng kiến nhiều hành động dũng cảm: cứu người hoạn nạn, truy bắt tội phạm, tố cáo tiêu cực + Những người dũng cảm vượt lên hiểm nguy để hành động theo lẽ phải, họ xã hội ca ngợi, tơn vinh - Ý nghĩa lịng dũng cảm: + Với cá nhân: ++ Lòng dũng cảm tiếp thêm động lực giúp ta dám đương đầu với khó khăn, thử thách, vượt qua cản trở để vươn tới thành cơng ++ Lịng dũng cảm giúp ta có can đảm để làm việc tốt đấu tranh chống lại xấu đến ++ Người có lịng dũng cảm người tin tưởng, yêu quý + Với xã hội: Lòng dũng cảm cá nhân góp phần tạo nên cộng đồng văn minh, tốt đẹp, - Mở rộng, liên hệ thực tế: + Những người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù qng, bất chấp cơng lí + Phê phán người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, khơng dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống * Bài học nhận thức hành động thân - Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn - Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc d Chính tả, ngữ pháp: 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: 0.5 Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tịi, phát độc đáo, lạ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài: Học sinh ôn luyện nắm vững mục tiêu kiến thức ngữ văn - Làm tập: + Hoàn thiện đề hướng dẫn + Làm tập đọc hiểu: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi bên dưới: Tất mong muốn có sống tốt đẹp, biết phải làm để đạt điều Nhưng trước bắt tay vào việc, ta lại định cần có kì nghỉ nho nhỏ vùng đất kì ảo mang tên: đảo Một - Ngày - Nào – Đó Chúng ta nói rằng: Một ngày đó, đọc sách Một ngày đó, bắt đầu chương trình tập luyện Một ngày đó, nâng cao kĩ kiếm tiền nhiều hơn…Một ngày đó, thực hết việc cần làm để đạt mục tiêu Một ngày đó…Có khoảng 80% dân số dành phần lớn thời gian sống đảo Một - Ngày - Nào – Đó Họ nghĩ ngợi, mơ mộng tưởng tượng thứ họ thực vào “ ngày đó”…Họ mắc phải bệnh “ viện cớ”, thứ âm thầm giết chết thành công Tất họ có dự định tốt đẹp, nhưng…nói phải làm, khơng lời nói gió bay mà Nguyên tắc thành công đơn giản: Hãy gói khỏi đảo Một - Ngày Nào – Đó! Ngừng viện cớ! Làm khơng làm – đừng viện cớ Đừng nghĩ lí lẽ hay lời biện minh vịng vo cho việc khơng chịu hành động Hãy bắt tay vào thực Làm việc Hãy hành động! Lặp lặp lại điều này: Nếu điều xảy ra, tơi phải người làm cho xảy ra! Nếu người ta dốc sức để chinh phục mục tiêu người ta biện hộ cho thất bại, họ bất ngờ Nhưng trước hết, bạn phải thoát khỏi đảo Một - Ngày - Nào – Đó ( Trích Ngừng viện cớ, Brian Tracy, TGM Books dịch, NXB Phụ nữ, tr.2) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Dựa vào đoạn trích, cho nguyên tắc thành công Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn: “Một ngày đó, đọc sách Một ngày đó, bắt đầu chương trình tập luyện Một ngày đó, nâng cao kĩ kiếm tiền nhiều hơn…Một ngày đó, thực hết việc cần làm để đạt mục tiêu Một ngày đó…” Câu Anh/ chị hiểu ý nghĩa câu: “ điều xảy ra, tơi phải người làm cho xảy ra!” Câu Lời khuyên “Nhưng trước hết, bạn phải thoát khỏi đảo Một - Ngày - Nào – Đó” có ý nghĩa anh chị? Câu Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ trì hỗn cơng việc sống người DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Nguyên tắc thành công là: “ Hãy gói khỏi đảo Một - Ngày Nào – Đó! Ngừng viện cớ! Làm không làm – đừng viện cớ Đừng nghĩ lí lẽ hay lời biện minh vịng vo cho việc khơng chịu hành động Hãy bắt tay vào thực Làm việc Hãy hành động!” Câu 3: Biện pháp nghệ thuật: Điệp cấu trúc câu: “Một ngày ” =>Tác dụng: + Tạo nhịp điệu, tăng tính liên kết cho đoạn văn + Nhấn mạnh giọng điệu người trì hỗn cơng việc để “một ngày làm Câu - Câu văn: “ điều xảy ra, tơi phải người làm cho xảy ra!” hiểu: + Con người phải có ý thức việc làm chủ sống + Bằng việc bắt tay vào hành động, chủ động tạo thay đổi mà mong muốn Câu - Thí sinh rút ý nghĩa lời khuyên thân lí giải cách hợp lí thuyết phục Gợi ý: + Lời khuyên giúp nhận tác hại thói quen trì hỗn viện cớ + Lời khun thúc giục người từ bỏ thói quen trì hỗn, bắt tay vào hành động để đạt thành công, xây dựng sống tốt đẹp Câu *Hình thức: đoạn văn khoảng 200 chữ * Nội dung: * Nêu vấn đề cần nghị luận: trì hỗn cơng việc sống người * Giải thích: - Trì hỗn cơng việc: chần chừ, lề mề, rề rà, chưa muốn bắt tay vào làm cơng việc có tâm lí chờ để thời gian làm giải * Phân tích/ bình luận: - Sống đảo mang tên Một - Ngày - Nào – Đó có nghĩa ln trì hỗn cơng việc, ln viện cớ cho trì hỗn - Thói quen trì hỗn viện cớ khiến giẫm chân chỗ, không nỗ lực bắt tay vào hành động, khơng đạt mong ước - Thói quen trì hoãn viện cớ khiến người ngày tụt hậu so với người khác, dẫn đến thái độ sống tiêu cực - Thói quen trì hỗn viện cớ khiến cho giá trị thân ta mắt người khác bị hạ thấp, đánh niềm tin gây sứt mẻ, đổ vỡ mối quan hệ - Thói quen trì hỗn viện cớ làm cho người trở nên hèn nhát, ích kỷ, thay nhận trách nhiệm bắt tay vào hành động lại đổ lỗi xho hồn cảnh, cho người khác * Bài học nhận thức hành động: + Tuổi trẻ cần học tập, tu dưỡng, rèn luyện kĩ năng, tiếp thu lĩnh hội kiến thức mẻ để khơng trì hỗn cơng việc thấy khó + Nỗ lực học hỏi, sáng tạo, giải nhanh công việc, không để tồn đọng công việc gây ảnh hưởng đến người khác * Kết luận IV Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/04/2023, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan