1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo sa bàn điện từ điện tử hệ thống khởi động

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 23,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM BÁO CÁO SA BÀN ĐIỆN TỪ- ĐIỆN TỬ & HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG GVHD: Th.S Vũ Đình Huấn SVTH: MSSV TRẦN LÊ TRUNG HIẾU 20142165 VÕ KHÁNH 20145040 TRẦN LÊ XUÂN KHƯƠNG 20145542 MÃ LỚP: PAES321133_22_2_16CLC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Chương Sa bàn 1.1 Sa bàn điện từ 1.1.1 Thí nghiệm A 1.1.2 Thí nghiệm B 1.1.3 Thí nghiệm C 1.1.4 Thí nghiệm D 1.1.5 Thí nghiệm E .10 1.1.6 Thí nghiệm F .12 1.1.7 Thí nghiệm G .13 1.2 Sa bàn điện tử 16 1.2.1 Cổng loigc OR : 16 1.2.2 Cổng logic NOT 17 1.2.3 Cổng logic AND 19 1.2.4 Cổng logic NOR: 19 1.2.5 Cổng logic XOR : 21 1.2.6 Photo diode : 23 1.2.7 Cảm biến HALL 23 1.2.8 Công tắc từ reed switch: 25 1.2.9 Cổng logic NAND .25 1.2.10 THERMISTOR 26 Chương Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 28 2.1 Cấu tạo .28 2.1.1 Công tắc từ 28 2.1.2 Phần ứng ổ bi 29 2.1.3 Vỏ máy khởi động .30 2.1.4 Chổi than giá đỡ chổi than 31 2.1.5 Bộ truyền giảm tốc 32 2.1.6 Li hợp khởi động 33 2.2 Nguyên lý hoạt động 34 2.2.1 Kéo ( hút vào) 34 2.2.2 Giữ .35 2.2.3 Nhả ( hồi về) 35 2.3 Sơ đồ mạch điện 36 2.3.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động chìa khóa 36 2.3.2 Sơ đồ mạch điện khởi động Smart Key 37 Chương Sa bàn 1.1.Sa bàn điện từ 1.1.1 Thí nghiệm A - Nguyên lý hoạt động : Khi mắc cuộn dây với nguồn điện, dòng điện sản sinh điện trường E vòng quấn Khi dòng điện qua vòng quấn, Biến đổi điện trường vòng quấn sinh từ trường B vng góc với điện trường E.Từ trường nam châm điện có tính chất giống từ trường nam châm vĩnh cữu, hút hay đẩy vật từ nằm từ trường của Khi ngắt dịng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến Vậy có dịng điện qua, cuộn dây trở thành nam châm điện Chiều từ trường thay đổi ta đảo chiều dòng điện , áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều từ trường (S, N) - Giải thích thí nghiệm: Khi đưa nam châm vào cuộn dây (lúc nam châm điện) , đưa cực S vào cực S nam châm điện bị đẩy (cực N vào cực N tương tự), ngược lại đảo chiều dòng điện, cực S nam châm điện trở thành cực N hút cực S nam châm vĩnh cưu theo nguyên lý S-N bình thường - Ứng dụng: Được ứng dụng nhiều linh kiện thiết bị ô tô như: relay, stator, van solenoids, máy phát điện, khóa cửa xe… 1.1.2 Thí nghiệm B - Nguyên lý hoạt động : Tương tự thí nghiệm A ta cấp dòng điện chiều vào cuộn dây sơ cấp (bên trái) sinh từ trường xung quanh cuộn dây sơ cấp , thay đổi ngược lại ta cấp dòng điện ngược lại biến ta khơng cấp dịng điện Vậy ta cấp dòng điện vào cuộn sơ cấp ngắt dòng điện sinh từ trường biến (biến thiên) qua cuộn dây thứ cấp (bên phải) sinh suất điện động tự cảm từ sinh dịng điện tự cảm qua cuộn dây thứ cấp theo nguyên tắt nắm bàn tay phải Từ làm cho bóng đèn xanh sáng đảo chiều dịng điện bóng đèn đỏ sáng Ở thí nghiệm ta cho từ thơng biến thiên từ có thành khơng từ khơng thành có (on - off) - Giải thích thí nghiệm: Dựa tượng biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh dòng điện - Ứng dụng: Bubin đánh lửa… 1.1.3 Thí nghiệm C - Nguyên lý hoạt động : Tương tự thí nghiệm B, lúc cuộn sơ cấp nam châm điện lần ta không biến thiên từ thông qua cuộn thứ cấp theo kiểu on – off mà biến thiên liên tục Lúc ứng với tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây , cuộn sơ cấp tạo suất điện động lớn thí nghiệm B - Giải thích thí nghiệm: Dựa tượng biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh dòng điện - Ứng dụng: cảm biến lưu lượng chất lỏng…

Ngày đăng: 03/04/2023, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w