Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Trong xã hội trung đại, để lên án chế độ xã hội phong kiến hà khắc, tàn bạo, nhiều bậc thi nhân thi sĩ đã gửi gắm nỗi bất bình của mình qua các bài thơ, ngâm khúc.
Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Trong xã hội trung đại, để lên án chế độ xã hội phong kiến hà khắc, tàn bạo, nhiều bậc thi nhân thi sĩ gửi gắm nỗi bất bình qua thơ, ngâm khúc Trong thời Lê nước ta bật Đặng Trần Côn, với nhiều tác phẩm chữ Hán Đặng Trần Côn người Hà Nội, sống vào khoảng đầu kỉ XVIII Ông cảm động trước nỗi đau mát người, người vợ làm lính chiến tranh viết nên Chinh phụ ngâm chiến tranh phong kiến phi nghĩa – tác phẩm mang giá trị nhân đạo giá trị thực sâu sắc, mẻ Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” tái hoàn cảnh cô độc, nỗi nhớ thương da diết người phụ nữ ước mơ niềm hạnh phúc đoàn tụ Khoảng đầu năm 40 XVIII, nước ta rơi vào tình trạng nhiễu loạn, thuế khóa nặng nề, loạn lạc khắp nơi Khởi nghĩa nông dân bùng lên mạnh mẽ, chúa Trịnh tiến hành nhiều đánh để dẹp loạn dẹp lại loạn Nhiều gia đình rơi vào hoàn cảnh li tán, chịu cảnh vợ xa chồng, cha chia lìa “Chinh phụ ngâm” nói lên oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt thể tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đơi vốn thơ văn thời kì trước ý Do tác phẩm độc giả thời tán thưởng Chưa rõ có người cho dịch giả dịch hành Đoàn Thị Điểm Hồng Hà nữ sĩ tiếng thơng minh từ nhỏ, lập gia đình muộn tuổi 36 Hạnh phúc chưa chồng bà phải sức, có lẽ thấu hiểu cảnh sống cô đơn, tẻ nhạt với buồn lo, ngong trông người chinh phụ nên dịch Chinh phụ ngâm khoảng thời gian Sau tiễn biệt người chồng chinh chiến, người chinh phụ bơ vơ chốn khuê phòng lạnh lẽo, đơn bạc, nỗi khổ tâm nàng bộc lộ qua hành động ngoại cảnh: “Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường có đèn biết chăng?” Tâm trạng đầy cô đơn trống vắng người phụ nữ phải đối mặt với thực trước mắt Hai câu đầu tái hình ảnh người chinh phụ sống ngày sau xa chồng Ngày ngày, người chinh phụ “gieo bước”, đi lại lại, dạo bước không ngừng mà lịng nhẩm đếm bước chân đếm ngày mà người chồng Bầu không gian “hiên vắng” miêu tả khung cảnh cảnh lẻ loi, trơ trọi, vắng vẻ đến hiu quạnh Khi mà lang quân đi, nàng khung cảnh dường thiếu vắng hẳn, nàng chẳng tâm trạng mà chăm lo cho nơi ở, với nàng tồn tâm trí cịn vị tướng cơng nơi xa Hết dạo bước ngồi hiên, nàng liền quay nơi kh phịng Đối với bầu khơng gian rộng rãi, mênh mơng ngồi hiên nàng khơng thơi khơng nghĩ đến người thương đây, đối mặt với bốn tường, nỗi day dướt âm ỉ không nguôi tim nàng dường lại bùng cháy Một loạt hành động hết đứng lại ngồi, hết nâng rèm lên lại hạ xuống thể rõ tâm trạng lo lắng, u sầu người chinh phụ Những việc làm, cử lặp lặp lại khơng mục đích, dường người phụ nữ chẳng để ý đến điều xung quanh Loanh quanh luẩn quẩn từ hiên đến phịng, nàng tự hình dung cảnh chiến trường với bao nguy hiểm chết chóc khiến nàng khơng khỏi xót xa, bồn chồn, sốt ruột đứng ngồi không yên Bề ngồi nhìn người chinh phụ sống sống an nhàn, sung túc, không chút khổ cực chuỗi hành động người phụ chứng tỏ: với người chinh phụ, thời gian trôi qua dường chậm sống nàng dần nhàm chán hơn, trở nên tù túng từ giờ, tâm trí nàng để ngồi nỗi khắc khoải đến chẳng yên Không lo lắng, thương nhớ mà nàng cịn trơng ngóng ngày nhìn thấy tình lang trở Nàng vén rèm đợi tin báo chim thước – loài chim báo hiệu tin vui, ngóng trơng đến nàng lại khơng khỏi thất vọng xiết bao, hình ảnh chim thước chưa xuất hiện, chưa bay trước mặt nàng Nàng trách chim thước chẳng báo tin xác nhận, thất vọng mỏi mịn bi quan Càng đợi cán cân lo lắng lòng nàng lại ngày nặng Khao khát sum vầy đoàn tụ, khát khao ấm gia đình khiến nàng ngày thêm lo Vướng mắc tu từ điệp từ “rèm” tái diễn ba lần đẩy nàng vào bế tắc, bế tắc xã hội phong kiến suy tàn, triều đình loạn lạc, đất nước thương vong Người chinh phụ hết trông ngày lại trông đêm, bóng tối đơn kéo xuống, có đèn lấp lé bầu bạn với nàng Đèn người bầu bạn cạnh nàng đêm, từ sáng đến tối hơm, nàng đợi đến lúc đêm bng xuống thổ lộ hết nỗi lịng Bơ vơ lẻ loi khơng bên cạnh, người chinh phụ bầu bạn với đèn khuya Khi đêm buông xuống, dường có đèn hiểu rõ nỗi niềm xót xa nàng: “Đèn có biết dường chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương.” Người chinh phụ lại gửi tâm tư, niềm hi vọng vào đèn nơi khuê phòng với ý nghĩ may đèn biết tâm sự, chia sẻ nỗi niềm lại nàng tự dập tắt ý nghĩ dù vật vơ tri vơ giác Hình ảnh “ngọn đèn” hình ảnh quen thuộc nhiều lần xuất thơ ca “Khăn thương nhớ ai” có hình ảnh “Đèn thương nhớ Mà đèn chẳng tắt” Hay “Người gái Nam Xương”, Vũ Nương sử dụng hình ảnh đèn đầu người cha vơ hình, đồng thời để giải bày nỗi niềm nhớ nhung Điệp ngữ vịng “đèn biết – đèn có biết” diễn tả tâm trạng buồn miên man, kéo dài lê thê vòng lặp thời gian, không gian không ngừng nghỉ, không đứt người chinh phụ Câu hỏi tu từ “đèn biết chăng” lời than thở, thể nỗi khắc khoải đợi chờ hi vọng day dứt khơng n người chinh phụ “Đèn có biết” thức nàng đêm thâu đêm, đêm khơng chợp mắt cõi lịng đong đầy nỗi nhớ nhung, thương nhớ nhắm mắt nàng tồn nghĩ đến người thương Thế có biết chẳng biết, giây phút thương tiếc đèn thật chẳng thể biết được, đèn vốn vật vô tri vô giác, chẳng có sống Từ chẳng lặp lặp lại đến ba lần, tận ba lần mang hàm nghĩa phủ định Có phủ định tồn chim thước để nói lên nỗi vơ vọng nhớ thương, để xác thực thật phũ phàng người bạn thật để đơi lời bầu bạn khơng có có để diễn tả cách thấm thía nỗi tuyệt vọng phương hướng Ba lần từ “chẳng” xuất lần người chinh phụ ngày rơi xuống bờ sâu tuyệt vọng, chờ đáp dường hóa vơ nghĩa Đến nỗi nàng “buồn rầu” chẳng thể cất lên lời, chẳng thiết tha câu “Hoa đèn” “bóng người” – hai hình ảnh gợi cảm giác héo mịn, lụi tàn, mịn mỏi cánh đài; tín hiệu thẩm mĩ khắc sâu cô đơn, buồn tủi Nhưng dường hình ảnh đèn Chinh phụ ngâm chẳng dừng lại Đặng Trần Cơn mượn đèn tàn mà ẩn dụ trôi nhanh chóng thời gian, lụi tàn, héo hon kiếp người Nhà thơ muốn nói đời kiếp hoa đèn mong manh dang dở Chính vậy, vật vơ tri vơ giác đèn cháy đỏ khắc khoải, cháy đến tàn bấc dầu đồng cảm với nỗi đau buồn, tình cảnh đơn, lẻ loi người chinh phụ mà khiến nàng vô vọng khôn Tâm trạng người chinh phụ đêm tối bơ vơ khắc họa tính từ cảm xúc “bi thiết”, “rầu” “Bi thiết” hiểu bi thương thảm thiết Những phiền muộn người chinh phụ khao khát bộc bạch, thấu hiểu Nhưng tình cảnh đơn lẻ bóng nàng biết lấy mà tâm sự, mà giải bày Nàng dồn nén cảm xúc ấy, cảm nhận nỗi đau thể trái tim bị cứa, mài Qua viêc cảm nhận tâm người chinh phụ đối diện với đèn, người đọc không khỏi trầm trồ ngợi ca nghệ thuật thẩm mĩ miêu tả tâm trạng tác giả Ngọn đèn bập bùng tắt, để lại người phụ nữ nhỏ bé đêm tối Khi mà vật đề chìm vào giấc ngủ say phận chinh phụ lại chẳng thể mà yên giấc: “Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.” Một đêm dài năm canh, người chinh phụ trơng ngóng bậc lang qn mà thức trắng năm canh Đến tiếng gà gáy báo hiệu trời sáng bàng hồng giật Giữa khung cảnh hoang vắng đêm, mà thứ chìm vào giấc ngủ say để lại âm yên ắng đến tê dại Thì tiếng gà gáy lại “eo óc” cất lên, âm đinh tai nhức óc vang lên khung cảnh tĩnh lặng, khơng phù hợp mà lại cịn mang đến cảm giác ghê rợn Tiếng gà khắc khoải xoáy sâu vào tính chất tĩnh lặng khơng gian, đồng thời xoáy sâu vào tâm trạng người chinh phụ Làm mà ta tưởng tượng khơng gian phịng kín nhỏ bé, trống vắng có người chinh phụ lẻ loi đơn bạc, mà nàng nghe tiếng kêu đáng sợ cảm thấy sợ hãi cô đơn đến nhường Trước cảnh tứ cố vơ thân, nàng cắn mà chấp nhận cho số phận mình, chấp nhận hồn cảnh Thẩm mĩ làm đẹp lấy động tả tĩnh đẩy tâm trạng người phụ nữ lên nấc thang mới, khiến đau độc hơn, độc hơn, dày vị nàng Khơng tiếng gà gáy khiến nàng trằn trọc, mà bóng “hịe phất phơ” khiến người chinh phụ suy tư, lo nghĩ Vây quanh người chinh phụ bóng vía lập lờ đêm, ẩn hiện, có khơng Trong vườn bóng hịe dài ngắn thể trôi thời gian – thời gian xa cách nhớ thương Nhắc đến “hòe” ta liên tưởng đến hình ảnh thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi: “Hòe lục đùn đùn tán rợp dương” Thế hòe thơ Nguyễn Trãi hòe xanh lớn, tuyệt đẹp, hòe buổi chiều mùa hạ tươi mát, căng tràn nhựa sống, đối lập hoàn toàn với khung cảnh u sầu, buồn bã đặt đêm khuya vắng Chinh phụ ngâm Từ ta thấy nghệ thuật thẩm mĩ dùng từ tác giả, từ tính từ “phất phơ” đến động từ “rủ” mang sắc thái chán chường, ủ rũ Bức tranh thiên nhiên miêu tả có có sắc mà chẳng có lấy chút niềm vui nhỏ bé Trong cảm giác nặng nề đó, người chinh phụ có suy ngẫm thời gian thật đặc biệt: “Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.” Vắng chồng, sống người chinh phụ chán chường, bơ vơ đầy lạc lõng Đối với người chinh phụ, ngày tháng trôi tra tấn, gặm nhấm tâm hồn nàng, khiến nàng không bồn chồn, bứt rứt Mỗi khắc giờ trở nên dài đến vô tận, “đằng đẳng” thể năm Từ láy “đằng đẵng” kéo dãn thời gian, kéo dãn dài nỗi buồn tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Trong ngày tháng khó khăn này, người chinh phụ ngẫm sống hôn nhân gia đình chưa êm ấm vội chia cắt, đời chưa hạnh phúc vẹn tồn mình, khiến nàng sầu lại thêm sầu Mối sầu muộn người chinh phụ gánh lại nặng trĩu hơn, miên man kéo dài vịng tuần hồn vơ tận, thật “sầu đong lắc đầy”, chẳng có kết cuối Đặng Trần Côn so sánh tâm tư người phụ nữ với hình ảnh ước lệ “miền biển xa” Những buồn tủi, xót thương, lo lắng người chinh phụ vượt giới hạn không gian thời gian So sánh với chữ Hán Đặng Trần Côn “Sầu tự hải Khắc niên” Ta thấy được, Đồn Thị Điểm khơng trung thành với nguyên tác mà tồn sáng tạo riêng trình dịch, giúp người đọc đơn giản giản dị hiểu, đơn giản giản dị đồng cảm với nhân vật trữ tình Chán ghét cảnh phải ngày đêm trơng móng khơng thơi, người chinh phụ cố vùng khỏi chuỗi ngày đơn: “Hương gượng đốt hồn đà mê mãi, Gượng gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngon đàn, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.” Để xua tan nỗi đơn heo hắt, người chinh cố tìm đến hương muốn xoa dịu lịng Đốt hương để mong cho yên lòng, dường hửi mùi hương người chinh phụ lại kìm lịng Những suy nghĩ miên man dạt không ngừng, thúc nàng nhớ đến khoảnh khắc tương mối duyên thề, chung chăn gối bàn chuyện nước non Kim Trọng Truyện Kiều Nguyễn Du đốt hương “Đài đen nối sáp, lò đào thêm hương” để mùi hương trầm ấm áp làm chứng cho thời khắc quan trọng – hai người cất hẹn ước trăm năm Vì lẽ đó, nghe thấy mùi hương thoang thoảng, người chinh phụ lại vơ tình chìm đắm vào bầu trời kí ức, chìm đắm vào tháng ngày hạnh phúc trước kia, để tâm hồn nàng “mê mải” lạc trơi vào kí ức xa vời Vùng thoát khỏi hồi ức cũ, nàng tâm soi gương để nhìn ngắm dung nhan Nhưng chao ơi, ngày buồn chờ đợi mong ngóng chồng, nàng chẳng thèm đối hồi đến son phấn lẽ “Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai?” Nơi mà nàng cần khoe sắc động lòng, nơi mà nàng để tâm đến lưu lạc phương trời khiến nàng chẳng buồn lịng tơ son điểm phấn Giờ nhìn vào, nàng thấy người chinh phụ “lệ lại châu chan” Nàng xót thương thay cho đơi mắt buồn vơ thần chứa chan u sầu, thương thay cho đôi môi chẳng nở nụ cười nhạt, nàng khóc cho nỗi xuân héo tàn, cho dung mạo độ tươi thắm bị nỗi đâu âm ỉ tàn phá Giờ việc đốt hương hay soi gương chẳng thể cứu vớt lấy tâm hồn nàng, nàng đành tìm đến tiếng đàn Người phụ nữ xưa thường bị trói buộc quy tắc lễ nghĩa, bị buộc phải “cầm kỳ thi họa” tinh thông Tác giả sử dụng loạt hình ảnh ước lệ “sắt cầm”, “dây un”, “phím loan” tượng trưng cho tình u đơi lứa, cho nhân hịa hợp Nàng gắng gượng tìm đến dây dàn, nỗi lo thay cho an nguy chồng, lo sợ dây đàn chẳng may bị đứt gợi đến khung cảnh trượng phu nơi xa mực hiểm nguy Sự lo lắng không cho tháy nỗi đơn mà cịn cho thấy niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Điệp từ “gượng” lặp lại ba lần cho ta thấy cố gắng nỗ lực đến gượng gạo, chán nản người chinh phụ Nàng có vẫy vùng nỗi đơn lại bị nỗi đơn bóp chặt Những thú vui tầng lớp quí tốc đem lại cho nàng thú vui Nàng muốn sum vầy, đoàn tụ bên khung cảnh gia đình ấm áp, vui tươi Góp phần truyền tải nội dung giá trị nhân đạo Chinh phụ Ngâm tài nghệ thuật, thẩm mỹ sáng tạo tài tình tác giả dịch giả Xuyên thấu mười sáu câu thơ biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, thắc mắc tu tư, ẩn dụ, … văn pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình Khi phân tích Chinh phụ Ngâm ta thấy tác giả có chọn lọc tinh tế từ ngữ gợi hình gợi cảm để miêu tả rõ ràng, cụ thể chân thực, cảm động khung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình Bên cạnh thể thơ song thất lục bát với âm điệu reo rắt, thiết tha, giàu tính nhạc góp phần quan trọng thể nội tâm người chinh phụ Đồng thời Đoàn Thị Điểm trung thành với chủ nguyên tác dịch nên nhiều ý thơ giàu cảm xúc truyền tải đến người đọc cách trọn vẹn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn để lại tâm người đọc nhiều dư âm thâm thúy nỗi buồn đau, thương nhớ da diết, tình cảnh độc, lẻ loi người phụ nữ có chồng lính Thơng qua đó, người đọc hiểu tâm tư tình cảm suy nghĩ tác giả người, xã hội đương thời Ông lên án chế phong kiến mục nát với trận đấu tranh phi nghĩa kéo dãn dài ngợi ca tình yêu cao đẹp, khát khao yêu thương đôi lứa Đồng thời ta nhận thấy nguyên nhân sâu xa gây nên bao cảnh biệt chia li chiến tranh đầy phi nghĩa, chiến tranh không ngừng khiến phụ tử chia lìa, cảnh nhà tan nát Đặng Trần Cơn nói lên tiếng lịng phận nữ nhi nhỏ bé sống, thay họ cất lên tiếng than oán cho đất nước loạn lạc, lưu vong Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ nhà văn biết đến với thành công thể loại truyền kỳ biên tập lại chuyện kì ảo lưu truyền dân gian Đặc biệt, tác phẩm “Truyền kì mạn lục” đời nửa đầu kỉ XVI ông ca ngợi “một thiên cổ tùy bút” Trong đó, bật “Chuyện chức phán đền Tản Viên” với vẻ đẹp phẩm chất tính cách nhân vật Ngơ Tử Văn Mở đầu câu chuyện, tác giả đưa người đọc đến với nhân vật qua cách miêu tả cách trực tiếp Ngô Tử Văn tên gọi Soạn, người huyện n Dũng đất Lạng Giang Chàng vốn có tính khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu Khắp vùng Bắc thường khen Tử Văn người cương trực Qua lời giới thiệu trực tiếp ngắn gọn, người đọc phần có hiểu biết nhận định tính cách nhân vật Theo mạch truyện kể, tác giả cho thấy biểu thể tính cách người Tử Văn có hành động đốt đền để giúp dân trừ bạo Trong làng chàng có ngơi đền linh thiêng, dân làng tơn kính Tuy nhiên cuối đời nhà Hồ, quân Ngô tràn sang xâm lược, lấn cướp nên vùng trở thành chiến trường Bộ tướng Mộc Thanh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận gần đền, cướp đền từ tay Thổ công từ tác oai tác quái dân gian khiến người dân vùng sợ hãi Ngô Tử Văn thấy tức Một hôm tắm gội sẽ, khấn trời định châm lửa đốt đền mặc cho người khuyên can Theo quan niệm tín ngưỡng dân gian, đốt đền hành động bất kính, báng bổ thần linh Tuy nhiên, xét theo lý lẽ, đền vống không mang lại an lành mà gây hại cho nhân dân Do hành động đốt đền Tử Văn không sai trái mà hành động thể rõ tinh thần khẳng khái, cương trực, dân trừ bạo với tinh thần dân tộc diệt trừ hồn ma tên giặc xâm lược Thêm vào đó, trước đốt đền chàng tắm gội sẽ, khấn trời, cho thấy thái độ trang nghiêm, tôn trọng thần linh Sau đốt đền, Ngô Tử Văn “vung tay không cần cả” khơng phải suy nghĩ bồng bột, liều lĩnh thời, khơng phải danh lợi mà nghĩa vong thân Là người đốn nên sau đốt đền xong Ngơ Tử Văn không suy nghĩ nhiều mà ung dung Lúc bị hồn ma Bách hộ họ Thôi xưng cư sĩ đến chửi mắng, dọa nạt đòi chàng dựng trả đền Tử Văn mặc kệ, ngồi ngất ngưởng điềm nhiên Đó thái độ tin tưởng vào nghĩa, tin tưởng vào việc làm hồn tồn đắn Sau thổ cơng ông già áo vải mũ đen phong độ nhàn nhã tính khiêm tốn xuất khiến Ngơ Tử Văn ngạc nhiên “sao nhiều thần vậy” Khi nghe thổ cơng kể rõ tình chàng lại muốn kiện Diêm Vương chàng tin tưởng vào cơng lý nghĩa Khi bị bắt xuống Minh ti hồn ma tướng giặc kiện Diêm Vương việc Ngô Tử Văn đốt đền với tính cách cương trực nên Tử Văn không sợ hãi Tướng giặc giả mạo thổ thần, làm hại dân thần đền miếu lân cận ăn đút nên bao che cho kẻ ác, phán quan Diêm Vương chưa làm hết trách nhiệm, không theo sát thực tế nên qua mắt Diêm Vương Diêm Vương thấy mà quát nạt Tử Văn bênh vực tên tướng giặc Dù Tử Văn không run sợ mà cứng cỏi, bình tĩnh minh oan cho Khi tên tướng giặc đổi giọng nhân nghĩa nhờ Diêm vương cử người đến đền Tản Viên lấy chứng Tử Văn nhanh trí u cầu đính thân Diêm Vương đến đền để xác minh Sau làm rõ việc hồn ma tên tướng họ Thôi bị giam nhốt vào ngục Cửu U, Diêm Vương mắng trừng phạt quan bao che, thiếu trách nhiệm ban thưởng cho Tử Văn Cuối công lý chiến thắng gian ác Chính hành động trượng nghĩa khơng giúp Tử Văn minh oan mà sống trở lại, ban thưởng xôi lợn ban cho chức phán đền Tản Viên Phán chức quan xét xử vụ kiện tụng, giúp tìm thực thi cơng lý Đây chức quan mà Ngô Tử Văn xứng đáng nhận chàng người dám đứng bảo vệ cơng lí, nghĩa đến Sự chiến thắng ban chức quan Tử Văn phần thưởng hoàn toàn xứng đáng, khẳng định chân lý, lẽ phải chiến thắng tà ác thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ Công bằng, hạnh phúc đến người cương trực biết đứng lên đấu tranh với xấu, ác tà gian “Chuyện chức phán đền Tản Viên” có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, giàu kịch tính kết hợp yếu tố kì ảo nghệ thuật tương phản xuyên suốt cách xây dựng nhân vật sáng tạo Qua hình tượng Ngơ Tử Văn, tác giả ca ngợi nghĩa, tinh thần liệt chống lại tà gian Đồng thời ngụ ý phê phán thực xã hội đương thời Nguyễn Dữ đúc kết học nhân sinh niềm tin vào lẽ phải, tin vào điều đắn Tác phẩm để lại lòng người đọc học sâu sắc lòng tin vào lẽ phải vào nghĩa có tinh thần đứng lên đấu tranh để tạo xã hội tốt đẹp Hồi trống cổ thành Mở Sơ lược La Quán Trung Tam Quốc diễn nghĩa Giới thiệu đoạn trích Hồi trống cổ thành Trương Phi Thân - Trương Phi nhân vật bật với tính cách bộc trực thẳng, dối trá úp mở - Lập trường rõ ràng, rạch rịi câu nói với hai người chị dâu "trung thần chết không chịu nhục, có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ" - Từ dẫn đến suy xét, lập luận xuất Quan Công: Quan Vân Trường xuất sau hàng Tào Tháo, tức bội nghĩa nhận phong hàng tứ tước kẻ thù Đến để đánh lừa Trương Phi, mang theo quân mã để cướp cổ thành Ba lần buộc tội Quan Công, tội bất nghĩa, bất trung, bất nhân => Sự phản ứng liệt với Quan Công nhân vật này: "chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp vác mâu lên ngựa dẫn theo nghìn quân tắt cửa Bắc" Khi vừa nhìn thấy Quan Cơng "mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công" Khi Quan Công hỏi nguyên cớ, nhân vật giận quát, đổi xưng hô mày - tao buộc tội Quan Công ba tội bất nghĩa, bất trung bất nhân Khi Quan Cơng, hai chị dâu Tơn Càn minh Trương Phi gạt bỏ tất cả, khăng khăng tin tưởng vào lập luận suy xét Khi tốn quân mã mang cờ Tào kéo đến nhìn thấy bụi bay mù trời từ đằng xa Trương Phi giận "mua bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công lần nữa" Khi Quan Công yêu cầu chứng thực lịng trung mình, Trương Phi chấp nhận đưa yêu cầu phải chém đầu tướng Tào Tháo Sái Dương ba hồi trống tin => Điều kiện thời gian ba hồi trống không thử thách mà gửi gắm niềm tin niềm hy vọng Trương Phi với người anh kết nghĩa Sau ba hồi trống Quan Công chém đầu Sái Dương, tướng Tào Tháo diễn tiến trình hịa giải Quan Cơng Trương Phi: Phần hòa giải Trương Phi lại cẩn trọng Phải nghe tên lính cầm cờ hiệu hai chị dâu kể chuyện Hứa Đơ nhân vật Trương Phi tin anh trung thành tuyệt đối, thực hiểu khó khăn vất vả, đau khổ mà Quan Vân Trường phải chịu đựng => Khóc thương thụp lạy anh Kết Nêu cảm nghĩ I Mở Giới thiệu tác giả La Quán Trung (tên tác giả, người, nghiệp văn học) đoạn trích “Hồi trống cổ thành” (vị trí, nội dung đoạn trích) Giới thiệu nhân vật Trương Phi: Là nhân vật đoạn trích II Thân Khi nghe tin Quan Cơng đến Thái độ: chẳng nói chẳng Hành động: Mặc áo giáp dẫn nghìn quân lên ải Bắc → Hành động vội vàng, nóng vội Khi gặp Quan Cơng - Thái độ: mắt trợn trịn, râu hùm vểnh ngược - Hành động: hò hét sấm, múa sà mâu tới đâm Quan Công - Cách xưng hơ: Mày – tao, nó, thằng, khơng coi Quan Cơng người bề - Ngun nhân: nghi ngờ Quan Cơng phản bội → Là người nóng nảy biểu cương trực, kiên - Buộc tội Quan Công: Sử dụng lập luận sắc bén, hợp tình hợp lí Bỏ anh → Bất nghĩa Hàng Tào → Bất trung Được phong hầu tước → Tham lam Đến đánh lừa; đâu có tốt bụng; đến để bắt ta → Bất nhân → Là người thẳng, yêu ghét rõ ràng, trắng đen rạch ròi Khi Sái Dương xuất - Suy nghĩ: Nghĩ Quan Công đem quân đến bắt - Hành động: Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công - Yêu cầu: Đánh ba hồi trống để Quan Công chém chết tướng giặc thể lòng thành, thẳng tay đánh trống để thách thức Quan Công → Thái độ mạnh mẽ, kiên quyết, dứt khoát người thẳng → Việc Sái Dương xuất đẩy mâu thuẫn hai nhân vật Trương Phi - Quan Công lên đến đỉnh điểm → Sái Dương nút thắt để Quan Công giải mối hàm oan, Quan Cơng nhờ mà giải nỗi oan cho mình, Trương Phi thể khí chất khảng khái người anh hùng Khi Quan Công giết Sái Dương - Thái độ, hành động: rỏ nước mắt, thụp lạy Quan Công → Thái độ bao dung, phục thiện lúc → Trương Phi người giàu tình cảm, nóng nảy, thơ lỗ khôn ngoan biết trọng lẽ phải Nghệ thuật xây dựng nhân vật Khắc họa nhân vật qua lời nói hành động Xây dựng diễn biến tình tiết độc đáo, kịch tính để nhân vật bộc lộ tính cách Xây dựng nhân vật theo hướng điển hình hóa, Trương Phi đại diện cho người nóng nảy trọng nghĩa, khẳng khái Ngôn ngữ sinh động, cách kể chuyện hấp dẫn III Kết Khái quát nội dung nghệ thuật xây dựng nhân vật Trương Phi Bàn luận tính cách Trương Phi đời sống thực tế Chí khí anh hùng Đại thi hào Nguyễn Du, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiển Ơng sinh gia đình phong kiến quý tộc, may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác có điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử “Truyện Kiều” ông tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam dựa sở cốt truyện tiểu thuyết Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân đồng thời thể rõ sáng tạo riêng với thể loại, cảm hứng lí giải Nguyễn Du Nó chứa đựng giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc giá trị thực, thương xót đồng cảm đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người phụ nữ Đoạn trích “Chí khí anh hùng” trích đoạn bật đặc sắc với hình ảnh người anh hùng chí lớn, nghị lực mục đích sống cao Nhân vật nêu bật Từ Hải – người anh hùng với chí bốn phương khát khao lập nên nghiệp lớn Sau trốn thoát khỏi nhà Hoạn Thư, Thúy Kiều gặp sư Giác Duyên giúp đỡ, cho nương nhờ nhà Bạc Bà, Bạc Bà thấy Thúy Kiều có nhan sắc nên khuyên nàng gả cho cháu Bạc Hạnh Rồi Bạc Hạnh lại bán Kiều vào lầu xanh, từ nàng lại tiếp tục với thân phận người kỹ nữ, sống ngày tháng tủi nhục buôn phấn bán hương Rồi Từ Hải xuất hiện, trai anh hùng gái thuyền quyên hai người nhanh chóng phải lịng nhau, Từ Hải chuộc nàng mang lầu riêng chung sống, Thúy Kiều có ngày tháng vơ hạnh phúc Thế nửa năm Từ Hải "động lịng bốn phương", khơng cam chịu sống an nhàn bên cạnh nàng Kiều tài sắc mà muốn từ biệt Thúy Kiều để lên đường chinh chiến, gây dựng nghiệp lớn lao, thỏa chí nam nhi Chí khí anh hùng đoạn trích tái lại cảnh chia tay Từ Hải - Thúy Kiều từ làm bật lên chí khí, vẻ đẹp tâm hồn với lý tưởng nợ cơng danh người anh hùng Từ Hải Chỉ vun vắp gia đình nửa năm, Từ Hải chí để thỏa chí đại trượng phu: “Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lòng bốn phương.” Nửa năm khoảng thời gian chung sống Từ Hải Thúy Kiều Khoảng thời gian không dài chẳng ngắn, chưa đủ để dập tắt hay làm ngi tình cảm nồng nàn “trai anh hùng” “gái quyên thuyền” Nguyễn Du làm khó người anh hùng đặt hai khoảng không gian đối ngược Một bên chốn khuê phòng “hương lửa đương nồng”, nhỏ mà lại chan chứa tình yêu dạt lứa đơi Nơi đơng dầy cám dỗ, kéo người đàn ơng Trái lại, bên khoảng không gian bao la rộng lớn, bốn phương trời đất có sức hút, vẫy gọi mãnh liệt Giữa lúc tình cảm dạt khơng thơi, Từ Hải lại bùng lên bậc anh hùng Chàng vốn sinh người đam mê tầm thường mà người nghiệp vĩ đại, nghiệp anh hùng Từ Hải miêu tả với vẻ đẹp mạnh mẽ “vai năm tấc rộng thân mười thước cao”, đặc biệt Nguyễn Du nhắc đến hai nét đẹp ấn tượng cua chàng “côn quyền sức” “thao lược gồm tài” Chính Từ Hải khơng phải người chịu cảnh an phận thủ thường, sống đời cẩm y ngọc thực Thúc Sinh, nhiều kiên nhẫn để trông đợi vào công danh thi cử giống Kim Trọng Đối với bậc anh hùng, chuyện chinh chiến, thao lược tìm cơng danh, khẳng định thân xã hội chuyện nên làm, đặc biệt hoàn cảnh xã hội nhiều biến động lúc Từ Hải với tâm chí lớn, chàng khơng ràng buộc tình u, nhân mà qn việc phải làm Từ “thoắt” thể thái độ dứt khoát chàng, ý chí tâm mạnh mẽ, chuyển đổi nhanh chóng tâm lí Từ Hải Đồng thời nói lên việc “động lịng bốn phương” việc vốn ấp ủ lòng chàng từ lâu, sau non nửa năm sống Thúy Kiều, chìm đắm hạnh phúc nhân chí ngày nuôi dưỡng lớn dậy, thao thúc chàng phải mà làm “Trượng phu” cách gọi thể trân trọng bậc anh hùng có tài năng, đức độ người Hai từ “trượng phu” cho thấy Nguyễn Du trân trọng Từ Hải Đồng thời thể mơ ước tác giả nhân vật hội tụ đầy đủ phẩm chất đáng q nhân tài, đứng lên thực công lý xã hội, giành lại công cho người yếu xã hội “Chí bốn phương” chí lớn lập công danh nghiệp kẻ làm trai xong xã hội phong kiến Qua ta thấy ý chí mạnh mẽ, lịng tâm Từ Hải xứng với danh bậc anh hùng Nguyễn Du đặc biệt tô đẹp tư từ biệt Từ Hải qua hai câu thơ : “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.” “Bốn phương” “trời bể mênh mang” cụm từ miêu tả bầu không gian vũ trụ mênh mông, rộng lớn nâng tầm vóc người anh hùng lên tầm vũ trụ Tráng chí tầm suy nghĩ rộng lớn, đầy hoài bão Từ Hải thể qua câu thơ thứ ba, chàng dõi mắt nhìn chân trời xa, bộc lộ ý muốn vươn bể lớn, khỏi bóng nam nhi tầm thường quanh quẩn vợ để làm nên nghiệp lớn Trong xã hội phong kiến, bậc nam nhi đại trượng phu đặc biệt quan tâm đên nợ bốn phương, ln ngời ngời “chí làm trai” Cái “chí làm trai” lịng Từ Hải chẳng nhỏ, ln hừng hực lịng trơng ngóng thỏa chí khắp phương Khát vọng mạnh mẽ việc trả nợ công danh thúc Từ Hải từ biệt Thúy Kiều, dứt áo cách đốn Hình ảnh gươm, ngựa đơn độc dã tô đậm phẩm chất vẻ đẹp người anh hùng thời đại Tay không tâm lập nghiệp, chẳng ngại gian khổ, khẳng định ý chí, tự tin tâm hồn người trượng phu Đối mặt với việc Từ Hải lên đường tìm cơng danh, nghiệp, Thúy Kiều vốn người thấu đáo, nhạy bén nên nàng khơng có ý định ngăn cản Tuy lòng nhiều phần buồn bã sống vợ chồng hạnh phúc chưa bao lâu, nàng xin Từ Hải cho theo nâng khăn sửa áo, tiện bề chăm sóc: “Nàng rằng: Phận gái chữ tịng, Chàng thiếp lòng xin đi.” Phận làm nữ nhi chốn phong kiến, lại người hiểu lễ nghĩa, Kiều ln giữ quan niệm “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Khi Từ Hải muốn xa, nàng phận làm vợ nên theo để làm tròn bổn phận người vợ phải làm, “phận gái chữ tòng” Nhưng Từ Hải liền nhanh chóng đáp lại: “Từ rằng: Tâm phúc tương tri, Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình?” Trước đề nghị Kiều, Từ Hải không nghĩ điều nên làm, mà nhẹ nhàng khuyên nhủ thê tử cách đánh động vào thấu hiểu lý lẽ Thúy Kiều, mong nàng nghĩ thông suốt “Tâm phúc tương tri” ý người tri kỉ, hiểu rõ lịng Đối với Từ Hải, Kiều khơng người vợ, người tình mà cịn người tri kỉ tâm tri tương thông Chàng lấy đạo tri kỉ để thuyết phục thê tử yên lòng lại Đồng thời chàng trách Kiều chưa thoát khỏi phận nữ nhi tầm thường Là người phụ nữ bậc đại trượng phu, anh hùng chí lớn phải thật cứng rỏi mạnh mẽ, vượt qua ln lí thường tình Thơng qua thời trách nhẹ hay nói hơn, ta thấy tình yêu thương trân trọng chàng Kiều Thấu hiểu tâm ý người kề đầu bên gối đêm, chàng lại hiểu khó khăn hiểm trở phía trước Chàng khơng muốn Kiều trở thành nỗi vướng bận lịng mình, lại không muốn Kiều rơi vào nguy hiểm trắc trở Bởi chí lớn người tình, chàng chẳng ngần ngại chí lớn, chọn đường chinh chiến bốn phương, thỏa chí anh hùng Trong chia li người phụ nữ người chờ đợi u sầu Từ Hải hiểu hết điều Song chia tay lúc không bi lụy mà hướng tới chiến công hiển hách, tạo niềm tin nơi Thúy Kiều: “Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia Bằng bốn bể không nhà, Theo thêm bận biết đâu?” Bộc lộ rõ tâm tráng chí làm nên nghiệp lớn Từ Hải, sở hữu tay đội quân hùng mạnh “mười vạn tinh binh”, mang sức mạnh phi thường, hùng hậu “tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường”, danh phương, bá chủ vùng, lúc Từ Hải quay trở về, để đáng mặt người nam nhân trời đất Đồng thời Từ Hải để lại lời hứa hẹn với Kiều “Bấy ta rước nàng nghi gia”, để Kiều vẻ vang làm vợ chàng, làm vợ anh hùng, sống sống vinh hoa phú quý lo nghĩ Trái với bậc nam nhi trả nợ anh hùng để thỏa “chí làm trai”, lập công danh hiển hách lưu lại tiếng thơm muôn đời Từ Hải khơng muốn thỏa đó, chàng muốn sống Kiều thêm hạnh phúc Đối với Từ Hải, chàng công danh hiển hách, tiếng vang danh ấy, chàng rước Kiều cách long trọng, để Kiều nở mày nở mặt, không chịu ảnh chèn ép, tủi nhục Tất điều làm nên động lực mạnh mẽ thúc Từ Hải nhanh chóng hành động, nhanh chóng cơng thành danh toại Sau thể khát vọng, hoài bão mình, Từ Hải bộc lộ nỗi lo lắng, tầm nhìn xa trơng rộng nói với Kiều: “Bằng bốn bể không nhà Theo thêm bận biết đâu.” Những ngày đầu bôn ba để tìm cơng danh thực vơ khó khăn, Từ Hải có thân mình, gươm, ngựa, chưa thực vững vàng điều lại khó Đối với nam nhân cảnh bốn bể nhà, bn ba khắp chốn điều bình thường Nhưng thân liễu yếu đào tơ Kiều điều gian khó Từ Hải sợ Kiều phải chịu cảnh vất vả, mệt nhọc, điều khiến chàng khơng n lịng mà dựng nghiệp lớn, để Kiều nhà chờ chàng lựa chọn sáng suốt Đồng thời để an ủi giai nhân Từ Hải hứa hẹn, cho Kiều lời hứa chắc: “Đành lịng chờ lâu Chầy năm sau vội gì” Ta thấy tự tin đến gan dạ, nam nhân lập công danh hai bàn tay trắng thời gian năm trời thời gian vơ ngắn Thế Từ Hải, chàng lại vô tự tin mà đưa mốc thời hạn năm Nó khơng thể ý chí tâm lập cơng cách nhanh chóng, khơng chịu chần chừ bó gối lâu mà lẽ, cịn lời an ủi, động viên Thúy Kiều sâu sắc khiến nàng yên tâm, vững nhà làm hậu phương So với việc phải để Kiều ngày đêm ngóng trơng khơng biết chàng nguyện đặt thời gian cụ thể, để Kiều khơng mà đau lòng, để Kiều cảm thấy háo hức đợi ngày chàng trôi qua sống ủ rũ, đơn lẻ bóng người chinh phụ Đồng thời ta thấy Từ Hải ý chí vơ vững chắc, lớn lao khơng lay chuyển Dẫu cho nơi phương xa có gian khổ hiểm nguy đến lại thơi thúc chàng tiến phía trước, thơi thúc chàng xơng pha nơi yên cương Chí anh hùng người Từ Hải khơng hồi bão, khát khao mà cịn người có đạo đức, trách nhiệm, người có lịng trượng nghĩa, khao khát lập cơng danh Nói hết lời cần nói, lời an ủi hiền thê, Từ Hải không ngần ngại mà dứt áo Hình ảnh cuối thơ tranh hùng dũng đầy trừu tượng Nếu chia tay đôi vợ chồng Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn miêu tả: “Nhủ tay lại cầm tay Bước bước giây giây lại dừng” Thì chia tay Từ Hải Thúy Kiều đoạn trích “Chí khí anh hùng” lại Nguyễn Du miêu tả vơi dứt khoát: “Quyết lời dứt áo Gió mây đến kì dặm khơi” Các động từ mạnh “quyết”, “dứt áo”, “ra đi” thể tư thái dứt khoát, mạnh mẽ, không dự người anh hùng Từ Hải không chí lớn mà qn hiền thê, chẳng tình yêu mà làm lỡ bước bốn phương Ngày xưa có câu anh hùng khó qua ải mĩ nhân với khát vọng lớn lai người đầu đội trời chân đạp đất ải mĩ nhân khơng làm khó Từ Hải Chàng khơng chút tơ vương, vướng bận chuyện cá nhân Cuối chí khí anh hùng Từ Hải cịn thể không gian lớn rộng thể hình ảnh "bốn phương", "trời bể mênh mang", "bốn bể", "gió mây", "dặm khơi", hình ảnh cánh chim "bằng" Đây hình ảnh gợi bối cảnh khơng gian khống đạt rộng lớn, góp phần nâng tầm vóc người anh hùng mang hùng tâm tráng chí Từ Hải lên sánh ngang với tầm vóc vũ trụ Theo truyện ngụ ngôn sách Trang Tử, chim giống chim lớn, đập cánh động nước ba ngàn dặm, cưỡi gió mà bay lên chín ngàn dặm Chim thơ văn thường tượng trưng cho khát vọng người anh hùng có lĩnh phi thường, khát khao làm nên nghiệp lớn Hình ảnh “gió mây đến kì dăm khơi” sử dụng bút pháp lí tưởng hóa cực tả dáng vẻ cánh chim cất bay thẳng vào muôn trùng dặm khơi người anh hùng Không thế, câu thơ diễn tả tâm trạng người thỏa chí tung hồnh "diễn tả cách khoái trá giây lát người phi thường rời khỏi nơi tiễn biệt" Đó nhìn thể tâm hồn lãng mạn nhà thơ trung đại Đoạn trích khắc họa bật hình ảnh người anh hùng lí tưởng với khát vọng lớn lao, kiên cường Về nghệ thuật, Nguyễn Du sử dụng hình thức đối thoại, đối đáp Từ Hải Thúy Kiều Cách đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin, đầy lĩnh, ý chí trang nam tử, đại hảo hản xưa gặp Từ Hải Đồng thời sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng bút pháp đặc trưng văn học trung đại, với hình ảnh “bốn bể”, chim lấy bao la, rộng lớn vũ trụ để hình dung khao khát làm nên nghiệp lớn Từ Hải Đoạn trích ca ngợi chí làm trai, chí tang bồng “kẻ sĩ quân tử”, bậc “đại trượng phu” Bởi xã hội xưa, người trai phải có chí lớn, khao khát lập công danh, nghiệp để lưu danh sử sách Qua đoạn trích Chí Khí anh hùng ta thấy Nguyễn Du thể ước mong người anh hùng lí tưởng thời đại với khát vọng lớn lao lòng cao Đồng thời, cho hệ trẻ người chúng em học mục đích lí tưởng sống Hãy can đảm tiến phía trước, đặt mục tiêu cho thân, kiên trì với mục tiêu Hãy niên hệ đầy nhiệt huyết, sống với ước mơ lí tưởng dù phía trước có gian nan, thách thức giữ vững niềm tin vào thân Thành cơng đến với người tận lực tận tâm