1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sổ tay doanh nghiệp CPTPP và Ngành Thủy sản Việt Nam

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Sổ tay doanh nghiệp TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngành Thủy sản Việt Nam Zeala nd , Per u, Si ngapore, V , New iệt N am Nhật Bản Việt Nam Malaysia Brunei ysia xico , Me Singapore na da h ,C ile , ậ Nh tB ả M n, ala Australia Au str a l ia , Br u ne i ,C a Thông tin Sổ tay phục vụ mục đích tham khảo Để biết nội dung chuẩn xác cam kết, doanh nghiệp cần tra cứu Văn kiện thức (bản tiếng Anh) Hiệp định Mọi quan điểm Sổ tay Nhóm tác giả, khơng phản ánh quan điểm Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương hay Chương trình Aus4Reform Canada Mexico Peru Chile New Zealand Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) Ngành Thủy sản Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Lời mở đầu Lời mở đầu Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) 11 nước (bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chi-lê, Malaysia, Mexico, Nhật Bản, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam) thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Là Hiệp định thương mại tự hệ mới, tiêu chuẩn cao, mức cam kết mở cửa mạnh có phạm vi cam kết bao trùm nhiều lĩnh vực thương mại, đầu tư, quy tắc thể chế, CPTPP dự kiến có tác động lớn tới tất ngành, lĩnh vực kinh tế Việt Nam Sổ tay doanh nghiệp “Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Ngành Thuỷ sản Việt Nam” nằm Tuyển tập 10 Sổ tay doanh nghiệp Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực khuôn khổ Hợp phần “Hỗ trợ doanh nghiệp thực thi hiệu CPTPP” Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) Sổ tay tóm tắt diễn giải cam kết CPTPP lĩnh vực thủy sản, đánh giá tác động dự kiến cam kết triển vọng phát triển ngành đưa khuyến nghị để doanh nghiệp ngành tận dụng hội vượt qua thách thức từ Hiệp định quan trọng Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI trân trọng cảm ơn hỗ trợ kỹ thuật Chương trình Aus4Reform cho việc nghiên cứu, biên soạn phổ biến Sổ tay Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp Mục lục Mục lục Phần thứ Các cam kết CPTPP liên quan tới ngành thuỷ sản Việt Nam Mục – Các cam kết thuế nhập 10 CPTPP có cam kết thuế nhập sản phẩm thuỷ sản 10 Các nước CPTPP cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan sản phẩm thuỷ sản Việt Nam nào? 12 Việt Nam cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan thuỷ sản nhập từ nước CPTPP nào? 19 Lộ trình cắt giảm thuế quan thực tế nước Thành viên phê chuẩn CPTPP? 21 Mục – Các cam kết khác CPTPP có ảnh hưởng đáng kể tới ngành thuỷ sản 23 Cam kết CPTPP quy tắc xuất xứ sản phẩm thủy sản? 24 Cam kết CPTPP biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS)? 27 Cam kết CPTPP Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT)? 29 Cam kết CPTPP môi trường đánh bắt thủy sản? 31 Cam kết CPTPP lao động? 33 10 Cam kết CPTPP Sở hữu trí tuệ (SHTT)? CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 36 Mục lục Phần thứ hai Cơ hội, thách thức khuyến nghị ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập CPTPP 40 11 Hiện trạng ngành thuỷ sản Việt Nam 42 12 Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam? 45 13 Tình hình xuất nhập thuỷ sản Việt Nam nước CPTPP 47 14 Triển vọng xuất thủy sản Việt Nam? 51 15 Cơ hội ngành thuỷ sản Việt Nam từ CPTPP 54 16 Thách thức từ CPTPP ngành thủy sản Việt Nam? 58 17 Thủy sản Việt Nam cần ý điều để tận dụng hội từ CPTPP? 59 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Danh mục Từ viết tắt Danh mục Từ viết tắt AANZFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia, New Zealand AJCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA FTA thương mại hàng hóa ASEAN CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương CTC Chuyển đổi mã HS EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định Thương mại Tự HS Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa ILO Tổ chức lao động quốc tế IUU Hoạt động đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định MFN Đối xử tối huệ quốc SPS Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại VASEP Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VCFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Chi-lê VJEPA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản WTO Tổ chức thương mại giới CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 12 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Cơ hội, thách thức khuyến nghị Lực lượng lao động ngành thủy sản Việt Nam lớn, tương đối lành nghề có kinh nghiệm sản xuất Cơng nghệ chế biến thủy sản đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu khắt khe khách hàng; nhiều sở kiểm soát hệ thống chuỗi sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có nhiều kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu, thủ tục thị trường xuất tiếp cận hệ thống phân phối thị trường (kể thị trường khó tính nhất) Các hạn chế Mặc dù có nhiều lợi thế, để tiếp tục phát triển xuất ổn định bền vững, ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam cần phải giải hạn chế cản trở hiệu xuất ngành, đặc biệt vấn đề sau đây: Rủi ro thị trường xuất Các yêu cầu ngày khắt khe tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh an toàn sản phẩm thủy sản quy trình ni trồng, chế biến Các yêu cầu cao tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, đặc biệt thủy sản đánh bắt biển (ví dụ vấn đề thẻ vàng EU thủy sản Việt Nam) Nguy vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thủy sản Việt Nam thị trường (đặc biệt thủy sản Việt Nam có lực cạnh tranh tương đối mạnh, đe dọa ngành thủy sản nội địa thị trường xuất khẩu) 52 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Cơ hội, thách thức khuyến nghị Bất cập lực nội Khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất thiếu ổn định, không bền vững Chưa bảo đảm nguồn giống, chất lượng nguồn giống, quy trình kiểm sốt, kiểm dịch giống thủy sản Chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản (đặc biệt tôm) chưa ổn định, không đồng đều, khó kiểm sốt chất lượng truy xuất nguồn gốc Khả chế biến sản phẩm giá trị gia tăng hạn chế (chủ yếu xuất dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đông lạnh) Khả tận dụng phụ phẩm trình chế biến thủy sản (ví dụ đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ ) cịn hạn chế (ví dụ tận dụng sản xuất sản phẩm thơ, chưa có sản phẩm cao cấp dùng dược phẩm mỹ phẩm tinh dầu cá, gelatine, thực phẩm chức chứa vi chất có giá trị gia tăng cao) Việc đầu tư cho chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng (ví dụ đầu tư cơng nghệ, trang thiết bị xử lý cá ngừ để bảo quản sản phẩm ăn liền, tươi sống…) hạn chế, dẫn tới lợi nhuận thu từ sản phẩm thủy sản chưa cao CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 53 Cơ hội, thách thức khuyến nghị 15 Cơ hội ngành thuỷ sản Việt Nam từ CPTPP Với việc CPTPP có hiệu lực, ngành thuỷ sản Việt Nam có hội quan trọng để phát triển, gia tăng xuất sang thị trường CPTPP, đặc biệt là: Cơ hội tiếp cận thị trường xuất CPTPP Các cam kết cắt giảm thuế quan mạnh đối tác CPTPP cho thuỷ sản Việt Nam giúp nhóm hàng hóa có thêm nhiều hội tiếp cận thị trường đặc biệt khi: Trong số đối tác CPTPP có thị trường xuất trọng điểm Việt Nam (Nhật Bản, Malaysia, Singapore…), thị trường tiềm Việt Nam chưa có FTA (Canada – thị trường lớn, Mexico – thị trường trì thuế cao) Trong số sản phẩm thủy sản đối tác CPTPP loại bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực có nhiều sản phẩm mũi nhọn xuất Việt Nam (ví dụ tơm đông lạnh (HS 030617) tôm chế biến (HS 160521), cá ngừ vây vàng, cá ngừ sọc dưa, cá kiếm, số lồi cá tuyết, surimi, tơm, cua ghẹ ), sản phẩm mạnh khác hưởng mức giảm thuế qua năm miễn thuế hết lộ trình Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ CPTPP có nhiều điểm linh hoạt, thuận lợi cho doanh nghiệp Dư địa thị trường thủy sản nhập nước CPTPP cho thủy sản Việt Nam lớn (xem Bảng) Ngoài ra, việc Việt Nam loại bỏ thuế nhập thủy sản từ nước CPTPP hội cho ngành thủy sản giảm chi phí đầu vào nguyên liệu thủy sản nhập để phục vụ chế biến xuất 54 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Cơ hội, thách thức khuyến nghị Bảng Thị phần thuỷ sản Việt Nam nhập nước CPTPP Dối tác Mã HS Australia Chương - Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác 116.527 851.222 13,69% Sản phẩm thuộc Nhóm 16.04, 16.05 – Chế phẩm từ cá 80.451 652.339 12,33% Sản phẩm Chương 1.688 39.959 4,22% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 7.947 0% Sản phẩm Chương 163.530 2.228.733 7,34% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 68.970 581.598 30,73% Sản phẩm Chương 14.692 75.744 19,40% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 4.402 185.353 2,37% Sản phẩm Chương 573.163 11.864.088 4,83% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 447.581 3.165.932 14,14% Sản phẩm Chương 116.685 697.005 16,74% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 1.310 199.264 0,66% Sản phẩm Chương 116.891 886.463 13,19% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 5.831 117.543 4,96% Sản phẩm Chương 14.201 101.473 13,99% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 6.658 89.963 7,40% Sản phẩm Chương 6.357 232.287 2,74% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 3.845 71.248 5,40% Sản phẩm Chương 93.546 870.676 10,74% Sản phẩm mã HS 16.04-16.05 30.322 285.410 10,62% Brunei Canada Chi-lê Nhật Bản Mexico Malaysia New Zealand Peru Singapore Giá trị NK từ Giá trị NK từ Việt Nam giới (nghìn USD) (nghìn USD) Thị phần thủy sản Việt Nam Nguồn: Trademap, truy cập tháng 10/2019 CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 55 Cơ hội, thách thức khuyến nghị Cơ hội từ môi trường kinh doanh cải thiện CPTPP với cam kết quy tắc, thể chế, đặc biệt thủ tục xuất nhập môi trường kinh doanh góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung, qua giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp Điều có ý nghĩa với ngành chế biến xuất thủy sản, loại sản phẩm đối tượng biện pháp chặt kiểm tra chuyên ngành điều kiện kinh doanh Ngoài ra, cải cách thể chế sức ép, đòi hỏi từ CPTPP tạo điều kiện thu hút thêm đầu tư nước nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, có lĩnh vực nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng Cơ hội việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Ngành thủy sản ngành sử dụng nhiều lao động, phần lớn lao động khu vực nơng thơn (nơi có lồng nuôi thủy sản đặt nhà xưởng chế biến) Một tỷ lệ đáng kể lao động ngành lao động nữ (đặc biệt quy trình chế biến thủy sản) Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản nữ làm chủ Do đó, thơng qua việc thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP, Hiệp định mang đến hội việc làm thu nhập cho người lao động khu vực này, đặc biệt là: Góp phần giải tình trạng thiếu việc làm khu vực nơng thơn, từ giảm tình trạng lao động di cư Cải thiện việc làm thu nhập cho người lao động nữ nơng thơn, qua nâng cao tiếng nói vai trị nhóm giảm tình trạng phân biệt đối xử giới Tạo thêm hội phát triển lợi nhuận cho doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu, có doanh nghiệp nữ làm chủ 56 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Cơ hội, thách thức khuyến nghị Cơ hội giảm rào cản phi thuế quan thị trường CPTPP Mặc dù cam kết hàng rào phi thuế quan (đặc biệt biện pháp TBT, SPS) CPTPP không giúp giảm bớt hàng rào thị trường CPTPP với thủy sản nhập từ Việt Nam, cam kết liên quan Hiệp định giúp tạo thuận lợi cho việc tuân thủ doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thông qua việc: Nâng cao tính minh bạch, khả dự đốn trước biện pháp kiểm soát thủy sản nhập Tăng cường quy trình hợp tác để giải vướng mắc liên quan tới thủy sản nhập Tạo thuận lợi thủ tục hải quan quy trình xuất nhập khác Cơ hội cắt giảm chi phí sản xuất, cải thiện lực cạnh tranh Trong CPTPP, Việt Nam đưa nhiều cam kết lĩnh vực dịch vụ, thể chế giúp doanh nghiệp sản xuất, có ngành chế biến xuất thủy sản, tiết kiệm chi phí sản xuất, từ nâng cao lực cạnh tranh, ví dụ: Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phục vụ sản xuất tài (bảo hiểm, ngân hàng, chứng khốn), viễn thơng, logistics…ở mức cao WTO giúp cạnh tranh lĩnh vực tốt hơn, qua tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận dịch vụ với chất lượng tốt hơn, chi phí hợp lý hơn, từ giảm chi phí dịch vụ giá thành sản phẩm Các cam kết thúc đẩy môi trường cạnh tranh, phương thức thương mại đại, hỗ trợ doanh nghiệp (cạnh tranh, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhỏ vừa…) điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, cải thiện cải thiện lực cạnh tranh, tiếp cận tốt với khách hàng CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 57 Cơ hội, thách thức khuyến nghị 16 Thách thức từ CPTPP ngành thủy sản Việt Nam? Đối với thị trường nội địa Trong số nước thành viên CPTPP có số đối tác mạnh xuất thủy sản (ví dụ Chi-lê đứng thứ giới, Canada thứ giới) Do việc mở cửa thị trường thủy sản Việt Nam cho nước CPTPP khiến cạnh tranh gia tăng thị trường nội địa, tạo thách thức định cho ngành thủy sản Trên thực tế, số sản phẩm thủy sản nhập khẩu, đặc biệt từ nước CPTPP (như Nhật, Canada ) bắt đầu có ưu định lựa chọn người tiêu dùng Việt Nam (đặc biệt thương hiệu, loại sản phẩm đặc thù) Mặc dù vậy, tương lai gần, áp lực cạnh tranh từ CPTPP khơng lớn (chủ yếu thị trường Việt Nam phần lớn ưa chuộng sản phẩm thủy sản tươi, tổng thể vấn đề an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản không gay gắt…) Đối với thị trường xuất Mặc dù có nhiều hội xuất khẩu, ngành thủy sản đứng trước thách thức định: Khả hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP phụ thuộc vào khả đáp ứng quy tắc xuất xứ nhóm hàng thủy sản Xu gia tăng bảo hộ giới nhiều dạng thức khác nhau, đặc biệt nguy lạm dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp, bắt đầu xuất nước CPTPP Nhiều nước giới, có nước CPTPP, có xu hướng thắt chặt yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường biển… qua áp đặt điều kiện khắt khe mơ hình, cách thức khai thác thủy sản 58 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Cơ hội, thách thức khuyến nghị 17 Thủy sản Việt Nam cần ý điều để tận dụng hội từ CPTPP? Giải pháp tận dụng hội từ CPTPP CPTPP có nhiều cam kết có lợi cho xuất thủy sản Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nội dung liên quan CPTPP để tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định: Tìm hiểu cam kết thuế quan nước thành viên CPTPP Phụ lục 2-D thuộc Chương – Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định Cần lưu ý cam kết CPTPP cam kết tối thiểu nước thành viên Trên thực tế, nước cắt giảm thuế quan cao cam kết tùy nhu cầu Do đó, để biết xác mức thuế quan nước thành viên CPTPP áp dụng mặt hàng thủy sản Việt Nam doanh nghiệp cần kiểm tra biểu thuế quan ưu đãi theo CPTPP nước áp dụng cho năm cụ thể Ngoài ra, cần ý với nhiều thị trường, Việt Nam có FTA khác ngồi CPTPP Do bên cạnh CPTPP, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết thuế quan FTA khác liên quan để lựa chọn FTA có lợi thuế quan cho (cùng với điều kiện xuất xứ thích hợp nhất) Tìm hiểu quy tắc thủ tục chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP Chương – Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Hiệp định Tìm hiểu vấn đề liên quan khác Hải quan Tạo thuận lợi thương mại (Chương 5), Phòng vệ thương mại (Chương 6), Các biện pháp SPS (Chương 7), TBT (Chương 8) CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 59 Cơ hội, thách thức khuyến nghị Giải pháp ứng phó với biện pháp, yêu cầu thị trường xuất Với đặc thù sản phẩm (có gắn bó chặt chẽ với vấn đề môi trường bảo tồn đa dạng sinh học) ngành (năng lực cạnh tranh tương đối mạnh), thủy sản xuất Việt Nam cần ý xử lý tốt biện pháp khác thị trường, đặc biệt là: Bảo đảm thực nghiêm yêu cầu kiểm sốt, thống kê quy trình khác liên quan tới khai thác, đánh bắt thủy sản (tránh tình trạng bị xếp vào diện kiểm soát chặt “thẻ vàng” mà EU áp dụng) Thường xuyên theo dõi sát động thái thị trường xuất khẩu, đặc biệt liên quan tới biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp…), hàng rào TBT, SPS (các chương trình giám sát, kiểm tra, yêu cầu bắt buộc quy trình/chuỗi sản xuất…) để nhanh chóng chuẩn bị ứng phó/tuân thủ Phối hợp chặt chẽ với quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động liên quan tới việc tiếp cận thị trường (danh sách doanh nghiệp phép xuất vào thị trường; danh mục sản phẩm thủy sản Việt Nam phép xuất vào thị trường…) Giải pháp chung lực cạnh tranh Để xuất sang thị trường CPTPP nói riêng giới nói chung, thủy sản Việt Nam buộc phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường nhập khẩu, đặc biệt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an tồn thực phẩm Do đó, doanh nghiệp ngành thủy sản cần tập trung khắc phục hạn chế liên quan tới vấn đề này, đặc biệt là: Xây dựng chuỗi cung bền vững giống thủy sản, bảo đảm kiểm soát chất lượng giống 60 Sổ tay Doanh nghiệp | CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Cơ hội, thách thức khuyến nghị Cải thiện lực sản xuất, chế biến thức ăn thủy sản, thuốc cho thủy sản, từ hạ thấp giá thành sản phẩm để người ni thủy sản tiếp cận, khơng sử dụng nguồn thức ăn, thuốc trôi nổi, chất lượng Kiểm sốt chặt chẽ quy trình ni trồng, sử dụng thức ăn thuốc cho thủy sản Hỗ trợ ngư dân, tàu cá tiếp cận, áp dụng công nghệ xử lý sản phẩm thủy sản khai thác theo yêu cầu thị trường xuất khẩu, qua nâng cao giá trị gia tăng thủy sản Chú ý bảo đảm tuân thủ quy định điều kiện, tiêu chuẩn lao động ngành chế biến thủy sản CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam | Sổ tay Doanh nghiệp 61 Chuyên đề CPTPP: http://www.trungtamwto.vn/fta/175-cptpp-tpp11/1 SỔ TAY DOANH NGHIỆP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Huệ Chịu trách nhiệm nội dung TS Nguyễn Thị Thu Trang Biên tập: Tôn Nữ Thanh Bình Chế bản: Nguyễn Thái Dũng Trình bày bìa: Thaidung85@gmail.com NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024-3934 1562 Fax: 024-3938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com E-mail: nxbct@moit.gov.vn In 500 cuốn, khổ 12x22 cm Công ty TNHH In Thương mại Trần Gia Địa chỉ: Số 14 ngõ 464 Đ.Âu Cơ, P.Nhật Tân, Q.Tây Hồ, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 4749-2019/CXBIPH/06-199/CT Số Quyết định xuất bản: 318/QĐ-NXBCT ngày 22 tháng 11 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu: Quí IV/2019 Mã số ISBN: 978-604-9885-11-2 TRUNG TÂM WTO VÀ HộI NHậP PHòNG THƯƠNG MạI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Địa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: +84 24 35771458; Fax: +84 24 35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn www.trungtamwto.vn/www.chongbanphagia.vn/www.aecvcci.vn TUYỂN TẬP SỔ TAY DOANH NGHIỆP VỀ CPTPP CPTPP & Ngành Logistics Việt Nam CPTPP & Ngành Phân phối – Thương mại Điện tử Việt Nam CPTPP & Ngành Viễn thông Việt Nam CPTPP & Ngành Rau Việt Nam CPTPP & Ngành Chăn nuôi chế biến thịt Việt Nam CPTPP & Ngành Thủy sản Việt Nam CPTPP & Ngành Dệt may Việt Nam CPTPP & Ngành Da giày Việt Nam CPTPP & Ngành Chế biến xuất Gỗ Việt Nam 10 CPTPP & Ngành Đồ uống Việt Nam ISBN: 978-604-988-511-2 786 049 88511

Ngày đăng: 02/04/2023, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w