1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) cảm hứng nghệ thuật trong thơ tản đà

147 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trƣờng Đại Học sƣ Phạm TP.Hồ Chí Minh CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TẢN ĐÀ Luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Trần Hữu Tá Ngƣời thực hiện: Vũ Hào Hiệp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 Chân thành cảm tạ GS Hoàng Nhƣ Mai PGS TS Trần Hữu Tá PGS TS Phùng Quý Nhâm TS Huỳnh Nhƣ Phƣơng TS Lê Tiến Dũng MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: Phạm vi đề tài: 12 Phƣơng pháp tiếp cận: 12 Đóng góp luận án : 13 Cấu trúc luận án: 14 B NỘI DUNG 15 CHƢƠNG I: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG NHỮNG SỰ KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẢM HỨNG SÁNG TÁC 15 Cuộc đời nghiệp văn chƣơng 15 Những kiện ảnh hƣởng đến cảm hứng sáng tác 27 a Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: 27 b Những kiện văn chƣơng: 34 CHƢƠNG II: CẢM HỨNG DÂN TỘC TRONG THƠ TẢN ĐÀ 43 Những xúc động trƣớc cảnh trí quê hƣơng 54 Hƣớng dân tộc để tự hào, nhắc nhở truyền thống anh hùng 61 Kêu gọi tình đồn kết dân tộc, biểu lộ lòng thƣơng dân nhà nho “Ái quốc đạo đức” 64 Tình cảm thủy chung, hồi bão lòng tin với dân tộc đất nƣớc 66 Nỗi “sầu non nƣớc”, niềm tiếc nuối cô đơn vô hạn 69 Một thái độ phê phán xã hội nhà nho yêu nƣớc 76 Hƣơng vị đất nƣớc đậm đà thơ ca 79 CHƢƠNG III: CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG THƠ TẢN ĐÀ 92 I Tản Đà - nhà nho tài tử cuối "đêm trƣớc chủ nghĩa lãng mạn" thơ Việt Nam đại 95 II Những biểu cảm hứng lãng mạn thơ Tản Đà 103 a Cái "tôi"ngông: 103 b Cái "tôi" xê dịch 109 c Cái "tơi" đa tình ngƣời tài tử 117 d Cái "tôi" sầu: 125 e Hiếu lạc: 130 C/ KẾT LUẬN 137 THƢ MỤC THAM KHẢO 140 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việc nhận chân đánh giá tác gia văn học không dễ sớm chiều khẳng định xác Đối với tác gia phức tạp tƣ tƣởng sáng tác, điều cần có thời gian Thi sĩ Tản Đà thuộc loại Chính nhà thơ Xn Diệu, ngƣời nối gót Tản Đà làng thơ, phát biểu: " Sau viết Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng, Cao Bá Quát Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn, nghiền ngẫm tất khoảng 25 năm (từ 1958), hôm tơi xin viết tác giả q cố khó so với tám tác giả trƣớc kia, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu "(1) Vấn đề Tản Đà cịn đó, cịn bỏ ngỏ, “hiện tƣợng Tản Đà” giai đoạn văn học giao thời (1900 - 1930) cịn nỗi xúc tìm kiếm cố gắng để giải thích rốt nhiều ngƣời Trong đó, vấn đề tƣ tƣởng nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật vấn đề cần đƣợc tiếp tục lý giải Thế nhƣng, câu hỏi cần đƣợc giải cho thấu đáo "đối tƣợng khó" nhƣ Tản Đà lại khiến chúng tơi bị kích thích, muốn nhập cuộc, ƣớc góp phần thỏa đáng vào cơng việc tìm chân dung đích thực nhà thơ Điều mong ƣớc có cơng trình thỏa đáng, chuyên luận trọn vẹn nghiên cứu Tản Đà nhƣ số tác gia thuộc tạng nhƣ ông tâm trạng chung nhiều hệ ngƣời nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Đặc biệt có u q nhà thơ, hấp dẫn đề tài "cảm hứng nghệ thuật thơ Tản Đà" khiến chọn đề tài với lịng khấp khởi Thêm nữa, cảm thơng sâu xa kẻ hậu sinh trƣớc trăn trở, nỗi niềm kín đáo khơng có ngƣời tri kỷ thi sĩ khiến tâm nhập (1) Tìm hiểu Tản Đà, trích tuyển tập Tản Đà tr 13 NXB Văn học - Hà Nội 1956 muốn tìm kiếm thêm tản Đà Hƣớng tìm cảm hứng nghệ thuật nhà thơ cõi đi, cô đơn việc muốn làm ngƣời viết luận án Dò theo bƣớc chân xê dịch vừa nhƣ bắt buộc, lại vừa nhƣ dạt cảm hứng cứa Tản Đà; lắng nghe tâm tƣ tình cảm ơng, cố gắng đồng cảm đƣợc nỗi đau niềm vui nhỏ tâm hồn thi nhân phát đƣợc cảm hứng gọi tập trung thi sĩ? Đề cập đến phạm trù "cảm hứng" Tản Đà ngƣời nghiên cứu phải làm thao tác lội ngƣợc dòng để "đồng cảm" đƣợc với ngƣời xƣa Trên đƣờng tìm kiếm đó, hẳn chúng tơi phải nói lời khiêm tốn: điều trình bày dƣới "lời quê góp nhặt", cơng việc mị mẫm tìm tịi khó tránh khỏi va vấp Mục đích nghiên cứu: - Xác định vấn đề chủ yếu làm nên cảm hứng sáng tác Tản Đà Tìm quan hệ thân thế, kiện lịch sử - xã hội văn chƣơng với tƣ tƣởng sáng tác ông - Bƣớc đầu xác định cảm hứng yếu thơ Tản Đà: Cảm hứng dân tộc, cảm hứng lãng mạn; biểu hai nguồn cảm hứng Lịch sử vấn đề: Phải nói "hiện tƣợng Tản Đà " văn học vấn đề nghiên cứu hấp dẫn nhƣng khó lý giải, tồn biểu lộ nơi sáng tác ông thật phức tạp Nhiều ngƣời, nhiều hệ nghiên cứu - phê bình có ý kiến tƣơng phán Trƣớc năm 1945, cơng trình nghiên cứu thể khác việc nhân định tứ tƣởng, tình cảm đóng góp Tản Đà cho văn học Trong 30 năm đầu kỷ XX, nhắc đến tay cự phách làng báo, ngƣời ta nói đến ba Vĩnh - Quỳnh - Hiếu (Nguyễn Văn Vĩnh - Phạm Quỳnh - Nguyễn Khắc Hiếu) Hai ngƣời đầu đƣợc bảo trợ đắc lực thực dân Pháp, riêng Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu "nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng" tự lực để trở thành nhà báo chuyên nghiệp Là ngƣời thời, Nguyễn Văn Vĩnh (chủ bút tờ Đơng Dƣơng tạp chí từ năm 1913) sớm để ý trân trọng tài thiên phú Tản Đà, dành cho ông mục "Một lối văn xuôi mới" báo cảm hứng văn chƣơng Tản Đà thời kỳ đầu xuất phát lộ mẻ, độc đáo Trong khoảng mƣời năm, mẻ độc đáo biểu lộ thành tinh hoa nghiệp thi ca, qua hai tập thơ Khối Tình Con I (1916) Khối Tình Con II (1918) Phạm Quỳnh, "ghen ăn ghét ở" với tài đƣợc bộc lộ cách khác thƣờng Tản Đà, việc Tản Đà khơng giống (một tay bỉnh bút khét tiếng mị dân, chễm chệ ngồi chủ bút Tạp chí Nam Phong - tờ báo làm tay sai cho thực dân Pháp) Phạm Quỳnh phê phán, mỉa mai cay độc "ngông nghênh, lồ lộ " từ cảm hứng phơi bày Tôi" thẳng tuột thi sĩ Trên tờ Nam Phong (số 11/1918) Phạm Quỳnh phê phán đời Tản Đà chìm đắm vào giấc mộng lớn, mộng nên thơ toàn "mộng" đến "mị"; mà cịn châm biếm "thân khơng mộng, nên mộng cho cam thân" Giấc mộng con, thi hứng thoát ly Tản Đà Dù trọng tài Tản Đà (có lúc khen) nhƣng Phạm Quỳnh khơng hiểu cố tình khơng hiểu tâm hồn phóng khống, cảm hứng bay bổng thi nhân mở đầu cho chủ nghĩa lảng mạn kiểu Cảm hứng nghệ thuật Tản Đà cảm hứng phát xuất từ nột thi sĩ có cốt cách nhà Nho, từ tồn di sản văn hóa khứ, ràng buộc với di sản Từ đó, thơ Tản Đà nhiều chịu tác đông từ môi trƣờng sống chuyển xa rời gắn bó với cũ Cho nên nói với Lƣu Trọng Lƣ, Tản Đà phê phán Phan Khôi (ngƣời đƣợc coi mở đầu cho Thơ Mới) rằng: "Cái việc anh nhà Nho chạy theo Tây học (chỉ Phan Khôi) đáng coi nhƣ việc lập dị mà thôi" Và đến năm 1936, đối kháng quan điểm thơ cũ thơ Tản Đà Lƣu Trọng Lƣ tránh khỏi Nhƣng hình thức thơ Tản Đà phát biểu nói chuyện với họ Lƣu Không phải đợi đến ông Phan Khôi, ngƣời làm thơ nhận thấy quan hệ thi -thể Xƣa kia, ngƣời ta phóng túng, để ý đặc biệt đến hình thức nó."(1) Điều đem chế giễu làng thơ làng thơ cũ dƣờng nhƣ chủ yếu hình thức thơ, Tản Đà đại diện cho thơ cũ để lên tiếng coi trọng "thi - thể", ràng buộc hình thức thơ Lƣu Trọng Lƣ kể tiếp ý kiến thi sĩ Tản Đà viết " Thơ nhƣ gạo nhân Cái thể thơ nhƣ bọc ngồi Bánh muốn hình tùy khn bên ngồi " Tản Đà khơng hiểu hết Thơ Mới, Thơ Mới "mới nội dung" Thế nhƣng đổi cảm hứng, thi hứng tác phẩm ông chuẩn bị cho Thơ Mới; mà trƣớc Phạm Quỳnh mỉa mai: đƣa "Tơi" lừng lững, lột trần cho ngƣời xem, xê dịch khắp, cõi trần lên trời, vào mộng mị Ngƣời ta nhìn cơng nhận cảm hứng thi nhân Tản Đà Đó "cá tính hóa cảm hứng" mà phong trào Thơ Mới thừa nhận ảnh hƣởng, với "Tôi" vừa thật thà, sống động; vừa bay bổng nguồn cảm hứng lãng mạn ly khỏi ơng Trƣớc năm 1945, đánh giá cảm hứng hay vấn đề có liên quan đến cảm hứng sáng tác Tản Đà, dƣờng nhƣ ngƣời ta dừng lại phát ca ngợi nhƣng chƣa đào sâu vào cảm hứng Năm 1939, nhà phê bình văn học Lê Thanh có nhận định biểu cảm xúc Tản Đà " Với câu chuyện sống quá, ông thi sĩ thƣờng Nhƣng ông nói nhớ mà khơng biết nhớ ai, ơng thƣơng mà thƣơng ai, ông than mà than gì, ơng thơ sống, thơ ông chất nhƣ lọc với cảnh tƣợng không (1) Bài viết Lƣu Trọng Lƣ 1939, tr đến 12 số Tao Đàn đặc biệt Tản Đà rõ rệt, hình ảnh lờ mờ, ông vẽ tranh tuyệt bút; với tƣ tƣởng lâng lâng, với cảm giác mơ mộng, ông làm nên câu thơ tuyệt mỹ "(1) Tác giả ca ngợi Tản Đà với cảm hứng "cách tân" thơ, đàn lòng du dƣơng đáp ứng đƣợc mong đợi ngƣời thời đại Điều mà Lê Thanh ca ngợi đƣợc nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ sau tóm tắt lại Tản Đà: Ta thấy tình cảm Tản Đà biệt thái khuynh hƣớng thoát ly Nếu lãng mạn khủng hoảng tinh thần tới ngƣời Việt Nam thật biết lãng mạn "(2) Phạm Thế Ngũ nêu rõ ý nghĩa "luồng gió mới" mà Tản Đà tạo nên đƣợc cho văn học lúc "tính chất lãng mạn" thơ ca, "chủ nghĩa lãng mạn" mà Thơ Mới sau coi nội dung bao trùm cho giai đoạn thơ "tiền chiến" (trƣớc 1945) Trong số ý kiến có liên quan đến cảm hứng Tản Đà sáng tác, để ý đến điều Trƣơng Tửu đề cập(3) Ơng Trƣơng Tửu có nói "Thơ Tản Đà ln ln có hai màu sắc, hai ý vị nối tiếp nhau: bi quan lạc quan Hai thứ theo liên miên ban cho thơ Tản Đà phong thể kỳ diệu hƣơng thơm phức tạp" Điều khiến ta hiểu có lúc thơ Tản Đà tràn ngập sức sống, hồi bão hành động; có lúc lại buồn bã tức bực, ủ ê, chán nản thơ tâm trạng đời, ln biến đổi Trƣơng Tửu nhìn thây rõ thơ Tản Đà tâm sự, trăn trở, ngƣời bạn đƣờng: " Thơ Tản Đà công việc tự suy tƣởng, tự đàm luận, tự kích thích nhà Nho Nguyễn Khắc Hiếu Thơ sức mạnh luân lý, gƣơng để tự soi bóng mình, cảnh ngộ đảo điên số kiếp " Cảm hứng lãng mạn cảm hứng đạo lý song song ngƣời Tình cảm thơ Tản Đà buồn, nhƣng khơng ủy mị Đó buồn chung giai cấp đƣờng đến tàn cục Và cảm hứng bắt nguồn Tản Đà nhƣ sứ mệnh tiền định: Dƣờng nhƣ đồng cảm đƣợc với thi nhân, ý kiến khác Trƣơng Tửu khiến phải suy nghĩ, " Tiên sinh khơng chịu để ngịi bút phục tùng hồn tồn thi hứng (1) Lê Thanh Thi sĩ Tản Đà trích Phê bình bình luận văn học tr Vũ Tiến Quỳnh, NXB Văn nghệ tp.HCM 1994 (2) Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên - tập III phần Tản Đà tr 401 NXB Đồng Tháp 1997 (3) Trang Tửu, Cái hay cùa Tản Đà, Tạp chí Tao Đàn, tr 13 đến 26, 1939 Tiên sinh cảm bồng bột lại phơ diễn tình bồng bột nhiêu Tiên sinh có thừa thãi hai đức tính cốt yếu làm nên thi hào: ý thức thơ lƣơng tâm nhà thơ " đồng thời ông đánh giá cảm hứng thi ca Tản Đà thuộc giới riêng thi nhân, ngƣời đời bƣớc vào đƣợc:" Theo nhận xét đích đáng thi hào Valéry, cõi thơ chất giống nhƣ lửa; lồi ngƣời qua khơng thể lƣu trú đƣợc Mà có ngƣời đặc biệt đƣợc quyền qua chốn Những ngƣời đặc biệt thi nhân Có thể nói, Tản Đà nhiều tƣởng tƣợng trí tuệ Chính tƣởng tƣợng nguồn gốc tia chớp thi tứ tiên sinh Nó dắt tiên sinh đến cõi thơ thuấn chất, mau chóng đột ngột Trong lúc tiếp xúc với cõi ấy, trí tuệ tiên sinh nẩy lửa Tƣởng tƣợng trí tuệ đồng thời liên minh với nhau, hịa nhập với nhau, tạo nên đề hứng ly kỳ thơ Tản Đà tình cảm kẻ đến - nhƣng đến để khơng Bởi vậy, thơ Tản Đà có dƣ vị Nó làm ta ngơ ngác làm ta nghĩ ngợi trƣớc làm ta cảm xúc."(1) Ý thức thơ lƣơng tâm nhà thơ điều chi phối cảm hứng nghệ thuật Tản Đà Thơ ông lay động đƣợc cảm xúc nơi ngƣời đọc Tản Đà nói hộ cho tâm tƣ ngƣời thời đại ông Thơ Tản Đà sống, Tản Đà sống với thơ Những trăn trở đời sống khơi nguồn cho cảm hứng Đó tình cảm, suy nghĩ thật thà, không giấu giếm Xuân Diệu ngƣời yêu thơ Tản Đà, đọc nghiền ngẫm gần ba mƣơi năm, để thấy đƣợc cảm hứng sáng tác Tản Đà dù đề tài phát xuất từ "Tơi" - ngã đầy cá tính Trong "Công thi sĩ Tản Đà" nhằm tôn vinh nhà thơ lớn, Xuân Diệu nêu rõ: Tản Đà thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà ngƣời thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đàng hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ "Tôi"(2) Cảm hứng sáng tác Tản Đà nảy sinh từ mâu thuẫn đời sống Ông đƣa nỗi buồn vui, lo âu, hi vọng, khao khát yêu đƣơng vào văn học (1) (2) Trƣơng Tửu Cái hay Tản Đà tạp chí Tao Đàn, 1939, NXB Văn học tái bản, tr 972, 1998 Ngày Nay số 166, 1939 Cảm hứng thi nhân sáng tác để khẳng định giá trị tự thân, "tự ái, tự trọng, tự tôn" mà ông gọi ba đức riêng Tản Đà coi hào kiệt, hành động giá trị lớn Ông bác bỏ chủ trƣơng ẩn dật, xa lớp tài tử trƣớc Ông tâm ý chí để "quang gánh với đời" nhƣng ơng giữ sạch, khơng giai cấp tƣ sản Trƣớc 1945, "Tôi" đƣợc hoan nghênh, bị mắt soi mói cho "tự lột trần" trơ trẽn! (lời mỉa mai Tản Đà Phạm Quỳnh) Nhƣng dƣờng nhƣ hầu hết đồng tình ca ngợi tài hoa thi ca, "luồng gió thơm mát" ranh giới thời gian Thơ Cũ Thơ Mới Từ Lƣu Trọng Lƣ đến Hoài Thanh, từ Hoài Thanh đến Vũ Ngọc Phan khẳng định vị trí Tản Đà văn học nƣớc nhà, nhƣng coi Tản Đà thi sĩ thuộc thời trƣớc Sau 1945, việc đánh giá Tản Đà tiếp tục đề tài giới nghiên cứa, phê bình văn học Dù đứng quan điểm khoa học chủ nghĩa vật nhƣng thời kỳ đầu, phức tạp Tản Đà, nhìn Tản Đà chƣa đƣợc thỏa đáng trọn vẹn Đó ý kiến Lê Q Đơn "Thơ Tản Đà có màu sắc lãng mạn phong kiến suy đồi"(1) ; Hồng Chƣơng " Tác phẩm ơng chủ yếu nói lên tâm trạng giai cấp phong kiến suy tàn hết tin tƣởng vào tiền đồ tƣơng lai"(2) Đặc biệt có ý kiến cho tƣ tƣởng Tản Đà chịu ảnh hƣởng ý thức hệ tƣ sản Đó ý kiến ông Minh Tranh, Nguyên Kiến Giang " Mấy văn cụ Ngô Đức Kế Giấc mộng lớn, Giấc mộng Tản Đà nằm phong trào dân tộc giai cấp tƣ sản tiếp tục cách yếu ớt" (1) Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1957 Phƣơng pháp sáng tác văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 1962  Về giai cấp tứ sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 (2) kiếp "thiên tiên"! Năm tháng trơi qua cơm áo, cơng danh nghiệp tiêu ma già xồng xộc đến Tản Đà "kêu trời" "Hầu Trời": Lo ăn lo mặc suốt ngày tháng Một che chống bốn, năm chiều Cuộc sống gian nan, bƣơn chải kéo nhà thơ trở với duyên nợ phù sinh Nào có chia sẻ cho điều đó? Ngơng có lúc hết ngông tự bạch "tuổi già tớ không ngơng!" Tìm tri kỷ "chung quanh đá ", thi nhân thâm thía nỗi đơn đời truân chuyên Đến độ chẳng ao ƣớc gì, Tản Đà chán chƣờng thiểu não Trong sầu nỗi đau nhức nhốỉ thân phân: Vèo trông rụng đầy sân Công danh phù có ngần thơi! Nhà thơ lãng mạn Veriaine (Pháp) cho biết "Cái buồn khiến ngƣời ta thấu hiểu tính cách số phận ngƣời so với chiều hƣớng khác tâm hồn" Đúng thế, Tản Đà qua cảm hứng "tôi sầu " tỉm mình, cảm nhận sâu xa đời Nỗi buồn nặng trĩu tràn cảnh vật, "ngƣời buồn cảnh có vui đâu bao giờ" nên xuân sầu theo ngƣời: Lạnh lùng bốn bề âm thƣ vắng Xuân sầu, thu! Ngƣời ta khơng tìm thấy dễ có câu thơ thu buồn câu thơ sầu phát triển cao độ âm hƣởng sầu thơ Tản Đà Cảm xúc với thu Tản Đà khác với bình thản tao Nguyễn Khuyến thơ cổ điển dù hai chục năm trƣớc Tuy dùng ngôn ngữ cũ, nhƣng u uất thầm kín sơ phận kẻ tài tình bị vùi dập đƣợc tỏ bày sâu lắng: 128 Lá thu rơi rụng đầu ghềnh Sông thu đƣa bao ngành biệt ly Hoặc : Lả sen tàn tạ đầm Nặng mang giọt lệ âm thầm khóc hoa (Cảm thu tiễn thu) Rồi nỗi sầu da diết, "tơi" tìm chỗ mà đi, trƣớc hết bay thoát khỏi đời đầy bể dâu, đến nơi chiêm nghiệm cho thân phận kẻ lƣu đày: Kiếp sau xin làm ngƣời Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay (Hơn chén rƣợu mời) Chỗ đến cung Quảng (Muốn làm thằng Cuội), Thiên đình (Hầu Trời); mây xanh hồn ngƣời đẹp đời Hán, lang thang nhƣ cánh chim chừng mây: Gió gió phong trần ta chán Cánh chim chín vạn chờ mong (Hỏi gió) Mộng ly đời nhỏ hẹp đầy bon chen thật mộng thôi! Thực lôi thi nhân trở lại Ngày tháng xoay vần, bốn mùa đổi thay, tri âm chẳng có Tản Đà quay "nói chuyện với bóng" để tự an ủi nỗi đơn, nghe thật cảm động: Trần mặc đâu Ai thƣơng từ biệt sầu sinh ly 129 Còn ta bóng nở Ta bóng có chi cõi trần Đời không mộng nên muốn trở với mộng Nhớ mộng nỗi nhớ gây nên cảm hứng say sƣa, bất tuyệt Tản Đà Nhƣng "mộng cũ mê đƣờng" mà tìm? Kẻ "trích tiên" khơng thể đế khuyết, lỡ nặng nợ trần gian Nỗi sầu thành bệnh thơ để "gửi hƣơng cho gió" ! Nó bàng bạc dịng "thơ sầu" đời sau nhƣ quà tặng thi nhân Tản Đà .Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng chơi (Tống biệt) e Hiếu lạc: Bên cạnh Tản Đà sầu mộng; Tản Đà thực tế, ƣa hƣởng lạc Nhƣng "lạc" Tản Đà thƣờng hƣớng lạc thứ tinh thần - lạc gần với "thánh hiền", "thần tiên"! Tính chất "hiếu lạc" văn chƣơng Tản Đà vốn biểu ngƣời tài tử Thế hệ nhà nho tài tử trƣớc có rƣợu để "tiêu sầu" rƣợu lạc thú, Tản Đà có lạc thú Ở phần có nói đến mối sầu xuân, nhƣng nguyên nhân đƣa đến sầu khơng phải nghèo Tản Đà dù nghèo đeo đuổi biết tìm hƣởng lạc thú trần gian: Ngƣời ta tớ phong lƣu Tớ nghèo Đó thiến tri âm - ngƣời đồng tâm, đồng tình với mình: Rƣợu hứng thêm vui khơng sẵn bạn Hoa tàn giục nghĩ chẳng nên thơ! 130 Là ngƣời biết lạc thú đời, sẵn sàng sống với lạc thú đó; Tản Đà muốn níu lấy thời gian để gây dựng đƣợc gì, để "còn chơi": Tiếc thay! xƣa hững hờ với xn Trăm nghìn gửi lại đơng qn Hãy khoan khoan tới, lui Lƣợng xuân xin hẹp hòi Một đời dựng nghiệp Tản Đà thật gian nan, cho dù "kiếm ăn xoàng" vất vả, độ xuân đem đến sầu thất bại chồng chất (những tâm Xuân sầu, Sầu xuân, Tân xuân cảm ) Kẻ cố chèo chống "chiếc thuyền An Nam" đến lúc thuyền! Thất bại buồn, sầu lẽ tất nhiên Phản ứng Tản Đà mối sầu xuân cảm hứng lƣợn thơ, say (một loạt Say, Chƣa say, Lại say, Còn chơi, Thú ăn chơi, Thơ lƣợn, Ngày xuân thơ rƣợu, Gặp xuân ) Cái "tơi" tìm lạc thú mộng, rƣợu thơ hiển rõ: Mạch nƣớc sông Đà tìm róc rách Ngàn năm non Tản mắt lơ mơ Còn thơ rƣợu xuân Còn xuân rƣợu với thơ (Ngày xuân thơ rƣợu) Mộng tƣởng, thiên nhiên, thơ rƣợu, cá sắc "con đƣờng quen" ngƣời tài tử xƣa Rƣợu, thơ phƣơng tiện để Tản Đà "cầu cứu" trƣớc tiên Lý khơng ngồi ý cổ điển - xn cịn tuổi xuân đƣợc bao? Nhân mùa xn, thi nhân kịp tỉnh ngộ, tìm cách khỏi mối sầu vạn cổ Hơn hết, Tản Đà biết tuổi xuân tàn: 131 "Ngày xuân không Tuổi xuân dễ xanh lại xanh Đối phó với mối sầu nhân thế, Tản Đà tâm niềm an ủi bất tận, rƣợu thơ tri kỷ: Rƣợu thơ lại với Khi say quên hình phù du (Vui xuân) Rƣợu chỗ để quên, để vƣợt thoát khỏi nhà tù hình hài, giam hạ giới Nó giúp thi nhân vƣơn tới lúc nhập diệu, đạt tới cực lạc tâm hồn Và nghệ thuật thơ giúp ngƣời có trạng thái tâm lý kỳ diệu! Nhƣng thơ Tản Đà không tiếng kêu thƣơng tâm hồn trƣớc tàn nhẫn thực tại, mà từ cảm hứng "thần hóa" để vƣợt khỏi cõi sống tƣơng đối Điều Tản Đà gần với Lƣu Linh, Lý Bạch, Cao Bá Quát Rất sớm thơ (từ 1918), ông ca ngợi "cái say'' loạt hát nói: Say, Chƣa say, Lại say cảm hứng với say niềm hứng khởi lớn, trở thành đam mê, thành thói quen : Say sƣa nghĩ hƣ đời Hƣ thời hƣ vậy, say thời say Nó phù hợp với ngƣời tài tử thích phóng túng, bất chấp: Việc trần ai, tỉnh lo Say túy lúy nhỏ to Làm bạn thân với rƣợu, Tản Đà cho rƣợu cách làm nên thánh hiền đƣợc Bởi sẵn có tƣ cách đó, lúc uống rƣợu rõ! Trong rƣợu, tƣ tƣởng thi nhân 132 muốn khỏi khuôn khổ chật hẹp giới Nho mà đƣợm phóng khống Lão Trang Từ Tản Đà - thi nhân, đến Tản Đà đóng vai thánh hiền, thành thần tiên Nhân sình ba vạn sấu ngàn ngày Coi tỉnh, lúc say có mấy? Đợi lúc gần say, say hẳn lấy Say thời say, say điên Tửu trung tự hữu thánh hiền (Chƣa say) Phàm nhân lúc say lộ chân tƣớng thấp hèn; tiên sinh lức say đƣợm vẻ tiên phong đạo cốt: Tửu trung ƣ thị thần tiên" Say để gần với thánh hiền, bạn với thần tiên Đó quan niệm, cách nói ngơng, nhƣng phong độ Tản Đà say biện thơ Tình cảm thi nhân phơi phới lúc say: Thƣơng cho bận lòng Cho vơi hũ rƣợu, cho đầy túi thơ Cũng phơi phới hứa hẹn thủy chung với rƣợu, thơ: Trăm năm thơ túi rƣợu vò Nghìn năm thi sĩ tửu đồ Nhƣ vậy, việc tìm thú vui thơ rƣợu phản ứng thƣờng trực Tản Đà bất thƣờng đời sống Có lúc ơng hăm hở "quang gánh với đời"; nhƣng cảm thấy thất vọng, thất bại Tản Đà tìm niềm vui bên thơ, rƣợu Hơn bậc cha anh thuở trƣớc say cịn có chút tỉnh; với Tản Đà say nhƣ thơ: say "say hẳn lấy"! Trong rƣợu có thánh hiền, có tiên ngại chi khơng phấn đấu để "say thẳng cánh"! 133 Nào "say mệt, say mê say nhừ, say tít " Tản Đà biết "hƣ", nhƣng say "thời say!", lôi ông Trời say: Trời say mặt đỏ gay, cƣời? Say thi đầu óc tối tăm ƣ? Khơng! Tản Đà cho có say cần thiết, có trận say lịch, uy nghi; có "lúc lại say" khiến ơng tƣởng tƣợng mà tỉnh táo khơng gíup thấy đƣợc! Đề cao rƣợu thơ tri kỷ, nhƣ cứu cánh tạo nên ý nghĩa cho đời thi nhân, Tản Đà khẳng định "bốc": Trời đất sinh rƣợu với thơ Không thơ không rƣợu sống nhƣ thừa Nhắc lại ý nối trên, Tản Đà biểu lộ văn thơ cá tính mạnh mẽ - "cá tính hóa cảm hứng"! Cái "tơi" hƣớng lạc thể qua cơng khai nói niềm sung sƣớng, nói "cái thú" đời: ăn ngon, gái đẹp Ơng nói bữa tiệc có "con ca xứ Huế, cô đầu tỉnh Thanh"; không che giấu vui sƣớng giàu sang, sắc nhƣ nhà nho xƣa Với tất khối cảm ham muốn, ơng viết thú vui trần tục: Chơi cho mau thôi! Cho trống thủng, cho chiêng long Cho cờ quấn ngƣợc Kẻo già xồng xộc theo sau (Chơi xuân kẻo ) Nhƣng "cái thú" đời khơng thể tùy tiện! Cùng với rƣợu, với thơ, ông coi chuyện ăn uống thứ cảm hứng khơng nhu cầu vật chất bình 134 thƣờng! “Chủ nghĩa khoái lạc” Tản Đà mang theo thứ triết lý riêng Tản Đà Nó phải nghệ thuật, phải cao Ông đƣa hẳn luận thuyết "ăn ngon", có kiểu cách đàng hoàng Ăn chơi, xê dịch, cạnh bên thơ Tờ báo "Ăn ngon" không đƣợc, Tản Đà nói thơ: Túi thơ đeo khắp ba kỳ Lạ chi rừng biền, thiếu gió trăng Thú ăn chơi gọi Mà xem chửa dễ gian Lời hô hào Tản Đà chƣa "tơi" thực dụng, ích kỷ, vơ tình giai cấp tƣ sản Đó "cái thú" hƣởng lạc tao, mang tính chất nghệ thuật Ơng đƣa chuyện ẩm thực lên tầm văn hóa! Cái uống, ăn Tản Đà có phải việc tầm thƣờng? Ăn uống, chè chén phải chọn chỗ, chọn ngƣời, chọn khơng thể tùy tiện! Chuyện "văn hóa ẩm thực" Tản Đà gây nên ảnh hƣởng không nhỏ! Ngƣời tài tử Tản Đà đời thƣờng thơ ca, muốn chia sẻ với kẻ tài tình lận đận Rƣợu thơ hẳn gần với sắc, nhƣng dừng lại "ngắm nhìn" tâm tài tử - giai nhân Cảm hứng phong tình mặt, phƣơng diện chù nghĩa khoái lạc Tản Đà Cái chất đa tình bay giao du với ngƣời đẹp không mang màu sắc trụy lạc: với Chu Kiều Oanh "Giấc mộng con", Vân Anh "Thề non nƣớc" cho thấy điều "Chủ nghĩa khối lạc" Tản Đà khiến giai cấp tƣ sản hƣởng ứng, nhƣng phần ông không nhập đƣợc với giai cấp tƣ sản cho dù có lúc quan hệ với họ Tản Đà nhà nho tài tử gần với ngƣời tiểu tƣ sản thành thị Tản Đà hô hào "quang gánh với đời" nhƣng chủ trƣơng giữ sạch; thành thật biểu lộ cảm hứng khối lạc văn thơ nhƣng nói ăn chơi có nghệ thuật! Giai cấp tƣ sản đƣợc ông nói hộ nhiều điều nhƣng đồng tiền bắt ông bán rẻ nhân cách Thi sĩ không để mua bán tài, tình 135 Nhà nho tài tử Tản Đà - kẻ chuyến tàu cuối mang theo thơ ca tất cảm hứng thành thật nhất, ơng nói thơ, trƣớc buổi giao thời mà đƣờng "khi ngoái lại hay - đƣờng mở" dõi mắt trông mịt mờ nhƣ nhau! 136 C/ KẾT LUẬN Tản Đà tƣợng độc đáo văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930 Văn học buổi giao thời 30 năm đầu kỷ XX đƣợc tiếp tục nghiên cứu Tản Đà đƣợc phân tích thêm để làm rõ tƣợng đậm nét giai đoạn Theo mục đích ban đầu luận án, chúng tơi tập trung trình bày đánh giá hai cảm hứng nghệ thuật thơ Tản Đà: Cảm hứng dân tộc cảm hứng lãng mạn Thiển ý ngƣời viết hai cảm hứng sáng tác đƣợc xem tiêu biểu thể thơ ông Tất nhiên, việc xếp thơ vào xu hƣớng cảm hứng hay xu hƣớng cảm hứng khác có tƣơng đối, cảm hứng xâm nhập lẫn Trong thi tứ Tản Đà, nguồn cảm hứng sáng tác cảm hứng nhân đạo, cảm hứng đạo lý, cảm hứng trào phúng Nhƣng luận án giới hạn nội dung trình bày phân tích hai loại cảm hứng nghệ thuật nêu Là thi sĩ mang dấu ấn buổi giao thời đầy biến động, thơ Tản Đà ảnh hƣởng thi ca xƣa nhƣng báo hịêu đổi thay mẻ hình thức nội dung Tản Đà thực ngƣời mở đƣờng từ "đêm trƣớc" cho Thơ Mới để dạo nên cung bậc khỏe khoắn, tự tin năm 30 sau Tiếp thu luồng tƣ 137 tƣởng mẻ, Tản Đà thể rõ tinh thần tự cảm hứng nghệ thuật, tạo tiền đề cho thi ca phát triển Các nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới thừa nhận ảnh hƣởng tốt đẹp thơ Tản Đà từ nguồn cảm hứng tƣ tƣởng lãng mạn ly ơng "Một thời đại thi ca" (lời nhà phê bình văn học Hồi Thanh Thi Nhân Việt Nam) chắn có cơng nhà thơ góp phần giúp "khai mạc" Tản Đà Xuân Diệu cho Tản Đà "ngƣời dám làm thi sĩ cách đƣờng hoàng, bạo dạn", trƣớc Tản Đà chứa có thi sĩ đáng gọi thi sĩ ƣ? Khơng phải thế, mà đến Tản Đà có thi sĩ coi làm thơ nghề nghiệp Thi sĩ vị trí xã hội cá nhân Tản Đà Thi sĩ Tản Đà "dám giữ ngã, tơi" đầy cá tính thơ đời thƣờng! Cái "tôi" thể biện cảm hứng dân tộc yêu nƣớc không giống nhà nho lớp trƣớc, thi nhân lớp trƣớc Cảm hứng dân tộc yêu nƣớc thơ Tản Đà tình cảm nồng nàn, sâu sắc, nhƣng đƣợc biểu lộ phong thái riêng Nó cho thấy biểu đặc thù hoàn cảnh lịch sử - xã hội đặc thù ông nói thơ ca yêu nƣớc "nhƣ tranh vẽ ngƣời mỹ nhân quay mặt vào tƣờng", việc cảm đƣợc tình u nƣớc kín đáo điều khơng dễ Cái "tơi" cịn thể hấp dẫn độc đáo cảm hứng lãng mạn Đó "cá tính hóa cảm hứng" sầu, rƣợu, say, ngông Nguồn cảm hứng có thơ xƣa nhƣng xa nhiều báo hiệu cho bùng nổ chủ nghĩa lãng mạn kiểu giai đoạn văn học 1930 - 1945 Tản Đà "đêm trƣớc chủ nghĩa lãng mạn", ngƣời cách tân, kẻ sáng tạo Nhƣng Tản Đà gắn với truyền thống Ổng thổi luồng gió vào thể loại văn học thể văn học dân gian Đó sáng tạo thành 138 Hành động nhƣ duyệt lại xem chứng liếp đến tƣơng lai (Hát nói, tứ tuyệt, bát cú, song thất, trƣờng thiên ca sẩm, phong thi, điệu nam ai, cổ ) Tản Đà dù hoàn cảnh sống riêng đầy khó khăn nhƣ ngƣời ln phải lội ngƣợc dịng; nhƣng ơng vận dụng tất khả để cống hiến cho đời vần thơ tuyệt diệu Kẻ trích tiên có 50 năm mắc nợ với đời, với dân tộc làm đẹp cho khoảnh khắc sống sáng tác 139 THƢ MỤC THAM KHẢO 1/ Huy Cận, Hà Minh Đức, Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục TPHCM 1993 2/ Tam Lang Vũ Đình Chí, Những giai thoại Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội 1970 3/ Nguyễn Đình Chú, Thơ văn Tản Đà, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 4/ Nguyễn Đình Chú, Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 5/ Nguyễn Đình Chú, Nguyên Đăng Mạnh, Nguyễn An, Tác giả văn học Việt Nam tập I, NXB Giáo dục, TPHCM, 1990 6/ Hồng Chƣơng, Phƣơng pháp sáng tác văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 1962 7/ Phạm Văn Diêu, Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gịn, 1961 8/ Xn Diệu, Cơng thi sĩ Tản Đà, NXB Đời Nay, Hà Nội, 1929 9/ Tầm Dƣơng, Tản Đà - Khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học, Hà Nội, 1964 10/ Tầm Dƣơng, Hữu - Vô tƣơng tác thi pháp Tản Đà, Tạp chí Văn học số 3/1989 11/ Tao Đàn 1939 (tập I, II), sƣu tập trọn Tạp chí Văn học NXB Tân Dân, NXB Văn học, Hà Nội, 1998 12/ Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1964 13/ Dƣơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 14/ Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Lý luận văn học - vấn để suy nghĩ, NXB Giáo dục, TPHCM, 1995 15/ Trần Yên Hƣng Hình tƣợng "non nƣớc" thơ ca Việt Nam cách hiếu thơ "Thề non nƣớc" Tản Đà, tạp chí Văn học số 4/ 1976 16/ Trần Đình Hƣợu Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Thơng tin, Hà Nội, 1995 140 17/ Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900 - 1930), NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1988 18/ Lê Đình Kỵ, Thơ - bƣớc thăng trầm, NXB TPHCM 1993 19/ Lê Đình Kỵ, Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, TPHCM, 1998 20/ Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, TPHCM 1998 21/ Phong Lê, Văn học trƣớc yêu cầu triện đại hóa, tài liệu giảng dạy, ĐHSP TP.HCM, 1998 22/ Lƣu Trọng Lƣ, viết Tản Đà, Tao Đàn số đặc biệt, 1939 23/ Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1987 24/ Nguyễn Đăng Mạnh, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tạp chí Văn học, số 5, 1997 25/ Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên (tập III), NXB Đồng Tháp, 1997 26/ Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (tập II), NXB Tân Dân, Hà Nội, 1942 27/ Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn), Phê bình bình luận Văn học, Tản Đà, NXB Văn nghệ, TPHCM, 1994 28/ Doãn Quốc Sỹ, Khảo luận Tản Đà, NXB Nam Sơn - Sài Gòn, 1969 29/ Lê Thanh, thi sĩ Tản Đà, Tản Đà thƣ cục, 1939 30/ Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1943 31/ Trịnh Vân Thanh, Trần Đình Bửu, Giảng luận Việt văn, NXB Hồn Thiêng, Sài Gòn, 1971 32/ Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ, TPHCM, 1990 33/ Nguyễn Khánh Toàn, Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập I, Bộ Giáo dục, Hà Nội, 1955 34/ Lê Trí Viễn, Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 141 35/ Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, NXB Giáo dục, TPHCM 1998 36/ Trần Ngọc Vƣơng, Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 37/ Trần Ngọc Vƣơng, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung NXB Giáo dục Hà Nội 1998 38/ Nguyễn Khắc Xƣơng (sƣu tầm thích) Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, 1986 39/ Nguyễn Khắc Xƣơng, vấn đề Tản Đà dƣới ánh sáng tƣ mới, báo GVND số 7,1989 40/ Ngun Khắc Xƣơng, Ơng thần ngơng, NXB Văn học, Hà Nội, 1990 41/ Nguyễn Khắc Xƣớng, Tản Đà thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 42/ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1858 - 1930, NXB Văn học, Hà nội, 1963 43/ Lịch sử Việt Nam (tập II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 44/ Nhiều tác giả, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 45/ Nhiều tác giả, Tuyển tập Phê bình văn học Việt Nam (tập I, II, III, IV), NXB Văn học, Hà Nội, 1997 46/ Nhiều tác giả Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - Á Nam Trần Tuấn Khải, tủ sách VH trƣờng (Hồ Sĩ Hiệp chủ biên), NXB Văn nghệ, TPHCM, 1997 46/ Nhiều tác giả, Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giác dục, TPHCM, 1997 47/Tản Đà thực phẩm, NXB Duy Tân thƣ xã, Hà Nội, 1943 48/ Tản Đà tùng văn, NXB Hƣơng Sơn, Hà Nội, 1941 49/ G.N Pôxpêlôp (chủ biên ) Dân luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998 50/ Tạp chí Văn học, từ số 4/1988 đến cuối 1999 142

Ngày đăng: 02/04/2023, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN