Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 31 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 121 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nhắc lại được những hiểu biết về phó từ, các ph[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 31 Tiết: 121 Giáo án mơn Ngữ văn ƠN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhắc lại hiểu biết về: phó từ, phép tu từ, kiểu câu + Làm tập theo yêu cầu - Kĩ năng: Rèn kĩ ghi nhớ, tổng hợp kiến thức Tiếng Việt - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Củng cố kiến thức Tiếng Việt học học kì II - Vận dụng kiến thức làm tốt tập II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Trong chương trình Tiếng Việt học kì II, em học số phép tu từ câu Vậy tiết cô em tổng hợp kiến thức qua tiết ơn tập Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Lí thuyết (20’) A Lí thuyết - GV hướng dẫn HS ơn tập theo trình tự I Phó từ Tiếng Việt học HKII Khái niệm - HS: Theo dõi (Ghi nhớ sgk – tr12) - GV: Cho HS nhắc lại khái niệm phó từ Các loại phó từ loại phó từ Kể tên pháp tu từ (Ghi nhớ sgk – tr 14) học - HS: Nêu khái niệm loại phó từ Kể tên phép tu từ học - GV: Nhắc lại khái niệm phép tu từ học Mỗi phép tu từ cho ví dụ minh hoạ - HS: Nhắc lại khái niệm Cho ví dụ minh hoạ II Các phép tu từ So sánh - Khái niệm: (Ghi nhớ sgk – tr 24) - Cấu tạo phép so sánh:(Ghi nhớ sgk – 25) - Các kiểu so sánh tác dụng so sánh: (Ghi nhớ sgk – tr 42) Nhân hoá - Khái niệm: (Ghi nhớ sgk – tr57) - Các kiểu nhân hoá: (Ghi nhớ sgk – tr58) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu ? - HS: Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu - GV: Nêu khái niệm câu trần thuật đơn Cho ví dụ - HS: Trình bày khái niệm Cho ví dụ - GV: Nêu khái niệm câu trần thuật đơn có từ Cho ví dụ - HS: Trình bày khái niệm Cho ví dụ Hoạt động 2: Bài tập (19’) - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Làm tập theo hướng dẫn trình bày - GV: Cho HS lên bảng làm - HS: Thực - GV: Nhận xét, sửa chữa chốt nội dung - HS: nghe, thực ghi nhận Giáo án môn Ngữ văn Ẩn dụ - Khái niệm: (Ghi nhớ sgk – tr 68) - Các kiểu ẩn dụ: (Ghi nhớ sgk – tr 69) Hoán dụ - Khái niệm (Ghi nhớ sgk – tr 82) - Các kiểu hoán dụ (Ghi nhớ sgk – tr 83) III Câu Các thành phần câu - Phân biệt thành phần với thành phần phụ: (Ghi nhớ sgk – tr 92) - Đặc điểm, cấu tạo chủ ngữ vị ngữ: (Ghi nhớ sgk – tr 93) Câu trần thuật đơn Khái niệm (Ghi nhớ sgk – tr 101) Câu trần thuật đơn có từ “là” - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”: (Ghi nhớ sgk – tr 114) - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” : (Ghi nhớ sgk – tr 115) B Bài tập: Bài 1: Viết đoạn văn miêu tả ngắn (khoảng – 10 dòng), chủ đề tự chọn có sử dụng phép tu từ học Bài 2: Xác định thành phần câu kiểu câu học (sgk) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Nhắc lại nội dung ơn tập - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) - Học theo nội dung ôn tập - Tiết sau kiểm tra tiết Tiếng Việt IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 31 Tiết: 122 Giáo án môn Ngữ văn KIẾM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhớ lại kiến thức học về: phó từ, phép tu từ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ); câu (các thành phần câu, câu trần thuật đơn) - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để hoàn thành làm theo yêu cầu cụ thể đề - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Nhận biết kiến thức Tiếng Việt học học kì - Vận dụng kiến thức làm tốt tập II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Các em ôn tập Tiếng Việt Vậy để đánh giá kết học tập thân hôm em làm kiểm tra tiết Tiếng Việt Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Nhận biết TL Câu Phân biệt thành phần thành phần phụ câu, xác định cấu tạo thành phần câu Hiểu xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Đặt câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ Vận dụng kiến thức so sánh nhân hoá viết Phép tu từ đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh phép nhân hố Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TL TL TL C1 3.0 đ 30% Cộng C1 3.0 đ 3.0% C2 1.0 đ 10% C3 2.0 đ 20% C4 4.0 đ 40% C2 2.0 đ 20% C3 1.0 đ 10% C4 5.0 đ 50% Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tổng hợp Giáo án môn Ngữ văn 1C 3.0 đ 30% 1C 1.0 đ 10% 1C 2.0 đ 20% 1C 4.0 đ 40% 4C 10.0 đ 100% ĐỀ BÀI Câu (3.0 điểm) Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu ? Nêu tên thành phần thành phần phụ câu ? Câu (1.0 điểm) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu sau: Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác (Trích Cây tre Việt Nam - Thép Mới) Câu (2.0 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có chủ đề học tập (một câu có từ là, câu khơng có từ là) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn miêu tả ngắn (từ - 10 câu) chủ đề tự chọn, đoạn văn có sử dụng phép so sánh, phép nhân hoá Gạch chân phép so sánh phép nhân hoá đoạn văn HẾT ĐÁP ÁN Câu (3.0 điểm) Học sinh trình bày đúng, đủ nội dung sau: - Ghi nhớ/92 SGK (2.0 điểm): Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần không bắt buộc có mặt gọi thành phần phụ - Nêu tên thành phần câu: (1.0 điểm) + Thành phần chính: chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) + Thành phần phụ: trạng ngữ (TN) Câu (1.0 điểm) Học sinh xác định thành phần (0.5 điểm) Tre, nứa, mai, vầu / giúp người trăm nghìn cơng việc khác CN VN Câu (2.0 điểm) Học sinh đặt câu theo yêu cầu (1.0 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có chủ đề học tập (một câu có từ là, câu khơng có từ là) Câu (4.0 điểm) Học sinh thực theo yêu cầu sau: - Đoạn văn có nội dung với chủ đề học sinh tự chọn, diễn đạt mạch lạc: (2.0 điểm) - Đoạn văn có sử dụng phép so sánh, phép nhân hố (1.0 điểm) - Viết tả, có gạch chân phép so sánh phép nhân hoá đoạn văn (1.0 điểm) HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) - GV: Lưu ý HS vấn đề kiểm tra - HS: Lưu ý Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1’) Tiết học tiếp theo: Trả Tập làm văn tả người IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 31 Tiết: 123 Giáo án môn Ngữ văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: - Nhận thấy ưu, khuyết điểm kiểm tra - Đánh giá làm theo yêu cầu đề Qua củng cố kiến thức, biết tự sửa lỗi tả, ngữ pháp - Kĩ năng: + Tự phát hạn chế làm + Có khả nhận xét, đánh giá làm bạn - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc việc tự đánh giá làm mình, chủ động học hỏi, biết sửa sai Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực tự đánh giá làm thân - Phát triển cho học sinh kĩ tự nhận xét, tự đánh giá, sửa sai II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề đáp án, kiểm tra học sinh chấm điểm - có nhận xét - Học sinh: Kiến thức văn tả người ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Để em biết kết kiểm tra Tập làm văn tả người, từ kết em thấy ưu điểm hạn chế thân để kịp thời phát huy ưu điểm khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, tiết cô trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Nêu đề (4’) Đề bài: (Tuần 29 - tiết 113, 114) - GV cho HS nhắc lại đề Hãy tả lại người thân yêu gần - HS: Nhắc lại đề gũi em (ông, bà, cha, mẹ, ) Hoạt động Tìm hiểu đề (5’) Tìm hiểu đề - GV: Học sinh xác định thể loại, đối tượng - Thể loại: Miêu tả (tả người) miêu tả ? - Đối tượng miêu tả: Người thân em - HS: Xác định theo yêu cầu - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu chân dung, hoạt động, người miêu tả trình bày chi tiết đó theo thứ tự định - Ngơn ngữ thể tình cảm thân yêu, gần gũi với đối tượng miêu tả Hoạt động Lập dàn ý theo đề (12’) Dàn (Tuần 29 - tiết 113, 114) - GV: Cho HS lập dàn a Mở bài: Giới thiệu chung đối Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - HS: Lập dàn trình bày tượng tình cảm em với đối tượng miêu tả - GV: Nhận xét, bổ sung b Thân - HS: Đối chiếu làm với dàn bài, tự rút - Tả chân dung: dáng người, khuôn mặt, ưu khuyết điểm làm mái tóc, ánh mắt, nước da,… - Tả hoạt động: (Tả vài hoạt động thường nhật, qua hoạt động thấy đặc điểm tâm lí, tính cách, phẩm chất bật đối tượng) theo trình tự hợp lí - Cảm nhận chung đối tượng tình cảm yêu quý, tự hào người c Kết Nêu suy nghĩ, tình cảm em đối tượng miêu tả: biết ơn, yêu mến, kính trọng, mong muốn điều tốt đẹp cho người thân Hoạt động Nhận xét làm HS Nhận xét (10’) - GV: Nhận xét đánh giá chung (về ưu điểm hạn chế, khuyết điểm): - Ưu điểm + Thể loại viết: Văn tả người + Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối mở với kết + Diễn đạt: Câu văn có hình ảnh, giàu cảm xúc + Liên hệ thực tế: Linh hoạt, sinh động, phong phú + Hình thức: chữ viết đẹp, trình bày khoa học - Hạn chế, khuyết điểm: + Thể loại viết: chưa thể loại văn tả người (còn lạc sang thể loại văn kể chuyện) + Bố cục: chưa rõ ràng, chưa cân đối mở với kết + Diễn đạt: Câu văn chưa có hình ảnh, thiếu cảm xúc + Liên hệ thực tế: Chưa linh hoạt, chưa sinh động, thiếu tính phong phú + Hình thức: chữ viết chưa đẹp, trình bày chưa khoa học, chưa sạch, mắc nhiều lỗi ngữpháp, tả Hoạt động 5: Trả sửa lỗi (10’) Trả sửa lỗi - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Lấy điểm vào sổ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - HS: Báo điểm cho GV - GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi làm HS - HS: Nghe thực theo hướng dẫn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Lưu ý HS kiến thức kĩ làm kiểm tra phân mơn Tập làm văn (Tả người) - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1’) Soạn mới: Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Tuần: 31 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ Tiết: 124 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Xác định lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ + Nêu cách chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ - Kĩ năng: + Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ + Sửa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết câu văn, nói năng, giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Nắm lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Biết tránh lỗi II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Tiết học trước em làm kiểm tra Tiếng Việt câu thành phần câu, Có em tốt, nhiên vài em xác định chưa câu hay câu thiếu thành phần, tiết cô em tìm hiểu kĩ để sửa chữa lỗi mắc phải qua “Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ” Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu câu thiếu chủ I Câu thiếu chủ ngữ ngữ (12’) Tìm chủ ngữ, vị ngữ - GV: Cho HS đọc câu văn SGK a Khơng có CN - HS: Đọc b …, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện Chữa lại câu viết sai - GV: Em chữa lại câu (a) ? Có cách chữa lại câu a - HS: Trình bày cách chữa - Thêm chủ ngữ: Qua truyện… tác giả cho em thấy… phục thiện - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện - GV: Cho HS nhận xét chốt nội dung “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy… phục - HS: Thực theo yêu cầu ghi nhận thiện - Biến VN thành cụm C – V (như câu b) Hoạt động Tìm hiểu câu thiếu vị II Câu thiếu vị ngữ ngữ (13’) Tìm chủ ngữ, vị ngữ - GV: Cho HS xác định thành phần câu a Câu có đầy đủ thành phần - HS: Xác định b Chưa thành câu hoàn chỉnh, cụm danh từ (danh từ trung tâm: Hình ảnh) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Hướng dẫn HS chữa lại câu viết sai - HS: Thực theo hướng dẫn Giáo án môn Ngữ văn -> Câu thiếu vị ngữ c Chỉ có cụm từ (Bạn Lan) phần giải thích cho cụm từ -> Câu thiếu vị ngữ d Câu có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ Chữa lại câu viết sai - GV: Cho HS nhận xét chốt nội dung - HS: Thực theo yêu cầu ghi nhận Hoạt động Luyện tập (16’) - GV (cho HS hoạt động nhóm): Đặt câu hỏi kiểm tra có mặt chủ ngữ, vị ngữ - HS: Đặt câu hỏi III Luyện tập Bài tập Đặt câu hỏi kiểm tra có mặt chủ ngữ, vị ngữ a Từ hơm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm - GV: Cho HS nhận xét chốt nội dung (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - HS: Thực theo yêu cầu ghi nhận - Ai không làm ? (Xác định CN) - Từ hơm đó… cậu Tay ? (Xác định VN) -> Đây câu có đầy đủ thành phần b Lát sau, hổ đẻ - Con đẻ ? (Xác định CN) - Lát sau, hổ nào? (Xác định VN) -> Đây câu có đầy đủ thành phần c Hơn mười năm sau, bác tiều già chết - Ai già chết ? (Xác định CN) - Bác tiều ? (Xác định VN) - GV (cho HS hoạt động nhóm): Cho HS Bài tập Xác định câu viết sai đọc câu văn tập xác định câu a Câu có đầy đủ thành phần viết sai b Câu thiếu thành phần - HS: Đọc câu văn tập xác - Thiếu chủ ngữ định câu viết sai - Chữa lại: bỏ từ “với” c Câu thiếu thành phần - Thiếu vị ngữ - GV: Cho HS nhận xét chốt nội dung - Chữa lại: Những câu chuyện… kể - HS: Thực theo yêu cầu ghi nhận theo chúng tơi suốt đời d Câu có đầy đủ thành phần Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Những lỗi hay mắc phải viết câu ? - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) Soạn bài: Ơn tập truyện kí IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Ngày 05 tháng năm 2017 KÍ DUYỆT Tổ trưởng Bùi Ngọc Tuyết Trang 10