Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 32 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ Tiết 125 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Hệ thống lại những nội dung cơ bản và những nét[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Tuần: 32 ƠN TẬP TRUYỆN KÍ Tiết: 125 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống lại nội dung nét đặc sắc nghệ thuật truyện kí học + Điểm giống khác truyện kí - Kĩ năng: + Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức truyện kí học + Trình bày hiểu biết cảm nhận sâu sắc thân thiên nhiên, đất nước, người qua truyện, kí học - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Nắm nội dung nét đặc sắc nghệ thuật truyện kí học - Hình thành hiểu biết sơ lược thể truyện kí loại hình tự II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) - GV kiểm tra 15’: Câu (10.0 điểm) Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại ? Trình bày nội dung nghệ thuật văn “Cây tre Việt Nam” ? Cây tre có vai trị tác dụng đời sống người Việt Nam ? - HS trả lời: Câu (10.0 điểm) * Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại : Bút kí (1.0 điểm) * Nội dung nghệ thuật văn - (Ghi nhớ/100 SGK): (5.0 điểm) + Cây tre người bạn thân thiết lâu đời nông dân nhân dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam + Bài Cây tre Việt Nam có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hố, lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu * Vai trò tác dụng tre: (4.0 điểm) + Tre gắn bó với người từ lọt lịng đến lúc nhắm mắt xuôi tay (các chi tiết : tre làm nhà, làm bàn, ghế, (2.0 điểm) + Ngày mặt hàng nhựa sắt thép phát triển tre mãi gắn bó với người tương lai (2.0 điểm) HẾT - Giới thiệu bài: Trong chương trình HKII em học văn truyện kí, hơm cô em hệ thống lại nội dung nét đặc sắc nghệ thuật truyện kí học (1’) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Nội dung truyện Thống kê truyện kí học kí học (ở 18 đến 22 25, 26, (ở 18 đến 22 25, 26, 27) (18’) 27) theo mẫu đây: - GV: Nêu câu hỏi theo bảng thống kê truyện kí học theo mẫu - HS: Trả lời - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận STT Tên tác phẩm (Đoạn trích) Bài học đường đời (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) Tơ Hồi Truyện Dế Mèn đẹp chàng dế niên cường tráng tính tình xốc nổi, kiêu căng Trị đùa ngỗ nghịch Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế choắt Dế Mèn rút học đường đời cho Cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít ; rừng đước trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú họp sông Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam) Đồn Giỏi Truyện ngắn Bức tranh em gái Tạ Duy Anh Truyện ngắn Vượt Thác (Trích Quê Nội) Võ Quảng Truyện Buổi học cuối An-phông-xơ Đô- đê Truyện ngắn Cơ Tơ Nguyễn Tn Kí Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Lịng u nước (Trích Báo Thử Lửa) I-li-a Ê-renbua (Nga) Tuỳ bút luận Lao xao Duy Khán Hồi kí tự truyện Tài hội họa, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vượt lên lòng tự ái, tự ti Hành trình ngược sơng Thu Bồn vượt thác thuyền dượng Hương Thư huy Cảnh vật hai bên bờ sông, sức mạnh vẻ đẹp người vượt thác Buổi học tiếng Pháp cuối lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Ha-men qua nhìn tâm trạng Phrăng Vẻ đẹp tươi sáng phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt người dân biển Cây tre người bạn gần gũi, thân thiết nhân dân Việt Nam sống ngày, lao động chiến đấu Cây tre trở thành biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, q hương Lịng u nước thử thách biểu lộ mạnh mẽ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Miêu tả loại chim đồng quê, qua biểu lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên làng quê sắc văn hóa dân gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Đặc điểm truyện kí (8’) Đặc điểm truyện kí - GV: Nêu câu hỏi theo bảng thống kê đặc điểm truyện kí - HS: Trả lời Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận Thể loại Giáo án môn Ngữ văn Tên tác phẩm (Đoạn trích) Bài học đường đời Sơng nước Cà Mau Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện x x Truyện Truyện x x Bức tranh em gái Vượt Thác Truyện Truyện x x x x x Buổi học cuối Cô Tô Cây tre Việt Nam Truyện Kí Kí x x x x x HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Cảm nhận vấn đề Cảm nhận vấn đề tác phẩm truyện kí học (10’) tác phẩm truyện kí - GV: Nêu cảm nhận sâu sắc hiểu biết đất nước, người qua truyện, kí học a Cảm nhận sâu sắc hiểu biết - HS trao đổi, phát biểu đất nước, người - GV: Cảm nhận nhân vật yêu thích ? b Cảm nhận nhân vật yêu thích - HS: Trả lời - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Nhắc lại nội dung ơn tập - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) - Nhớ nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại học - Nhớ điểm giống khác truyện kí - Xem trước Câu trần thuật đơn khơng có từ IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 32 Tiết: 126 Giáo án môn Ngữ văn CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Đặc điểm câu trần thuật đơn từ + Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Kĩ năng: + Nhận diện phân tích cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ + Đặt kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, biết hợp tác, có tính cẩn thận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Nắm khái niệm loại câu trần thuật đơn khơng có từ - Biết sử dụng hiệu câu trần thuật đơn khơng có từ nói viết II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đoạn văn mẫu - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Ở tiết trước em tìm hiểu Câu trần thuật đơn có từ Vậy Câu trần thuật đơn khơng có từ có đặc điểm ? Cơ em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” (15’) - GV yêu cầu HS đọc ví dụ/118,119 SGK - HS thực theo yêu cầu GV - GV: Em đặt câu hỏi để xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ hai câu ? - HS: Xác định - GV: Vậy câu gồm có thành phần ? - HS: Trình bày - GV: Hai câu thuộc loại câu em học ? - HS: Trình bày (câu trần thuật đơn) - GV nhấn mạnh: Mỗi câu gồm có hai thành phần chính: Chủ ngữ vị ngữ Đây câu trần thuật đơn khơng có từ - GV: Theo em VN câu từ, cụm từ tạo thành ? - HS trình bày: a Cụm TT, b Cụm ĐgT - GV cho VD yêu cầu HS xác định cấu tạo NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” Tìm hiểu ví dụ (SGK/118,119) - Xác định chủ ngữ, vị ngữ: a Phú ông / mừng CN VN b Chúng tơi / tụ hội góc sân CN VN - > Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” - Cấu tạo vị ngữ: a mừng -> Cụm tính từ b tụ hội góc sân -> Cụm động từ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời vị ngữ + Cả làng thơm + Gió thổi - HS xác định trình bày: + Cả làng / thơm CN VN + Gió / thổi CN VN - GV: Vị ngữ câu vừa phân tích cấu tạo ? - HS: Trả lời - GV: Chọn từ cụm từ phủ định thích hợp cho sau điền vào trước vị ngữ: không, không phải, chưa, chưa phải - HS: Chọn từ thích hợp để điền theo yêu cầu a Phú ông không mừng b Chúng chưa / khơng tụ hội góc sân - GV: Khi thêm từ, cụm từ phủ định vị ngữ mang ý nghĩa ? - HS: Vị ngữ mang ý phủ định - GV chốt: Do vậy, muốn biểu thị ý phủ định ta cần thêm vào trước vị ngữ từ : không, chưa không phải, chưa phải, - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm câu trần thuật đơn có từ - HS nhắc lại - GV: Em so sánh cấu tạo vị ngữ câu với vị ngữ câu trần thuật đơn có từ mà em học ? - HS trình bày: Giống:+ Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải Khác: + Có từ là: CN + +VN + Khơng có từ là: CN + VN - GV: Vậy câu trần thuật đơn khơng có từ có đặc điểm ? - HS: Đọc ghi nhớ (Sgk/119) - GV: Chốt chuyển mục - HS: Theo dõi Hoạt động Tìm hiểu câu miêu tả câu tồn (11’) - GV: Ghi ví dụ lên bảng gọi HS đọc Giáo án môn Ngữ văn -> Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành Chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ: Khi biểu thị ý phủ định ta thêm vào trước vị ngữ từ, cụm từ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải, chưa phải, chẳng phải, * Ghi nhớ /119 SGK II Câu miêu tả câu tồn Tìm hiểu ví dụ (SGK) - Xác định chủ ngữ, vị ngữ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Em xác định thành phần câu - HS xác định - GV: Em có nhận xét vị trí chủ ngữ, vị ngữ hai câu ? - HS: Câu (a) chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau Câu (b) vị ngữ đứng trước, chủ ngữ đứng sau - GV bổ sung: + Giống: Cả hai câu câu trần thuật đơn khơng có từ + Khác: Câu (a): Cụm DT đứng trước ĐgT Câu (b) ĐgT đứng trước cụm DT - GV: Vị ngữ câu (a) biểu thị nội dung ? - HS: Miêu tả hành động hai cậu bé - GV: Vị ngữ câu (b) có nội dung giống câu (a) khơng ? - HS: Không Vị ngữ câu nhằm thông báo xuất hai cậu bé - GV: VN câu (a) (b) biểu thị ý nghĩa ? - HS trình bày: + VN câu (a) dùng để miêu tả hành động vật nêu chủ ngữ + VN câu (b) thông báo xuất vật - GV chốt: + CN đứng trước VN, thường TT (cụm TT) đảm nhiệm Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật nêu chủ ngữ câu miêu tả + VN đứng trước CN dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật câu tồn - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: gọi HS đọc nêu yêu cầu đoạn - HS đọc nêu - GV: Dựa vào kiến thức học văn miêu tả, em cho biết ví dụ có phải văn miêu tả khơng ? - HS: Chính văn miêu tả - GV: Vậy theo em, ta nên điền câu vào chỗ trống đoạn văn ? Tại ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Ta chọn câu để điền vào đoạn văn Vì hai cậu bé lần xuất Giáo án môn Ngữ văn a Đằng cuối bãi, / hai cậu bé TN CN // tiến lại VN -> Câu miêu tả b Đằng cuối bãi, / tiến lại // hai TN VN cậu bé CN -> Câu tồn Chọn câu để điền vào chỗ trống - Chọn câu b điền vào chỗ trống - Vì nhân vật lần xuất đoạn trích, đưa hai cậu bé lên đầu câu có nghĩa nhân vật biết từ trước Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời đoạn trích, nên chọn câu miêu tả Nếu đưa hai cậu bé lên đầu câu có nghĩa nhân vật biết từ trước, không phù hợp với văn cảnh - HS lắng nghe - GV: Vậy câu trần thuật đơn khơng có từ có kiểu ? - HS: Có hai kiểu (câu miêu tả câu tồn tại) - GV: Thế câu miêu tả câu tồn ? - HS trả lời ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/119 SGK - HS đọc ghi nhớ - GV liên hệ: Chúng ta học văn miêu tả Vậy làm văn miêu tả em ý sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ đặc biệt câu miêu tả để đạt hiệu cao diễn đạt - HS lắng nghe - GV: Chốt nội dung chuyển mục - HS: Theo dõi ghi nhận Hoạt động Luyện tập (15’) - GV: Bài tập có yêu cầu ? Đó yêu cầu ? - HS: Có yêu cầu + Xác định chủ ngữ, vị ngữ + Xác định câu câu miêu tả, câu câu tồn - GV gọi HS đọc câu a,b,c - HS đọc theo yêu cầu Giáo án môn Ngữ văn * Ghi nhớ/119 Sgk III Luyện tập Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu a - Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn CN VN -> Câu miêu tả - Dưới bóng ngàn xưa, // thấp thống / TN VN mái đình, mái chùa cổ kính CN -> Câu tồn - Dưới bóng tre xanh,/ ta // gìn giữ văn hóa lâu đời TN CN VN - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Xác định chủ -> Câu miêu tả ngữ, vị ngữ Xác định kiểu câu b - HS: Thực theo nhóm trình bày kết - Bên hàng xóm tơi / có / hang Dế Choắt - GV: Cho HS nhận xét kết nhóm trình bày - HS: Nhận xét theo dõi - GV: Chốt lại - HS: Theo dõi ghi nhận - GV gọi yêu cầu HS đọc tập - HS đọc yêu cầu TN VN CN -> Câu tồn - Dế Choắt / tên… CN VN -> Câu miêu tả c - Dưới gốc tre, / tua tủa / mầm măng TN VN CN -> Câu tồn - Măng / trồi lên… đất luỹ CN VN -> Câu miêu tả Viết đoạn văn Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - GV: + Đây có tính tổng hợp, giúp em luyện kĩ sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ việc viết đoạn văn hay tạo lập văn + Lưu ý: Các đoạn văn phải hướng chủ đề - HS: Theo dõi lưu ý - GV cho HS thực hành viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ (5’) gọi 1-2 em trình bày đoạn văn HS: Thực hành theo yêu cầu - GV: Nhận xét sửa chữa - HS: Theo dõi - GV: Đoạn văn mẫu - HS: Lắng nghe - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhớ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ ? - HS: Trình bày - GV: Thế câu miêu tả ? Thế câu tồn ? - HS: Trả lời Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập - Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 32 Tiết: 127 Giáo án mơn Ngữ văn ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sự khác văn miêu tả văn tự sự; văn tả cảnh văn tả người + Yêu cầu bố cục văn miêu tả - Kĩ năng: + Quan sát, nhận xét, so sánh liên tưởng + Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí + Xác định đặc điểm miêu tả - Thái độ: Học sinh có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả, củng cố bước, biện pháp kĩ để làm văn miêu tả - Phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự, có kĩ làm văn miêu tả II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Ở học kì II em học văn miêu tả, văn tả cảnh văn tả người Tiết học hôm cô em hệ thống bước, biện pháp kĩ để làm văn miêu tả Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu đoạn văn miêu tả - (10’) - GV: Cho HS nhắc lại yêu cầu văn miêu tả - HS: Trình bày - GV: Cho HS đọc đoạn văn - GV: Em có cảm nhận đoạn văn (đoạn văn có hay, độc đáo không ?) - HS: Đoạn văn hay độc đáo - GV: Điều tạo nên hay độc đáo đoạn văn ? - HS: Phát biểu - GV: Chốt - HS: Theo dõi Hoạt động Lập dàn ý cho đề văn - (15’) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập (Sgk) - Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc, cụ thể - Có liên tưởng, so sánh độc đáo - Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật cách sinh động, sắc sảo - Thể tình cảm tác giả cảnh tả Bài tập (Sgk) Dàn ý: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - GV: Bố cục văn tả cảnh ? a Mở bài: Giới thiệu đầm sen - HS: Trình bày mùa hoa nở - GV: Cho HS thảo luận nhóm tập (lập dàn b Thân bài: Miêu tả chi tiết đầm sen ý) - Tả khái quát : - HS: Thảo luận trình bày theo yêu cầu + Diện tích đầm sen - GV: Mở em giới thiệu đối tượng ? + Cảm nhận màu sắc, hoa nở Với đặc điểm chung ? + Quang cảnh xung quanh - HS: Trình bày - Tả cụ thể: - GV: Phần thân em tả hình ảnh + Những loại sen trồng đầm, nào, chi tiết bật ? màu sắc - HS: Tả từ khái quát đến cụ thể + Tả sen: hình dáng, màu sắc - GV: Em tả theo thứ tự ? + Cuống hoa, bơng hoa nở, hương - HS: Trình bày thơm - GV: Phần kết em cảm nhận đầm sen + Mặt nước… có gió lạnh thổi mùa hoa nở ? qua - HS: Cảm nhận em đầm sen mùa - Bày tỏ cảm xúc hoa nở c Kết bài: Cảm nhận em đầm - GV: Chốt sen mùa hoa nở - HS: Theo dõi Hoạt động Tìm ý cho đề văn – (9’) Bài tập Tả em bé tập đi, - GV: Nếu miêu tả em bé ngây thơ, bụ bẫm tập nói tập đi, tập nói, em lựa chọn hình - Ngoại hình: ảnh tiêu biểu, độc đáo ? - Tính cách: - HS: Trình bày - GV: Em miêu tả theo thứ tự ? - HS: Hình dáng -> tính cách - GV: Chốt - HS: Theo dõi Hoạt động 4: Xác định đoạn văn miêu tả Bài tập Tìm đoạn văn miêu tả đoạn văn tự (7’) đoạn văn tự văn - Cho HS xem lại hai văn thực theo sau: “Bài học đường đời đầu yêu cầu SGK tiên”, “Buổi học cuối cùng” - HS: Xem lại hai văn tìm đoạn miêu tả, đoạn tự - GV: Căn vào đâu em nhận đoạn miêu tả ? Đó đoạn tự ? - HS: Căn vào hành động mà tác giả dùng đoạn văn (hành động kể hay tả) - GV: Chốt * Ghi nhớ/121 SGK - HS: Theo dõi Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Hãy nhắc khái niệm văn miêu tả ? Bố cục văn miêu tả - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1’) Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - Hoàn thành tập - Soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lich sử IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 32 Tiết: 128 Giáo án môn Ngữ văn Hướng dẫn đọc thêm: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu khái niệm văn nhật dụng + Phân tích để thấy Cầu Long Biên “chứng nhân lịch sử” thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta + Trình bày tác dụng biện pháp nghệ thuật - Kĩ năng: + Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng + Bước đầu làm quen với kĩ đọc – hiểu văn nhật dụng có hình thức bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí + Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào thân lịch sử hào hùng bi tráng đất nước - Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, lịng tự hào dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Bước đầu nắm khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học tập loại văn Hiểu ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên qua bút kí có nhiều yếu tố hồi kí - Tăng thêm hiểu biết tình u cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khác đất nước vùng miền ; từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh cầu Long Biên - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Cầu Long Biên “chứng nhân lịch sử” thủ đô Hà Nội – nhân chứng sống động, đau thương anh dũng Để hiểu ý nghĩa tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (16’) I Tìm hiểu chung - GV: Tác giả văn ? Tác giả: - HS: Phát biểu Thuý Lan - GV: Đối tượng đề cập đến văn đối Tác phẩm: tượng ? - HS: Trả lời - GV: “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” thuộc kiểu - Kiểu văn nhật dụng văn ? - HS: Văn nhật dụng Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV nhấn mạnh: Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại - HS: Theo dõi - GV: Văn viết theo thể loại ? - HS: Bút kí - GV: Để viết văn này, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? - HS: Trả lời - GV: Hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu đoạn cho HS đọc tiếp đến hết - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Nhận xét uốn nắn cách đọc - HS: Nghe lưu ý cách đọc - GV: Lưu ý HS thích : Chứng nhân, bi tráng, Tồn quyền, khơng lực, khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Ép – phen, - HS: Nghe lưu ý - GV: Theo em bố cục văn chia làm phần ? Nội dung phần ? - HS: phần ; Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (20’) - GV: Nhắc lại nội dung phần - HS: Nhắc lại - GV: Tác giả giới thiệu khái quát cầu Long Biên ? (Gợi ý: + Cầu Long Biên có vị trí ? + Liên hệ: Ngoài cầu Long Biên, cịn có cầu bắc qua sơng Hồng ? + Quá trình xây dựng cầu Long Biên ? + Tác giả sử dụng phương thức để giới thiệu khái quát cầu Long Biên ?) - HS: Tác giả giới thiệu khái quát cầu Long Biên vị trí, q trình xây dựng đặc điểm cầu kỉ tồn - GV: Nhắc HS ý đoạn từ“Cầu Long Biên hồn thành q trình làm cầu” Đoạn văn cho em biết thêm đặc điểm cầu Long Biên ? - HS: Chú ý trả lời - GV: Cầu xây dựng công sức ? - HS: Người dân Việt Nam - GV: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu ? - HS: Thuyết minh - GV: Bằng phương thức thuyết minh tác giả khẳng Giáo án môn Ngữ văn - Thể loại: Bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Đọc tìm hiểu thích Bố cục: phần II Tìm hiểu chi tiết văn Cầu Long Biên – nhân chứng sống động, đau thương anh dũng - Cầu Long Biên - chứng nhân đau thương khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp: + Cầu xây dựng năm 1898, tên gọi Đu-me, dài 2290 m, nặng 17000 + Cầu xây dựng mồ hôi xương máu bao người Việt Nam Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời định điều ? - HS: Khẳng định cầu Long Biên chứng nhân đau thương khai thác lần thứ Pháp Việt Nam - GV chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận - GV: Vì nhân chứng đau thương người Việt Nam thời Pháp thuộc ? - GV giảng : - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc đoạn văn (đọc thêm) - HS: Đọc theo yêu cầu - GV cung cấp thêm: Cầu Long Biên trở thành di tích lịch sử - HS: Nghe nhớ - GV: Yêu cầu HS ý đoạn văn “Năm 1945 … gợi lên bao quyến rũ khát khao” - HS: Chú ý theo dõi - GV: Việc đổi tên cầu Đu-me thành cầu Long Biên có ý nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Ở đoạn tác giả ghi lại cảnh ? Những cảnh cho ta biết điều lịch sử ? (Dùng tranh ảnh minh hoạ) - HS: Quan sát trả lời - GV: Chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Cho HS đọc đoạn “Nhìn xuống chân cầu dẻo dai, vững chắc” - HS đọc - GV: Những chiến trải qua cầu Long Biên ? - HS: Phát biểu - GV: Tại nói cầu chứng nhân kháng chiến chống pháp chống Mĩ ? - HS: Trình bày - GV: Trong lần ném bom Mĩ, cầu phải chịu tổn hại ? - HS: Nêu ý kiến - GV: Chứng kiến cảnh ấy, tác giả miêu tả cảm nhận cầu ? - HS: Trình bày - GV: Qua việc miêu tả cảnh cầu bị ném bom, tác giả bộc lộ cảm xúc ? - HS: Trả lời Giáo án môn Ngữ văn -> Bằng kể thứ ba kết hợp với phương thức thuyết minh tác giả khẳng định cầu Long Biên chứng nhân đau thương khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam - Cầu Long Biên chứng nhân độc lập, hồ bình: + Năm 1945, cầu Đu-me đổi tên thành cầu Long Biên + Xe cộ lại đông vui nhộn nhịp cầu + Cảnh bãi mía, nương dâu, bãi ngơ, vườn chuối xanh ngút ngàn -> Cuộc sống lao động hồ bình - Cầu Long Biên chứng nhân kháng chiến chống Pháp Mĩ Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - GV: Nhận xét nghệ thuật lời văn miêu tả cầu -> Với phép nhân hóa, tác giả tác giả đoạn văn ? Tác dụng nghệ thuật rõ cầu người chứng lời văn miêu tả ? kiến năm tháng oanh - HS: Trả lời liệt hào hùng nhân dân - GV: Có thể thay chứng nhân chứng tích, dấu tích ta chống thực dân Pháp đế khơng ? Vì ? quốc Mĩ - HS: Trả lời - GV giảng: Ngày có nhiều khách du lịch nước ngồi đến thăm cầu, ghi lại hình ảnh cầu nhiều góc độ, cịn tác giả truyền tình yêu vào trái tim họ, bắc nhịp cầu vơ hình để du khách ngày xích lại gần với đất nước Việt Nam - HS: Theo dõi - GV: Với thời oanh liệt, hào hùng, đoạn cuối văn Cầu Long Biên bản, tác giả cho ta thấy cầu Long Biên ngày có vai sống nhịp cầu trị ? tình hịa bình, hữu nghị - HS: Trình bày thân thiện - GV: Chốt nội dung chuyển mục - HS: Theo dõi ghi nhận Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết - GV: Văn có ý nghĩa ? - HS: Bài văn cho thấy ý nghĩa trọng đại cầu Long Biên : chứng nhân đau thương anh dũng dân tộc ta chiến tranh sức mạnh vươn lên đất nước ta công đổi Bài văn chứng nhân cho tình yêu sâu nặng tác giả cầu Long Biên thủ đô Hà Nội - GV nhận xét cho HS đọc ghi nhớ/128 SGK * Ghi nhớ /128 SGK - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Chốt - HS: Theo dõi ghi nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Địa phương em có di tích gọi chứng nhân lịch sử ? - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) - Hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên - Sưu tầm số viết, tranh ảnh cầu Long Biên - Tiết tiếp theo: Viết Tập làm văn miêu tả sáng tạo IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Ngày 12 tháng năm 2017 KÍ DUYỆT Tổ trưởng Bùi Ngọc Tuyết Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Trang 16