Baitap tl c4

3 0 0
Baitap tl c4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 Môòt ðâòp ðâìt ðôÌng châìt coì hêò sôì thâìm k = 3 m / ngaÌy ðêm ðãòt trên nêÌn không thâìm DATECHENGVN Collection and edition by Dr Le Van Duc Source Fluid Mechanic Department, School of Civil[.]

Digitally signed by Lê Văn Dực DN: cn=Lê Văn Dực, o=datechengvn, ou=Chủ nhân, email=lvduc544@v nn.vn, c=VN Date: 2010.10.24 21:14:10 +07'00' Collection and edition by Dr Le Van Duc Source: Fluid Mechanic Department, School of Civil Engineering, HCMUT CHƯƠNG Bài 1: Cho đập tràn Creager có chiều rộng b = 6m; chiều cao P = P1 = 8m, có hệ số lưu lượng m = 0,49 Hệ số tổn thất qua đập x = 2,8 (tính theo động mặt cắt co hẹp) Chiều cao lớp nước tràn H = 2m Độ sâu mực nước kênh hạ lưu hh = 2,986m Tính: a) Lưu lượng qua đập b) Độ sâu dòng chảy mặt cắt co hẹp c) Hình thức nối tiếp d) Vị trí nước nhảy H EN G VN Bài 2: Một kênh hình chữ nhật có b = 6m, hệ số nhám n = 0,02, độ dốc i = 0.002 Dòng chảy kênh có lưu lượng 15m3/s Người ta đặt cống phẳng có độ mở a = 0,5m Hệ số tổn thất qua cống ξ = 0,6 tính theo vận tốc mặt cắt co hẹp a) Tính độ sâu dịng b) Tính độ sâu phân giới c) Tính cột nước H thượng lưu cống d) Tính chiều cao hc mặt cắt co hẹp e) Tính chiều sâu liên hiệp h”c hc qua nước nhảy f) Xác định hình thức nối tiếp sau cống Bài 3: Dòng chảy qua đập tràn mặt cắt thực dụng có dạng Creager Chiều cao lớp nước thiết kế Htk= 1,8 m, hệ số lưu tốc qua đập j=0,95; đập rộng b = m, cao P1 = P = 8m, hệ số lưu lượng m=0,49 Kênh hạ lưu mặt cắt chữ nhật đáy nằm ngang có B = 6m, hệ số nhám n = 0,02, chiều dài L (m) Cuối kênh vực sâu Giả sử có nước nhảy chỗ: a) Tính lưu lượng qua đập b) Tính chiều sâu hc mặt cắt co hẹp sau đập c) Tính chiều sâu phân giới hcr d) Tính chiều sâu sau nước nhảy h”c Bài 4: Dòng chảy qua đập tràn mặt cắt thực dụng có dạng Creager Chiều cao lớp nước thiết kế H= 2,4 m, hệ số lưu tốc qua đập j=0,90; đập rộng b = 10 m, cao P1 = P = 8m, m=0,49 Kênh hạ lưu mặt cắt chữ nhật có b = 10m, hệ số nhám n = 0,02 Hình thức nối tiếp sau đập nước nhảy chỗ a) Tính lưu lượng qua đập b) Tính chiều sâu hc mặt cắt co hẹp sau đập c) Tính chiều sâu mực nước hạ lưu hh d) Tính độ dốc đáy kênh hạ lưu D AT EC Lê Văn Dực Bài 5: Dòng chảy qua cửa van phẳng với lưu lượng Q=62,3 m3/s, có hệ số lưu tốc qua cửa van j=0,95; kênh cửa van rộng b = 10 m, chiều cao mực nước trước cửa van H= m; hệ số co hẹp đứng ε=0,62; hệ số hiệu chỉnh động mặt cắt co hẹp αc= 1; hệ số tổn thất cục qua cửa van tính theo vận tốc mặt cắt co hẹp ξ Nước nhảy chỗ xảy V2 a) Tính cột nước toàn phần Ho với Ho = H+ o thượng lưu cống? 2g b) Tính ξ ? c) Tính chiều sâu hc mặt cắt co hẹp sau cửa van ? d) Xác định độ sâu mực nước hạ lưu ? Bài 6: Dòng chảy qua đập tràn mặt cắt thực dụng có dạng Creager Chiều cao lớp nước thiết kế H= 2,0 m, hệ số lưu tốc qua đập j=0,95; đập rộng b = 20 m, cao P1 = P = 8m, m=0,49 Kênh hạ lưu mặt cắt chữ nhật có B = 20m, độ dốc đáy kênh hạ lưu i=0,001, hệ số nhám n = 0,02 a) Tính lưu lượng qua đập b) Tính chiều sâu hc mặt cắt co hẹp sau đập c) Tính độ sâu liên hiệp với độ sâu hc qua nước nhảy (hc”) ? Copyright@datechengvn-May 2010 Collection and edition by Dr Le Van Duc Source: Fluid Mechanic Department, School of Civil Engineering, HCMUT d) Tính chiều sâu dịng kênh hạ lưu ho e) Xác định hình thức nối tiếp hạ lưu đập Bài 7: Tính lưu lượng qua đập tràn Creager có P1 = P = 3,8m, chia làm chín nhịp mố trịn với b = 8m, tmt = 2m, tmt = 1m Biết H = Htk = 2,4m, hh = 5m hệ số lưu lượng m = 0,48 Bài 8: Tính bề rộng đập tràn thực dụng hình thang có mái thượng lưu có m = 0, mái hạ lưu m = 5, đập cao P = P1 = 7,8m, đỉnh dầy d = 2m với lưu lượng Q = 400m3/s cột nước thiết kế H = 2,6m Cho biết hh < P VN Bài 9: Tính lưu lượng qua cống hai cửa mặt cắt hình chữ nhật, đáy cống nằm ngang đáy kênh, cửa rộng b = 6m, mố dày 1m, đầu mố hình nửa tròn, tường cánh lượn tròn, kênh thượng lưu rộng b = 20m, độ sâu thượng lưu H = 2,6m, độ sâu hạ lưu hh = 2,4m EN G Bài 10: Một cống phẳng lộ thiên kênh mặt cắt hình chữ nhật có độ dốc i = Độ nhám n = 0,014 Độ sâu trước cống H = 5m độ sâu mặt cắt co hẹp hc =0,5m Khoảng cách từ mặt cắt co hẹp đến bậc 1000m Cho b = 1m a) Bỏ qua tổn thất dòng chảy qua cống, xác định lưu lượng qua cống b) Hãy xác định hình thức nối tiếp dịng chảy sau cống (có hay khơng có nước nhảy) H Bài 11: Cống trịn đường kính d = 1,2m, dài l = 10m, đáy nằm ngang (i = 0), độ nhám n = 0,017, đáy cống ngang đáy kênh thượng lưu cao đáy kênh hạ lưu 0,2m Tường cánh thẳng đứng vng góc a) Tính lưu lượng độ sâu thượng lưu H = 1m, độ sâu kênh hạ lưu hn = 0,7m b) Tính cột nước thượng lưu Q = 1,7m3/s, độ sâu hạ lưu hh = 0,8m D AT EC Bài 12: Trên kênh hình thang đáy rộng b = 8m, mái dốc m = 1, ta xây cống chữ nhật khơng ngưỡng, tường cánh xiên góc 450 Tính chiều rộng cống cho với lưu lượng thiết kế Q = 25m3/s, độ sâu mực nước hạ lưu hh = 2,2m tạo nên độ chênh lệch mực nước thượng hạ lưu DZ = 0,3m Bài 13: Cho đập tràn Creager có chiều rộng b = 6m; chiều cao P = P1 = 8m, có hệ số lưu lượng m = 0,49 Hệ số tổn thất qua đập x = 2,8 (tính theo động mặt cắt co hẹp) Chiều cao lớp nước tràn H = 2m Độ sâu mực nước kênh hạ lưu hh = 2,53m Kênh thượng hạ lưu có mặt cắt chữ nhựt, có chiều rộng chiều rộng đập, độ dốc đáy i = 0,0001; hệ số nhám n = 0,02 Tính: a) Lưu lượng qua đập b) Độ sâu dòng chảy mặt cắt co hẹp c) Hình thức nối tiếp d) Vị trí nước nhảy Bài 14: Thiết kế cống bêtơng hình hộp (dùng phương pháp mặt cắt không chế, Mỹ) để tải lưu lượng thiết kế 14,2m3/s với cột nước thượng lưu cho phép 3,05m tính từ đáy mặt cắt vào Cống dài 91,4m có độ dốc 0,02 Hạ lưu cống kênh hình thang với bề rộng đáy 6,1m, mái dốc 2, hệ số nhám 0,02 độ dốc đáy kênh i = 0,001 Copyright@datechengvn-May 2010 Collection and edition by Dr Le Van Duc Source: Fluid Mechanic Department, School of Civil Engineering, HCMUT Bài 15: Cho đập tràn Creager có hình dạng thay đổi so với hình dạng tiêu chuẩn, có góc vác e đỉnh đập α = 600 = 1, có hệ số lưu lượng trường hợp tiêu chuẩn mtc = 0,48; cột P1 nước thiết kế 2,4m; có chiều rộng b = 8m; chiều cao đập P = P1 = 10m; a) Tính lưu lượng thiết kế Qtk b) Tính chiều cao cột nước H, lưu lượng qua đập 86,556m3/s VN Bài 16: Cống trịn sắc cạnh có tường dẫn dịng, đường kính d = 1,2m, dài L = 10m, độ dốc đáy i = 0,01, độ nhám n = 0,012 a) Tính lưu lượng độ sâu thượng lưu H = 0,45m, độ sâu mực nước kênh hạ lưu hh = 0,2m b) Tính cột nước thượng lưu Q = 2,978m3/s, độ sâu hạ lưu hh = 0,3m EN G Bài 17: Cống hộp bê tông cốt thép sắc cạnh, có chiều rộng 1,5m cao 2m, hệ số nhám 0,02, chiều dài L = 20m; i = 0,02 Chiều cao mực nước thượng lưu H = 1,2m; chiều cao mực nước hạ lưu tính từ đáy mặt cắt HHL = 0,6m a) Tính lưu lượng Q b) Tính độ sâu dịng h0 c) Tính độ sâu phân giới hcr d) Tính độ dốc phân giới icr D AT EC H Bài 18: Cho đập tràn Creager tiêu chuẩn chiều cao P = P1 = 8m; bề rộng 6m; hệ số lưu lượng tiêu chuẩn mtc = 0,48 Lưu lượng thiết kế chảy tự qua đập 30,126m3/s a) Tính cột nước thiết kế Htk? b) Nếu giữ lưu lượng số, tính chiều cao mực nước H thượng lưu đập độ sâu mực nước hạ lưu hh = 9m c) Nếu giữ mực nước thượng lưu không thay đổi, tính lưu lượng hh = 9m Bài 19: Một kênh hình chữ nhật có b = 6m, hệ số nhám n = 0,02, độ dốc i = 0.002 Dịng chảy kênh có lưu lượng 15m3/s Người ta đặt cống phẳng có độ mở a = 0,5m Hệ số tổn thất qua cống ξ = 0,6 tính theo vận tốc mặt cắt co hẹp a) Tính độ sâu dịng b) Tính độ sâu phân giới c) Tính cột nước H thượng lưu cống d) Tính chiều cao hc mặt cắt co hẹp e) Tính chiều sâu liên hiệp h”c hc qua nước nhảy f) Xác định hình thức nối tiếp sau cống Bài 20: Đập tràn đỉnh rộng P = P1 = 1m Đầu ngưỡng vuông cạnh cao, cột nước tràn H = 2,3m, hh = 1,8m Bỏ qua vận tốc tiến gần Q = 20m3/s xác định chiều rộng ngưỡng tràn Copyright@datechengvn-May 2010

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan