MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN � & � PHẠM THỊ HỒNG NGỌC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LUẬN VĂ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN & PHẠM THỊ HỒNG NGỌC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HÀ HUY HÙNG Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Cơ sở lý luận phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM 1.1.1 Tổng quan hoạt động NHTM 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.3 Tổng quan dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.1.4 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại 24 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .37 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử giới .37 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam .38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN .42 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .42 2.1.2 Chức nhiệm vụ .43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 43 2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn .45 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 45 2.2.2 Hoạt động tín dụng 46 2.2.3 Hoạt động dịch vụ khác .48 2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn 49 2.3.1 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 49 i 2.3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn 51 2.4 Đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SẦM SƠN .67 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn 67 3.1.1 Triển vọng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 67 3.1.2 Xu hướng phát triển Ngân hàng điện tử Việt Nam 69 3.1.3 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn thời gian tới 72 3.2 Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn thời gian tới 73 3.2.1 Tăng cường vốn đầu tư 73 3.2.2 Tăng cường hạ tầng sở giải pháp công nghệ 75 3.2.3 Tăng cường quảng bá hình ảnh sản phầm, đưa sản phẩm tới gần khách hàng 76 3.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 77 3.2.5 Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 80 3.2.6 Chú trọng tới vấn đề bảo mật, an toàn quản lý rủi ro trình thực dịch vụ ngân hàng điện tử 81 3.3 Kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị NHNN 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Vietinbank Chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ cho vay Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 2.3 Kết kinh doanh từ năm 2016 đến 2018 48 Bảng 2.4 Một số tiêu phán ảnh kết kinh doanh dịch vụ thẻ Vietinbank Sầm Sơn năm 2016-2018 .52 Bảng 2.5 Số lượng POS Vietinbank Sầm Sơn so với số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2016 - 2018 54 Bảng 2.6 Kết dịch vụ Internet banking, Bankplus, SMS banking Vietinbank Sầm Sơn giai đoạn 2016 -2018 56 Bảng 2.7 Doanh thu tỷ trọng doanh thu dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn 2016 – 2018 57 Biểu đồ 2.1 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh Vietinbank Sầm Sơn .49 Biểu đồ 2.2 Số lượng POS số ngân hàng địa bàn .54 Biểu đồ 2.3 Kết dịch vụ Internet Banking, SMS Banking, Bankplus Vietinbank Sầm Sơn 2016 - 2018 56 Biểu đồ 2.4 Tình hình doanh thu từ dịch vụ NHĐT Vietinbank Sầm Sơn giai đoạn 2016 - 2018 58 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ngân hàng Vietinbank Sầm Sơn 44 MỞ ĐẦU“ Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam tích cực nâng cao tính cạnh tranh khai thác tối đa hội từ thị trường mang lại, đặc biệt mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Thách thức lớn mảng việc áp lực cạnh tranh gia tăng thị trường nội địa Việt Nam mở cửa hội nhập nhu cầu hay thay đổi khách hàng, NHTM Việt Nam buộc phải ứng dụng công nghệ thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú khách hàng Bằng cách ứng dụng công nghệ ngân hàng đại, NHTM Việt Nam cho đời phương thức cung ứng sản phẩm dịch vụ mới, việc cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua kênh phân phối internet, gọi “ngân hàng điện tử” Lợi ích đem lại ngân hàng điện tử lớn nhờ tính tiện ích, nhanh chóng, xác bảo mật Đối với khách hàng, sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đem lại tiện nghi, tiết kiệm thời gian chi phí; ngân hàng, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử khơng tiết kiệm chi phí đem lại lợi nhuận mà giúp ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng vốn; kinh tế góp phần làm tăng q trình lưu thơng tiền tệ hàng hóa, đại hóa hệ thống tốn góp phần thúc đẩy phát triển thương mại, đặc biệt thương mại điện tử Thực tế cho thấy dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam (Vietinbank) - Chi nhánh Sầm Sơn cịn nhiều hạn chế, điều kiện sở hạ tầng trình độ phát triển khoa học kỹ thuật không nước phát triển, dịch vụ chưa tiếp cận với người dân, việc tìm giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử vấn đề đáng quan tâm ngân hàng Việt Nam Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn Xuất phát từ lý nêu trên, em lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu“ “ - Nghiên cứu sở việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu“ - Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại năm gần - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn + Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn + Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu“ Phương pháp thu thập số liệu: Là số liệu thứ cấp, thu thập từ nguồn sau: - Số liệu nội bộ: Được ghi chép cập nhật thường xuyên số liệu từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động phịng Tín dụng, phịng Kế tốn - Ngân quỹ, tình hình tài đơn vị, bảng Cân đối kế toán Vietinbank chi nhánh Sầm Sơn - Số liệu từ ấn phẩm Nhà nước: Là thông tin kết sản xuất kinh tế quan thống kê Nhà nước phát hành - Số liệu từ ấn phẩm khác: Thông tin từ báo, tạp chí chun ngành Phương pháp thu thập thơng tin: - Phương pháp tổng hợp: Những số liệu thu thập từ q trình điều tra rời rạc nên khó quan sát để rút kết luận Do sau điều tra thống kê tiến hành tổng hợp tài liệu thu thập điều tra trình bày hình thức phù hợp có hệ thống Nhiệm vụ tổng hợp thống kê làm cho đặc trưng riêng biệt đơn vị bước đầu chuyển thành đặc trưng chung toàn tổng thể - Phương pháp phân tích: qua q trình phân tích số liệu điều tra tổng hợp phản ánh nội dung tiềm ẩn số cụ thể Các phương pháp phân tích chun mơn như: + Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối nguồn tài liệu để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, sở để tính tiêu quan hệ khác biểu số tương đố, số bình quân Đây quan trọng để đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Số tuyệt đối loại tiêu biểu quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu gắn liền với điều kiện thời gian, không gian cụ thể + Phương pháp so sánh số tương đối: Số tương đối biểu quan hệ so sánh mức độ tượng nghiên cứu + Phương pháp dãy số thời gian: Dãy số thời gian dãy giá trị tượng nghiên cứu xếp theo thứ tự thời gian, biểu biến động tượng xét mặt tỷ lệ Biến động dãy số thời gian xem kết hợp thành yếu tố xu hướng, thời vụ, chu kỳ ngẫu nhiên Bố cục luận văn“ Ngoài phần phụ lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM 1.1.1 Tổng quan hoạt động NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao – kinh tế thị trường – ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Theo Điều Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 16/06/2010: Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận Ở Việt Nam, Theo luật tổ chức tín dụng 2010: “ Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình Ngân hàng khác Từ khái niệm thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.1.2 Chức NHTM a Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối đơn vị thặng dư đơn vị thâm hụt kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị nhận tiền gửi, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Nhận tiền gửi cho vay hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại b Chức trung gian toán Ở ngân hàng thương mại đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi nước hay nước séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản toán Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức vơ hình trung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế c Chức tạo tiền Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất ngân hàng thương mại Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nhiệm vụ cho tồn phát triển mình, ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình trung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác ngân hàng thương mại chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ hay kinh doanh số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng ngân hàng thương mại Do ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn 1.1.2 Các hoạt động NHTM Các ngân hàng NHTM hoạt động kinh doanh mảng nghiệp vụ lớn: nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ tín dụng – đầu tư nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Mỗi nghiệp vụ có vị trí tác dụng khác hướng tới mục tiêu chung tổng quát NHTM đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu cao thông qua dịch vụ mà ngân hàng mang lại cho khách hàng Dịch vụ tài NHTM gồm loại: dịch vụ tài truyền thống dịch vụ tài đại - Dịch vụ ngân hàng truyền thống Khi nói đến dịch vụ ngân hàng truyền thống, chung ta thường ngụ ý nói đến hoạt động dịch vụ thực nhiều năm công nghệ cũ,