1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm quyền con người ở việt nam hiện nay

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 268,99 KB

Nội dung

10 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1 1 Khái niệm “quyền con người” và “vai trò[.]

10 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm “quyền người” “vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người” .7 1.1.1 Khái niệm “quyền người” .7 1.1.2 Khái niệm “vai trò pháp luật bảo đảm quyền người” 12 1.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam 14 1.2.1 Pháp luật ghi nhận quyền người 15 1.2.2 Pháp luật quy định nghĩa vụ trách nhiệm Nhà nước, xã hội việc bảo đảm quyền người 22 1.2.3 Pháp luật quy định biện pháp xử lí cá nhân, tổ chức vi phạm quyền người .25 1.2.4 Pháp luật phương tiện thực cam kết quốc gia nhằm đảm bảo quyền người, quyền công dân quốc gia bình diện quốc tế 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam 27 10 2.1.1 Thành tựu đạt .27 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân .29 2.2 Giải pháp nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam 31 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam 31 2.2.2 Tổ chức tốt việc thực pháp luật quyền người 36 2.2.3 Thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thống pháp luật quyền người 38 2.2.4 Bảo vệ có hiệu pháp luật hành quyền người .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 10 Đất nước ta theo chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) mà chất chế độ xã hội tôn trọng, bảo đảm thực quyền người Chính mà Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu quán quy định cụ thể quyền người Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) văn pháp luật khác Quyền người vấn đề vừa vừa cấp bách quốc gia phạm vi quốc tế Trong khứ, tương lai, quyền người cộng đồng quan tâm sâu sắc Trong chiến lược phát triển tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Một những điều kiện bảo đảm quyền người điều kiện pháp lí đóng vai trị quan trọng Hệ thống pháp luật quốc tế ngày thể vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền người phạm vi toàn cầu, hệ thống pháp luật quốc gia giữ vai trò định việc bảo vệ quyền người Hệ thống pháp luật nước ta phát triển, ngày hoàn thiện Pháp luật đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền người nước ta Vai trị mang lại nhiều quyền lợi ích cho nhân dân Chính mà em chọn đề tài làm Khóa luận tốt nghiệp để nghiên cứu tìm hiểu rõ hơn: Vai trị pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền người nhận thức cách đầy đủ, khách quan nhiều kể từ Đảng Nhà nước ta thực đường lối mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế Con người coi mục tiêu, động lực phát triển kinh tế, xã hội Việc nghiên cứu người nói chung quyền người nói riêng coi trọng thúc đẩy Đã có số luận án, luận văn nghiên cứu quyền người nhiều khía cạnh khác như: Luận án tiến sĩ luật học : “Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam: vấn đề lí luận thực tiễn” (2011) tác giả Lê Hồi Trung; Luận văn thạc sĩ luật học: “Vai trị pháp luật việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân nước ta nay” (1997) 10 tác giả Lê Đinh Mùi, nêu lên vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người, quyền công dân; luận văn: “Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ cơng dân”(1998) tác giả Đồn Thị Bạch Liên phân tích, đánh giá phát triển số lượng chất lượng chế định Hiến pháp Việt Nam; luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người nước ta nay” (2001) tác giả Tống Đức Thảo Các cơng trình đưa nội dung quan trọng góp phần hồn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền người Song thực tế, trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế, tham gia vào q trình tồn cầu hóa, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu thực trạng vai trò pháp luật đảm bảo quyền người Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật với quyền người Việt Nam Tuy nhiên, chủ đề rộng, phức tạp, tơi nghiên cứu vai trị pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích khóa luận đề xuất giải pháp nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vụ: Phân tích sở lí luận quyền người vai trò pháp luật bảo đảm quyền người; đánh giá thực trạng vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người nước ta đề xuất giải pháp nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Cơ sở phương pháp luận Khóa luận hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước 10 pháp luật; đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội, kết nghiên cứu khoa học lịch sử, triết học, luật học Các phương pháp nghiên cứu khóa luận bao gồm: hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Ý nghĩa lí luận thực tiễn khóa luận Kết nghiên cứu kiến nghị Khóa luận có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người Khóa luận sở để xây dựng giảng môn học nhân quyền, soạn chương trình giáo dục pháp luật nhân quyền Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận chung, Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận có kết cầu hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận quyền người vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người; Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Việt Nam 10 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm “quyền người” “vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người” 1.1.1 Khái niệm “quyền người” Trong lịch sử phát triển loài người, quyền người (nhân quyền) quyền cơng dân (dân quyền) vấn đề có lịch sử lâu đời phương diện thực tiễn 10 lý luận Vấn đề ln mối quan tâm hàng đầu nhân loại thời kì phát triển Mỗi bước phát triển xã hội loài người tất yếu gắn với việc mở rộng quyền người quyền cơng dân thành đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, phản ánh trình nhân loại tự giải phóng Nhiều nhà nghiên cứu nhân quyền giới Việt Nam thừa nhận quan niệm giáo sư Jacques Mourgon (giáo sư trường đại học Khoa học xã hội Toulouse, Pháp) nhân quyền quan niệm chứa đựng nhiều yếu tố hợp lí phù hợp với tiêu chí chung nhân loại Theo ông, quyền người hiểu đặc quyền tự nhiên vốn có người:“Đó khả hành động cách có ý thức, tránh, từ chối yêu cầu, giành lấy đó, nhu cầu tự bảo vệ” [9; tr 44] Quyền người khả thực đặc quyền tự nhiên khách quan người với tư cách người với tư cách thành viên xã hội bảo đảm hệ thống sách, pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lí quốc tế giá trị người quan hệ vật chất, văn hóa, tinh thần, nhu cầu tự phát triển Điều có nghĩa có mối quan hệ quan niệm thuyết pháp luật tự nhiên quyền người với quan niệm quyền người gắn với thiết chế quyền lực ( Nhà nước pháp luật) Một mặt, người sinh có quyền tự nhiên bẩm sinh, vốn có khơng cần đợi đến có pháp luật pháp luật ghi nhận chúng hình thành Mặt khác, pháp luật Nhà nước ghi nhận bảo đảm quyền người không quy định quyền người Điều xuất phát từ tính chất phức tạp thống lợi ích cá nhân người với lợi ích chung cộng đồng xã hội Học thuyết Mác – Lênin chỉnh thể thống mà thể tồn tư tưởng nhân văn chân loài người, kế thừa cách biện chứng giá trị tinh hoa nhân loại, Mác xuất phát từ người thực thể thống “sinh vật – xã hội”, quyền người thống biện chứng “quyền tự nhiên” ( đặc quyền vốn có người có) “quyền xã hội”- thiết định quy chế pháp lí nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Cơ sở thống hai yếu tố đó, tìm thấy lý luận Mác 10 quyền người, quyền người sản phẩm cao tiến trình vận động lịch sử “một mặt sản phẩm điều kiện xung quanh đời” [39; tr 30] lại “xã hội sản xuất người” [38; tr 149] thân người thống mặt tự nhiên mặt xã hội “Trong trường hợp người động vật xã hội” [38; tr 24] từ việc giải nhu cầu cá nhân đặt quan hệ xã hội, “chỉ có cộng đồng cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu mình, có cộng đồng có tự cá nhân” [36; tr 269] Như Mác xuất phát từ quan niệm đắn khoa học người (chủ thể quyền) để có cách hiểu vấn đề quyền người Con người “con người – xã hội” “tổng hòa mối quan hệ xã hội”, quyền người nằm tầng sâu quan hệ xã hội hiển nhiên mang chất Theo Mác Ăngghen người cịn gắn với điều kiện kinh tế, trị văn hóa, với nhu cầu lợi ích cụ thể, quyền người gắn chặt với quan hệ kinh tế, chịu chi phối chế độ sở hữu tồn tại, vận động phương thức sản xuất xã hội Vì để giành lấy dân chủ nhân quyền cần xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản Nhân quyền vừa quyền cá nhân người vừa gắn chặt với chế độ xã hội định với tư cách thành viên xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề nhân quyền, nghiệp cách mạng Người nghiệp giải phóng dân tộc, nhân quyền Nét bật quan niệm Bác nhân quyền thống biện chứng quyền người với quyền độc lập dân tộc, độc lập dân tộc điều kiện để thực hóa quyền người Người để lại luận điểm tiếng thể tính thống tách rời quyền người với quyền dân tộc “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”, Người khẳng định: “Một dân tộc nơ lệ khơng thể có người tự do” Trong Tun ngơn độc lập 1945, Người cịn thể quan niệm nhân quyền cách sâu sắc thông qua việc trích dẫn lời nói bất hủ Tun ngôn độc lập Hoa Kỳ 1776 : “Tất người sinh có quyền 10 bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng chối cãi được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”, từ Người đến kết luận: “ Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Người nâng vấn đề quyền tự nhiên người lên tầm cao chất, đem lại quan niệm đắn quan hệ biện chứng tự cá nhân với tự cộng đồng, giải phóng cá nhân với giải phóng xã hội Bên cạnh Người cho để thực hóa quyền người sau giành độc lập dân tộc, phải xây dựng chế độ xã hội cho quyền tự quyền khác người đảm bảo Quyền người, quyền công dân khái niệm không đồng xét phương diện chủ thể nội dung Khoa học pháp lý nước cho khái niệm “quyền người” rộng khái niệm “quyền cơng dân” khái niệm “con người” khác khái niệm “công dân”, công dân người người công dân mà cá nhân người mang quốc tịch Nhà nước (có mối quan hệ pháp lý ràng buộc với Nhà nước, theo đó, hai bên có quyền nghĩa vụ pháp lý nhau), coi công dân Nhà nước Trong ý nghĩa pháp lý, khái niệm quyền công dân hẹp hơn, xác định hơn, không bao quát hết quyền cá nhân người Nhà nước thừa nhận bảo vệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Quyền người xã hội hóa, quốc tế hóa, cộng đồng nhân loại thừa nhận bảo vệ cá nhân người, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quốc tịch…Nó khơng bảo vệ hệ thống pháp luật quốc gia mà cịn hệ thống pháp luật quốc tế Quyền cơng dân quyền người Nhà nước thừa nhận bảo vệ pháp luật quốc gia cụ thể, xuất phát từ điều kiện địa lí, lịch sử, dân tộc, tơn giáo…Nếu quyền người giá trị chung cộng đồng nhân loại quyền cơng dân giá trị quốc gia xác định Về phương diện chủ thể, chủ thể quyền người, cá nhân xác định cơng dân, cịn bao hàm người khơng phải cơng dân (người nước ngồi, người bị pháp luật tước quyền công dân, người không quốc tịch…) Những người này, không 10 hưởng quyền công dân hưởng quyền người với tính cách thực thể xã hội Từ quan điểm rút kết luận sau: Thứ nhất, quyền người gắn chặt với người vừa với tư cách cá nhân vừa với tư cách thành viên xã hội Vì vậy, quyền người vừa mang thuộc tính tự cá nhân, vừa thể lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng Thứ hai, quyền người phải xác định rõ quyền cụ thể, có tính chất phổ cập, cần thiết cho người, khơng phân biệt chủng tộc, tôn giáo, sắc tộc, ngôn ngữ, giới tính… Thứ ba, quyền người vừa thể thuộc tính tự nhiên người vừa khái niệm nảy sinh đời sống cộng đồng, gắn chặt với Nhà nước, chế độ trị, pháp luật Ghi nhận quyền người, pháp luật phản ánh nhu cầu khả khách quan tương quan với yếu tố trị, kinh tế, lịch sử, dân trí… có thơng qua pháp luật thể chế nhu cầu, khả quyền người trở thành quyền xác định Với ba yếu tố trên, quan niệm quyền người vừa khẳng định sở tự nhiên, giá trị nhân loại quyền, đồng thời thừa nhận thuộc tính xã hội - trị lịch sử quyền người Có thể rút khái niệm quyền người sau: Quyền người quyền tự nhiên, bẩm sinh, vốn có người; khả tự nhiên khách quan người, với tư cách người với tư cách thành viên xã hội, bảo đảm pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lí quốc tế giá trị cao quý người quan hệ vật chất, văn hóa tinh thần, nhu cầu tự phát triển

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:36

w