Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
326,31 KB
Nội dung
n n TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BÀI TẬP LỚN MÔN : VI XỬ LÝ ĐỀ BÀI: 46 Thiết kếhệthốngbáo cháy vàcứuhỏatựđộngcậpnhậptrạngtháicácvùngtrênmànhìnhLCD Yêu cầu công nghệ - Mô hình công nghệ - Xây dựng mạch phần ứng - Thuyết minh nguyên lý - Xây dựng lưu đồ thuật toán Viết phần mềm điều khiển, thuyết minh cách thức hoạt động. Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Tiến Sinh viên : Phùng Công Thành Mã sinh viên : 36179 Hải phòng, năm 2012 1 ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ Mục lục Lời mở đầu Chương I: Khái quát về vấn đề cần nghiên cứu 1.1. Giới thiệu về hệthống thu thập ý kiến Chương II : Xây dựng mạch phần cứng 2.1 Giới thiệu về vi điều khiển AT89C51 2.2. Sơ đồ phần cứng - Sơ đồ nguyên lý - Các phần tử trong mạch - Thuyết minh nguyên lý hoạt động của mạch Chương III : Thiếtkế phần mềm điều khiển 3.1. Lưu đồ thuật toán 3.2. Phần mềm điều khiển 3.3. Kết luận Tài liệu tham khảo 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống của chúng ta luôn tồn tại những khu vực dễ cháy, nên việc lắp đặt hệthốngbáocháy có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Nó giúp chúng ta phát hiện nhanh chóng, chữa cháy kịp thời kỳ đầu của vụ cháy đem lại sự bình yên cho mọi người, bảo vệ tài sản cho nhân dân, nhà máy xưởng sản xuất Ngày nay, việc phòng cháy chưã cháy trở thành mối quan tâm hàng đầu của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Nó trở thành nghiã vụ của mỗi người dân. Trêncác phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức phòng cháy chửa cháy, nhằm mục đích hạn chế những vụ cháy đáng tiếc xảy ra. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hệthốngthông tin điện thoại thì việc báocháy qua điện thoại ngày càng trở nên phổ biến, nó giúp ta báo kịp thời những thông tin về vụ cháy đến các cơ quan chức năng. Xuất phát từ những ý tưởng trên, em chọn đề tài “Thiết bị báocháyvàcứuhỏatự động” cho luận án tốt nghiệp. Do thời gian và sự hiểu biết có hạn, chắc chắn trong quá trình làm em cũng có nhiều thiếu sót, mong các thầy cô vàcác bạn góp ý. Chương I: Khái quát về vấn đề cần nghiên cứu I. CÁCH NHẬN BIẾT VÀBÁO CHÁY: Khi một đám cháy xảy ra, ở những vùngcháy thường có những dấu hiệu sau: ¬ Lửa, khói, vật liệu chỗ cháy bị phá hủy. ¬ Nhiệt độ vùngcháy tăng lên cao. ¬ Không khí bị Oxy hóa mạnh. ¬ Có mùi cháy, mùi khét. Để đề phòng cháy chúng ta có thể dựa vào những dấu hiệu trên để đặt cáchệthống cảm biến làm cácthiết bị báo cháy. Kịp thời khống chế đám cháy ở giai đoạn đầu. Thiết bị báocháy điện tử giúp chúng ta liên tục theo dõi để hạn chế các vụ cháy tai hại, tăng cường độ an tồn, bình yên cho mọi người. II. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH: 3 1. Cảm biến: Cảm biến là bộ phận hết sức quan trọng, nó quyết định độ nhạy và sự chính xác của hệ thống. Cảm biến hoạt động dựa vào các đặt tính vật lý của vật liệu cấu tạo nên chúng. Cảm biến được dùng để chuyển đổi các tín hiệu vậy lý sang tín hiệu điện. Các đặc tính của cảm biến: độ nhạy, độ ổn định, độ tuyến tính. a. Cảm biến nhiệt: Là loại cảm biến dùng để chuyển tín hiệu vật lý (nhiệt độ) thành tín hiệu điện, đây là loại cảm biến có độ nhạy tương đối cao và tuyến tính. Nguyên tắc làm việc của nó là dòng điện hay điện áp thay đổi khi nhiệt độ tại nơi đặt nó thay đổi. Tuy nhiên nó cũng dễ báođộng nhầm khi nguồn điện bên ngồi tác động không theo ý muốn. Các loại cảm biến nhiệt: IC cảm biến: Là loại cảm biến bán dẫn được chế tạo thành các IC chuyên dụng với độ nhạy cao, điện áp ra thay đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ, một số loại IC được bán bên ngồi thị trường là: LM355, LM334,… Thermistor: Thermistor là loại điện trở có độ nhạy nhiệt rất cao nhưng không tuyến tính và với hệ số nhiệt âm. Điện trở giảm phi tuyến với sự tăng của nhiệt độ. Vì bản thân là điện trở nên trong quá trình hoạt động Thermistor tạo ra nhiệt độ vì vậy gây sai số lớn. Thermo Couples: Thermo Couple biến đổi đại lượng nhiệt độ thành dòng điện hay điện áp DC nhỏ. Nó gồm hai dây kim loại khác nhau nối với nhau tại hai mối nối. Khi các dây nối đặc ở các vị trí khác nhau, trong dây xuất hiện suất điện động. Suất điện động tỉ lệ thuận với sự chênh lệnh nhiệt độ giữa hai mối nối. Thermo couple có hệ số nhiệt dương. b. Cảm biến lửa: Khi lửa cháy thì phát ra ánh sáng hồng ngoại, do đó ta sử dụng các linh kiện phát hiện tia hồng ngoại để phát hiện lửa. Nguyên lý hoạt động là điện trở của các linh kiện thu sóng hồng ngoại tăng, nó chuyển tín hiệu ánh sáng thu được thành tín hiệu điện để báo động. Loại này rất nhạy đối với lửa. Tuy nhiên cũng dễ báođộng nhầm nếu ta để cảm biến ngồi trời hoặc gần ánh sáng bóng đèn tròn. c. Cảm biến khói: Thường cảm biến khói là bộ phân riêng biệt chạy bằng PIN được thiếtkế để lắp đặt trên trần nhà, trên tường. Ngồi yêu cầu kỹ thuật (chính xác, an tồn) còn đòi hỏi phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Có hai cách cơ bản để thiếtkế bộ cảm biến khói. Cách thứ nhất sử dụng nguyên tắc Ion hóa. Người ta sử dụng một lượng nhỏ chất phóng xạ để Ion hóa trong bộ cảm biến. Không khí bị Ion hóa sẽ dẫn điện và tạo thành một dòng điện chạy giữa chạy giữa hai cực đã đợc nạp điệän. Khi các phần tử khói lọt vào khu vực cảm nhận được Ion hóa sẽ làm tăng điện trở trong buồng cảm 4 nhận và làm giảm luồng điện giữa hai cực. Khi luồng điện giảm xuống tới một giá trị nào đó thì bộ cảm biến sẽ phát hiện và phát tín hiệu báo động. Cách thứ hai sử dụng các linh kiện thu phát quang. Người ta dùng linh kiện phát quang (Led, Led hồng ngoại…) chiếu một tia ánh sáng qua vùngbảo vệ vào một linh kiện thu quang (photo diode, photo transistor, quang trở…). Khi có cháy, khói đi ngang qua vùngbảo vệ sẽ che chắn hoặc làm giảm cường độ ánh sáng chiếu vào linh kiện thu. Khi cường độ giảm xuống tới một giá trị nào đó thì bộ cảm biến sẽ phát hiện và phát tín hiệu báo động. Trong hai cách này thì phương pháp thứ nhất nhạy hơn và hiệu quả hơn phương pháp thứ hai, nhưng khó thực thi, khó lắp đặt. Còn cách thứ hai tuy ít nhạy hơn nhưng linh kiện dễ kiếm và dễ thực thi cũng như dễ lắp đặt. Một nhược điểm của các loại cảm biến này là: mạch báođộng có thể sai nếu vùngbảo vệ bị xâm nhập bởi các lớp bụi… d. Một số loại cảm biến quang: Cảm biến quang có thể hoạt động với ánh sáng thấy được hoặc ánh sáng hồng ngoại, tử ngoại… - Quang trở: Quang trở còn có tên gọi khác là vật dẫn quang (photo con) là linh kiện thụ động được tạo ra từ vật liệu bán dẫn mà bề mặt của nó được phơi sáng và điện trở của nó giãm khi tăng cường độ ánh sáng. Trong quang trở các điện tửtự do được tạo bằng năng lượng ánh sáng, cường độ ánh sáng càng lớn thì số lượng điện tửtự do càng lớn. Loại cảm biến này phi tuyến và có độ trể, do đó ít được dùng. Đặc tuyến của một loại quang trở thông dụng: - Cảm biến quang bán dẫn: Đây là loại cảm biến dùng các linh kiện bán dẫn quang như: diode, photo diode, phototransistor, …Khi có ánh sáng đập vào mặt bán dẫn làm giải phóng các điện tửtự do vàcác đện tử này sẽ chuyễn động tạo thành dòng điện. - Cảm biến quang nhiệt: Cảm biến này chuyển quang năng thành nhiệt năng và nhiệt năng này sẽ được nhận biến bằng bộ cảm biến nhiệt, nhiệt độ tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu vào. Loại cảm biến này có độ nhạy thấp, thời gian đáp ứng chậm. Như vậy mỗi loại cảm biến có tính ưu việc riêng của nó. Tuy nhiên nếuϖ mạnh ở mặt này thì nó sẽ bị hạn chế ở mặt khác, chẳng hạn bộ cảm biến nhiệt chỉ phát hiện cháy ở vùng gần cảm biến cảm biến và tỏ ra không hiệu quả ở vùng có nhiều nguồn nhiệt không phải phát sinh ra cháy. Còn các bộ cảm biến khác có thể phát hiện cháy trong một phạm vi rộng nhưng có đám cháy có ít khói hoặc do các tác động không phải do cháy ở tại nơi đặt cảm biến thì sẽ bị phát hiện nhầm. Vì vậy tùy theo từng vùng, từng nơi mà ta thiếtkế những bộ cảm biến thích hợp. 2.Thiết bị báo động: Thiết bị báođộng gồm có hai loại: - Báođộng tại chỗ. - Báođộng qua điện thoại. 5 Báođộng tại chỗ ta có thể sử dụng các chuông điện, mạch tạo còi hụ hay phát ra tiếng nói để cảnh báo. Trong cáchệthốngbáo cháy, bộ cảm biến thường đặt ở những nơi dễ cháyvà nối với cácthiết bị báođộng bằng dây dẫn điện, do đó trong một số trường hợp có thể làm dây bị đứt. Vì vậy một hệthốngbáocháy sẽ trở nên hiệu quả khi sử dụng các bộ phát vô tuyến. Trong đó bộ phận thu gắn với mạch báo động, còn mạch phát gắn với bộ cảm biến. Tuy nhiên việc lắp đặt gặp nhiều khó khăn và giá thành cao. Báođộng qua điện thoại giúp ta đáp ứng nhanh cácthông tin về sự cố đến các cơ quan chức năng. Khi có tín hiệu báođộng sẽ tựđộng quay số đến các cơ quan như: nhà riêng, công an, phòng cháy chữa cháy… 3.Thiết bị cứu hỏa: - hệthống phun nước - hệthống phun khí CO2 nén Chương II : Xây dựng mạch phần cứng 2.1 Giới thiệu về vi điều khiển 8051 IC vi điều khiển 8051/8031 thuộc họ MCS51 có các đặt điểm sau : - 4kbyte ROM (được lập trình bởi nhà sản xuất chỉ có ở 8051) - 128 byte RAM - 4port I10 8bit - Hai bộ định thời 16bit - Giao tiếp nối tiếp - 64KB không gian bộ nhớ chương trình mở rộng - 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng - một bộ xử lí luận lí (thao tác trêncác bit đơn) - 210 bit được địa chỉ hóa - bộ nhân / chia 4 s 2.1.1: Chức năng của các chân vi điều khiển 6 VCC U1 AT 89C51 9 18 19 20 29 30 31 40 1 2 3 4 5 6 7 8 21 22 23 24 25 26 27 2810 11 12 13 14 15 16 17 39 38 37 36 35 34 33 32 RST XT AL2 XT AL1 GND PSEN ALE/PROG EA/VPP VCC P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15P3.0/RXD P3.1/T XD P3.2/INT O P3.3/INT 1 P3.4/T O P3.5/T 1 P3.6/WR P3.7/RD P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 C3 10u 7408 & /RD Address Bus Max232 740 8 Address & Data Bus 745 73 8255 & Ram C210u 12Mz VCC R2 100 R1 10K C110u SW1 SW Hình 2.2 : Sơ Đồ Chân 8051 a.Port0 : là port có 2 chức năng ở trên chân từ 32 đến 39 trong cácthiếtkế cỡ nhỏ ( không dùng bộ nhớ mở rộng ) có hai chức năng như các đường IO. Đối với cácthiếtkế cỡ lớn ( với bộ nhớ mở rộng ) nó được kết hợp kênh giữ a các bus ) b.Port1 : port1 là một port I/O trêncác chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2 … có thể dùng cho cácthiết bị ngoài nếu cần. Port1 không có chức năng khác, vì vậy chúng ta chỉ được dùng trong giao tiếp với cácthiết bị ngoài. c.Port2 : port2 là một port công dụng kép trêncác chân 21 - 28 được dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với cácthiếtkế dùng bộ nhớ mở rộng. d.Port3 : port3 là một port công dụng kép trêncác chân 10 - 17. Các chân của port này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tín đặc biệt của 8051 / 8031 như ở bảng sau : Bit Tên Chức năng chuyển đổi 7 P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 RXD TXD INTO INT1 TO T1 WR RD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp Dữ liệu phát cho port nối tiếp Ngắt 0 bên ngoài Ngắt 1 bên ngoài Ngõ vào của timer/counter 0 Ngõ vào của timer/counter 1 Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài Bảng 2.1 : Chức năng của các chân trên port3 e.Chân PSEN (Program Store Enable ) : 8051 / 8031 có 4 tín hiệu điều khiển PSEN là tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một EPROM để cho phép đọc các bytes mã lệnh. PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong ROM nội (8051) PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao). f.Chân ALE (Address Latch Enable ) : Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương hợp với cácthiết bị làm việc với các xử lí 8585, 8088, 8086, 8051 dùng ALE một cách tương tự cho làm việc giải các kênh các bus địa chỉ và dữ liệu khi port 0 được dùng trong chế độ chuyển đổi của nó : vừa là bus dữ liệu vừa là búyt thấp của địa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong nữa sau chu kỳ của bộ nhớ. Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao độngtrên chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho cáchệ thống. Nếu xung trên 8051 là 12MHz thì ALE có tần số 2MHz. Chỉ ngoại trừ khi thi hành lệnh MOVX, một xung ALE sẽ bị mất. Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong 8051. g. Chân EA (External Access) : Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên mức cao (+5V) hoặc mức thấp (GND). Nếu ở mức cao, 8051 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa 8 chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Khi dùng 8031, EA luôn được nối mức thấp vì không có bộ nhớ chương trình trên chip. Nếu EA được nối mức thấp bộ nhớ bên trong chương trình 8051 sẽ bị cấm và chương trình thi hành từ EPROM mở rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong 8051. h.Chân RST(reset) Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8051. Khi tín hiệu này được đưa lên múc cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy ), các thanh ghi trong 8051 được tải những giá trị thích hợp để khởi độnghệ thống. i.Chân XTAL:Các ngõ vào bộ dao độngtrên chip : Như đã thấy trong cáchìnhtrên , 8051 có một bộ dao độngtrên chip. Nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19. Cáctụ giữa cũng cần thiết như đã vẽ. Tần số thạch anh thông thường là 12MHz. j.Các chân nguồn : 8051 vận hành với nguồn đơn +5V. Vcc được nối vào chân 40 và Vss (GND) được nối vào chân 20. 2.1.2. Hoạt động của bộ định thời a)Giới thiệu. Một định nghĩa đơn giản của timer là một chuỗi các flip-flop chia đôi tần số nối tiếp với nhau, chúng nhận tín hiệu vào làm nguồn xung nhịp. Ngõ ra của tần số cuối làm nguồn xung nhịp cho flip-flop báo tràn của timer (flip-flop cờ). Giá trị nhị phân trong các flip-flop của timer có thể xem như số đếm số xung nhịp (hoặc các sự kiện) từ khi khởi động timer. Ví dụ timer 16 bit sẽ đếm lên từ 0000H đến FFFFH. Cờ báo tràn sẽ lên 1 khi số đếm tràn từ FFFFH đến 0000H. 8051 có 2 timer 16 bit, mỗi timer có bốn cách làm việc. Người ta sử dụng các timer để : a) định khoảng thời gian, b) đếm sự kiện hoặc c) tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051 Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer ở một khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được dùng để đồng bộ hóa chương trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạngthái của các cửa ngõ vào hoặc gửi các sự kiện 9 ra các ngõ ra. Các ứng dụng khác có thể sử dụng việc tạo xung nhịp đều đặn của timer để đo thời gian trôi qua giữa hai sự kiện (ví dụ : đo độ rộng xung). Đếm sự kiện dùng để xác định số lần xẩy ra của một sự kiện. Một "sự kiện" là bất cứ tác động ngoài nào có thể cung cấp một chuyển trạngtháitrên một chân của 8051. Các timer cũng có thể cung cấp xung nhịp tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051 Truy xuất timer của 8051 dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt cho trong bảng sau: SFR MỤC ĐÍCH ĐỊA CHỈ Địa chỉ hóa từng bít TCON TMOD TL0 TL1 TH0 TH1 Điều khiển timer Chế độ timer Byte thấp của timer 0 Byte thấp của timer 1 Byte cao của timer 0 Byte cao của timer 1 88H 89H 8AH 8BH 8CH 8DH có không không không không không Bảng 2.2: Thanh ghi chức năng đặc biệt dùng timer. 2.1.3. Thanh ghi chế độ timer (TMOD) Thanh ghi TMOD chứa hai nhóm 4 bit dùng để đặt chế độ làm việc cho timer 0 và timer 1. 10 [...]... +Tuỳ theo các tình huốn cụ thể mà ta cho chương trình đi theo một chiều hướng mong muốn 2.2 Sơ đồ mạch phần cứng 14 sơ đồ hệthống sơ đồ mạch: Các phần tử thực hiện mạch Đầu vào: +sensor: cảm biến khi có dấu hiệu có cháyvà gửi tín hiệu đến VĐK để xử lí Điều khiển: +Các vi điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biến, xử lý, điều khiển hệthống cứu hỏa, giải mã, hiển thị tín hiệu trênLCD Đầu ra: +Hệ thống phun... chức năng cứuhỏa +màn hìnhLCD hiển thị tình trạnghệthống =>Khối cảm biến : 15 DS1820 thường được ứng dụng trong các bộ điều khiển HVAC, hệthống giám sát nhiệt độ trong các tòa nhà, thiết bị máy móc… DS1820 thường có 3 chân chức năng chính: 1 Chân GND: chân nối đất 2 Chân DQ: chân trao đổi dữ liệu, đồng thời là chân cấp nguồn cho toàn bộ hoạt động của IC, nếu chân Vcc không sử dụng Khi kết nối với... { / /lcd_ data(t/100+48); lcd_ data(((so/10)%10)+48); lcd_ data(so%10+48); } else { lcd_ data(so/100+48); lcd_ data(((so/10)%10)+48); lcd_ data(so%10+48); } } void Hienthiso(unsigned int count) { lcd_ data(count/100+48); lcd_ data(((count/10)%10)+48); lcd_ data(count%10+48); } // -void main (void) { lcd_ init(); IE=0XAF; IT0=1; lcd_ command(0x01); lcd_ command(0x80); lcd_ putsf("Welcome"); lcd_ command(0xC0);... //============================ void lcd_ command(unsigned char c) //CT con ghi du lieu len LCD { RS=0; lcd_ PORT=c; EN=1; EN=0; delay_5ms(); } //============================== void lcd_ data(unsigned char c) //CT con doc du lieu tuLCD { RS=1; lcd_ PORT=c; 21 EN=1; EN=0; delay_5ms(); } //=============================== void lcd_ init() // Khoi tao LCD { delay_15ms(); lcd_ command(0x38); lcd_ command(0x0C); lcd_ command(0x01);... áp ở chân 2 giảm xuống trong khoảng 0V->1V ,chân ra 1 của opam là 5V - khối led hiển thị tắt đèn Khối hiển thị Chương III : Thiếtkế phần mềm điều khiển sơ đồ hệthống 18 Nguồn Sensor Đầu Vào Vi điều khiển Khối quét động Khối giải mã Điều Khiển Khối hiển thị( 1LCD) Đầu Ra Hệthống phun nước, khí CO2 nén Cấu trúc chung 19 sơ đồ mạch: Lập trình cho vi điều khiển: //bat dau chuong trinh //**************************... là:54h b) Các nhóm lệnh di chuyển dữ liệu : +Cũng giống như hầu hết các bộ vi xử lý thời gian mà CPU thực hiện việc di chuyển dữ liệu chiếm hết 2/3 thời gian hoạt động của nó + Lệnh điển hình ở đây là : MOV , c) Các lệnh xữ lý bit: +Các bit có thể được set và xoá bằng 1 lệnh Điều này rất linh hoạt mà ta khó tìm thấy được ở bộ vi xử lý Nó giúp ta tiết kiệm được số cổng I/0 và thực... 13 bit 01: chế độ 1 : timer 16 bit 3 10: chế độ 2 : tựđộng nạp lại 8255A bit 2 11: chế độ 3 : tách timer 1 GATE 0 Bit (mở) cổng 0 C/T 0 Bit chọn counter/timer M1 0 Bit 1 của chế độ M0 0 Bit 0 của chế độ Bảng 2.3: Tóm tắt thanh ghi TMOD 2.1.4 Thanh ghi điều khiển timer (TCON) Thanh ghi TCON chứa các bit trạngtháivàcác bit điều khiển cho timer 0 và timer 1 7 6 5 4 3 2 1 0 TF1 TR1 TF0 TR0 IE1 IT1 IE0... RETI trở về chương trình ở ban đầu 2.1.6 Tập lệnh của 8051 +Tập lệnh của MCS-51 được tối ưu hóa cho các ứng dụng điều khiển 8 bit Tập lệnh củng hổ trợ các biến 1 bit cho phép quản lý bit trực tiếp trong cáchệ logic và điều khiển có yêu cầu xử lý bít +Cũng như các bộ vi xử lý 8-bit, các lệnh của 8051 có các ôpcde 8-bit, do vậy số lệnh có thể lên đến 256 lệnh(thực tế có 255 lệnh, 1 lệnh không được định... đối(absolute) -Dài (long) -chỉ số(indexed) *Các loại lệnh : +Các lệnh của 8051 được chia làm 5 nhóm : -Nhóm lệnh số học -Nhóm lệnh logic -Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu -Nhóm lệnh xử lý bit -Nhóm lệnh rẽ nhánh a) Các lệnh logic: + Thực hiệnh các phép toán logic như AND, OR, XOR và NOT: Vd: giả sử thanh ghi A có giá trị là 30h và B có giá trị là 40 h khi đó ta tiến hành các phép toán sau: ANL A,B : Khi đó thanh... ; CLR d) Các lệnh rẽ nhánh: +Trong thực tế không phải lúc nào chương trình lúc nào cũng đi theo một đường thẳng nhất định mà đôi khi nó chịu tác động của yếu tố ngoại cảnh tác động làm cho chiều hướng chương trình bị rẽ sang một hướng nào đó +Với yếu tố trên thì 8051 cung cấp cho ta một số mã lệnh để thực hiện công việc trên một cách dễ dàng +Các lệnh thường gặp đó là: JMP, JNB, . LỚN MÔN : VI XỬ LÝ ĐỀ BÀI: 46 Thiết kế hệ thống báo cháy và cứu hỏa tự động cập nhập trạng thái các vùng trên màn hình LCD Yêu cầu công nghệ - Mô hình công nghệ - Xây dựng mạch phần ứng - Thuyết. khiển hệ thống cứu hỏa, giải mã, hiển thị tín hiệu trên LCD Đầu ra: +Hệ thống phun nước( nhận tín hiệu từ vi điều khiển) thực hiện chức năng cứu hỏa +màn hình LCD hiển thị tình trạng hệ thống =>Khối. khét. Để đề phòng cháy chúng ta có thể dựa vào những dấu hiệu trên để đặt các hệ thống cảm biến làm các thiết bị báo cháy. Kịp thời khống chế đám cháy ở giai đoạn đầu. Thiết bị báo cháy điện tử giúp