1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Bộ 1t liệu ôn văn 9 550tr) dàn ý, bài nl mẫu

586 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 586
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN 9: VĂN BẢN: “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Nguyễn Dữ I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh khơng gặp thời Tác phẩm: a “Truyền kì mạn lục”: - Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền - Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” ( văn hay ngàn đời ) - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú - Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vòng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hồng Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng II Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất: -Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hồn hảo -Sau ông sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: -Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui.Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! -Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đấtnước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xaxơi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng nhữnglời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dámmong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ ấy, chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường côngdanh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phảichịu đựng: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng lẩnlút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì,khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng” Qua lời nói dịu dàng,nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lạisửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trơng liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâmtình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồngbay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịudàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biếtđợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! -Khi xa chồng,VũNương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn uhlịng thủychung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưahề bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầyvườn,mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được”.Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngàyphải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn VũNương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạcxưa nay: “Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong” Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 (Chinh phụ ngâm_Đoàn Thị Điểm) => Thể tâmtrạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa cangợi tấmlòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng -Khi hạnh phúc giađình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trútcơn ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng đãviện đến cảthân phận lịng củamình đểthuyết phục chồng “Thiếp vốn conkẻkhó nương tựa nhà giàu cáchbiệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết chothấy thái độ trân trọng chồng, trântrọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực VũNương -Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sungsướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan Lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng đãứa nước mắt xót thương Mặc dù nặnglời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng controng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim ngườiphụ nữ ấy, khơng bợn chút thù hận, có yêu thương lòng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo vớimẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thươngcon -Trong banămchồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ -Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo.Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéođể khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớthương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọnghệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, độngviên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giốngdòng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lịng đãchẳng phụ mẹ" - thơ nànghết sức yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, mộtmình gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việccon Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuấtphát từ lịng người mẹ : để trai bớt cảm giác thiếu vắng tìnhcảm người cha =>Nguyễn Dữ đãdành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ đókhắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oannghiệt, bất hạnh: * Là nạn nhân củachế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương làthua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơngbình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độkhi muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách bứcgiàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinhcó thể đối xử thô bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân củachiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân củachế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến , củacuộc nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúcuộc sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại mìnhVũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh váctrọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầmtrở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đanghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng VũNương * Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan vàđối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinhđã nghi oan chovợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị,bơi bẩn người chồng mà u thương - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oanức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt * Cái kết thúctưởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phậnVũ Nương + Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khaomột sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhưng sâu xa, kết thúc khơng làm giảm tínhchất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ sựhiển linh thống chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xơi Sau giây phút đónàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôingả Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên concuối không đạt Sự trở thoáng chốc lời từ biệt củanàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau nàykhơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lạichốn nhân gian nữa” =>Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng,oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bấtcơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hìnhtượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 đáng quý củangười phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bấthạnh họvà lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chàđạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cầnkhai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo củangòi bút Nguyễn Dữ *Những lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu? -Gây nên nỗi oan nghiệt đời Vũ Nương trước hếtlà lời nói ngây thơ trẻ sau là tính ghen tng ngườichồng đa nghi vũ phu Lời trẻ ngây thơ vơ tội lịng ghen tng người lớn cố vin theo đểhăt hủi, ruồng rẫy cho (Trực tiếp) -Nhưng nói cho Trương Sinh phũ phàng với vợ bảntính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn mọt chế độnam quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho người đàn ôngquyền hành vô độ với gia đình đặc biệt với người phụ nữ không phảingẫu nhiên Hồ Xuân Hương so sánh phụ nữ với bánh trôi nước “rắn nátmặc dầu tay kẻ nặn” lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực làthượng đế "nặn" hình dáng đời người phụ nữ TrươngSinh tội nhân tử Vũ Nương cuối y vô can cảkhi nỗi oan khiên cuả Vũ Nương làm sáng tỏ (Gián tiếp) -Ngồi cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành bikịch Vũ Nương chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gâynên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnhchiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bikịch oan khuất trên.(Gián tiếp) -Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVIkhi chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc, Lê - Trịnhkéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tốcáo tác phẩm sâu sắc Các chi tiết kì ảo: a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến vàgặp, trò chuyện với Vũ Nương, trở dương - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan chonàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phongphú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, mộtngười dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổtiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngànđời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oankhuất, cuối minh oan Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảmcủa người phụ nữ xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiếtcái bóng: a Cách kể chuyện: - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệthuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút lànó, mà mở nút b Góp phần thểhiện tính cách nhân vật: - Bé Đản ngây thơ - Trương Sinh hồ đồ, đa nghi - Vũ Nương yêu thương chồng c Cái bóng góp phầntố cáo xã hội phong kiến tàn, khiến hạnh phúc người phụ nữ hết sứcmong manh III Tổng kết: 1.Nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm VũNương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương đốivới số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồngthời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ 2.Nghệ thuật: Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật xâydựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình ******************************** 1.VŨ NƯƠNG - CUỘC SỐNG VÀ CÁI CHẾT a.VŨ NƯƠNG, BI KỊCH SỐNG KHÔNG ĐƯỢC LỰA CHỌN Câu chuyện hôn nhân Vũ Thị Thiết, “người gái quê Nam Xương, tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng, có chàng Trương Sinh, mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” Như hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh (cũng cặp vợ chồng khác xã hội phong kiến) khơng xuất phát từ tình u Với Vũ Nương, nàng được/bị cha mẹ gả bán Chớ trách nàng ham giàu, đừng trách nàng sống dựa dẫm, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, nàng làm có ý kiến, lại khơng định việc nhân Đó bi kịch đời Vũ Nương mà chế độ phong kiến Việt Nam vốn lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, với tơn ti trật tự nghiêm ngặt tước quyền chọn chồng người phụ nữ Dù nhân khơng phải sở tình u, người chồng Trương Sinh “khơng có học” lại “có tính đa nghi”, người “thùy mị, nết na”, nàng hiểu bổn phận làm dâu, làm vợ, nên giữ gìn khn phép để khơng lúc vợ chồng phải đến thất hòa Phụ nữ sống theo bổn phận Vũ Nương cố gắng để làm trịn bổn phận Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 Bổn phận hàng đầu người (mà dâu con), hiếu thảo Hoàn cảnh thử thách minh chứng lịng hiếu nàng Chồng lính, Vũ Nương ni nhỏ hết lịng khuyên lơn, chăm sóc, thuốc thang, phụng dưỡng mẹ chồng bà đau yếu; mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ chu đáo cha mẹ đẻ Mẹ chồng chứng kiến trời xanh chứng giám cho lịng hiếu nàng Chừng đủ cho nàng thành gương sáng đạo hiếu Bổn phận hàng đầu người vợ chung thủy, tiết hạnh Hoàn cảnh thử thách minh chứng lòng chung thủy, tiết hạnh nàng Chồng nàng lính gần năm Nàng tuổi xuân, vợ chồng “sum họp chưa thỏa tình chăn gối”, chàng Trương nàng mang thai ngày sinh nở, ngày vắng chồng hẳn vơ khao khát tình chồng vợ Nhưng nàng “giữ gìn tiết”, “ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” Khơng sống trịn bổn phận, mà nàng thực yêu thương chồng Ngay buổi tiễn đưa chồng, dù chàng Trương chưa xa, xa mà nàng nói lời tràn đầy yêu thương, nhung nhớ khiến cho “mọi người ứa hai hàng lệ” Trong đêm xa chồng, sống nàng thơ cô quạnh, nỗi nhớ đốt cháy tâm can, “nàng thường hay đùa với con, trỏ bóng vách mà bảo cha Đản” Chỉ để trả lời câu hỏi ngây thơ con, vơi nỗi nhớ, đâu phải nàng sống ảo phê phán nàng Trị trỏ bóng vách này, xưa nhà dùng đèn đầu (khi chưa có điện) thường làm Nàng lường trước hậu giáng xuống nàng gia đình bé nhỏ nàng trị đùa Chỉ có chúng ta, người đời sau, đọc câu chuyện nàng biết trò đùa nguyên nhân gián tiếp đẩy nàng đến chỗ chết b.VŨ NƯƠNG, BI KỊCH CHẾT DO LỰA CHỌN Ai đẩy nàng đến chỗ chết? Trương Sinh, bé Đản hay chế độ phong kiến nam quyền bất công? Không, có phiên tịa xét xử Trương Sinh vơ can, bé Đản lại khơng, cịn chế độ khơng thể khơng có hình hài cụ thể Chúng ta biết nàng tự giết đời mình, nàng tự chọn chết Và thứ có lẽ đời ngắn ngủi nàng tự chọn Đành rằng, chết đó, có lẽ khiến nhiều người thương cảm (nhân dân lập miếu thờ nàng, ông vua thi sĩ Lê Thánh Tông qua làm thơ viếng nàng), có người chê trách, chí phê phán nàng ích kỷ, vơ cảm Khác với truyện cổ tích Vợ chàng Trương, bị chồng la mắng, đánh đuổi đi, Vũ Nương chạy mạch bến Hoàng Giang gieo xuống sơng tự vẫn; Chuyện người gái Nam Xương, Nguyễn Dữ nàng nói lời đau buồn có ý nghĩa từ biệt, tắm gội chay bến Hoàng Giang Như nàng đến với chết nóng giận khơn mà lựa chọn nàng sau suy nghĩ kỹ Bởi, nàng khơng có lựa chọn khác Nàng minh lời tha thiết, Trương Sinh không tin “Họ hàng, làng xóm bênh vực, biện bạch cho nàng chẳng ăn thua cả” Mẹ chồng, người hiểu biết ơn nàng chết Con trai nàng, đau đớn thay, thật ngây thơ lại Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn Đinh Vương 0988 126458 nguyên gây nên ghen mà người đàn ông xa nhà mắc phải khơng Trương Sinh Đáng tiếc “nàng hỏi chuyện nói Trương Sinh giấu khơng kể lời nói, lấy chuyện bóng gió mắng nhiếc nàng” Nàng nương tựa chàng Trương, lời nàng nói lúc từ biệt thú vui nghi gia nghi thất Nàng coi trọng người Trương Sinh nên dặn chàng tránh mũi tên hịn đạn, khơng mong mang hai chữ phong hầu mặc áo gấm trở về, mà cần hai chữ bình yên Vậy mà, đây, ngày đầu chàng Trương trở về, nàng thấy hôn nhân mà nàng cố gắng đến mức cao để gìn giữ tan vỡ, khơng cịn cách cứu vãn Chồng nàng mắng chửi đánh đuổi nàng Nàng đâu? Không thể trở nhà cha mẹ thời xưa quan niệm gái lấy chồng bị chồng đuổi mà trở mang tiếng nhục cho gia đình Nàng bị chồng cho thất tiết, tội lớn người đàn bà, người làm vợ Thanh danh nàng khơng cịn Vũ Nương đành lựa chọn, lựa chọn đau đớn, nàng phải chết để bày tỏ nỗi oan khiên, để minh chứng Bản người ham sống Hẳn Vũ Nương tha thiết với sống Nàng tuổi xuân, lại không muốn chết Khi lựa chọn chết không tiếp tục sống nghi ngờ, phải mang tiếng thất tiết, chứng tỏ nàng coi danh dự, phẩm giá cao sống Vì danh dự nàng hy sinh sống mà người có lần Câu chuyện cổ tích Vợ chàng Trương kết thúc sống nàng kết thúc Nhưng với Chuyện người gái Nam Xương, nhà văn Nguyễn Dữ sáng tạo tiếp Ứng với lời nguyền, Vũ Nương gieo xuống dịng Hồng Giang không bị làm mồi cho cá tôm mà Linh Phi - vợ vua Nam Hải cứu đưa vào động, thành cung nữ Phần sáng tạo có tính hoang đường việc tăng hấp dẫn cho câu chuyện, chuyển tải ý đồ nhà văn gọi kết thúc có hậu Dẫu nàng minh oan, khơng riêng chàng Trương thấu nỗi oan vợ, mà quan trọng người biết điều qua việc Trương Sinh lập đàn tràng suốt ba ngày ba đêm bên bến Hồng Giang Thực lý quan trọng để nàng tiếp tục “sống” thủy cung Nỗi oan chưa giải, nàng chưa “chết” Cho nên gặp Phan Lang, nàng nhắn gửi với chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng Oan giải, nàng thản sang cõi khác Việc Vũ Nương phải chết tuổi xuân mà nguyên nhân từ chuyện ghen tuông, từ bi kịch gia đình thực thời có Song với Chuyện người gái Nam Xương truyện Truyền kỳ mạn lục Người nghĩa phụ Khoái Châu, câu chuyện kể nàng Nhị Khanh bị chồng gá bạc nhục nhã tìm đến chết để giải thốt, Nguyễn Dữ muốn gióng lên hồi chng cảnh báo thân phận người, đặc biệt người phụ nữ thời ông sống phải chịu nhiều bất công, phải chịu nghiệt ngã số phận Đành sống khơng có chữ “nếu”, Vũ Thị Thiết Nhị Khanh chồng tôn trọng, lắng nghe số phận họ khác Xã hội phong kiến cho người chồng có quyền đánh chửi vợ hay lấy vợ gá bạc mà khơng cần hỏi ý kiến chứng tỏ xã hội bất bình đẳng nghiêm trọng Cịn bất bình đẳng, bất cơng cịn nhiều phụ nữ phải âm thầm chịu đựng, đẩy họ đến bế tắc đường đành phải chọn chết bi Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn 9 Đinh Vương 0988 126458 thảm Có lẽ mà đường đến với xã hội văn minh, kỷ XXI rồi, cách thời Nguyễn Dữ sống 300 năm mà giới lấy ngày 25/11 làm Ngày chống bạo lực với phụ nữ Vì nên đền thờ Vũ Nương bên bến Hoàng Giang nghi ngút tỏa khói hương câu chuyện người thiếu phụ Nam Xương nhiều ý nghĩa ********************************************************* Đề bài: Cảm nhận chi tiết bóng vách tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ Bài làm Chiếc bóng vách truyện “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ chi tiết đặc sắc, gần tình truyện xoay quanh chi tiết Lần đầu bóng xuất gián tiếp qua lời kể bé Đản chuyến thăm mộ bà nơi với Trương Sinh, bóng nhóm lửa cho lửa ghen tuông bùng cháy dội người chàng Lần thứ hai bóng xuất qua lời nói tình cụ thể đứa Vũ nương chết Giấu chi tiết xuống phần mở nút thắt cho tác phẩm, tác giả gây bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc khiến truyện hấp dẫn hút hơn, đồng thời làm bật tính cách người Trương sinh Chi tiết xảy Vũ Nương chết, rồi, mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm lúc Trương Sinh lộ hết chất vũ phu, độc đốn, gia trưởng Cái bóng cịn thể độc, buồn tủi người vợ trẻ xa chồng, người mẹ yêu thương con, mong có tuổi thơ êm ấm vừa cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn nàng Nó thể khát khao sum họp sau nhiều năm xa cách, đau thương lại trị đùa thương nhớ, lời nói dối đầy thiện chí bất ngờ thành nỗi oan mn thuở Dù bóng gây nên kì oan cho nàng bóng giải oan, minh trắng đức hạnh người gái kia, ngồi cịn ẩn dụ cho số phận mong manh xã hội phong kiến Từ bóng vách học cho người đàn ơng có tính ghen tng bóng gió nhận muộn màng, đồng thời thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm cho người đọc phải biết tin yêu, vị tha đừng để bóng ghen tng làm mờ lí trí! Chính vậy, tác phẩm đánh giá thiên cổ kì bút khơng sai! Qua chi tiết bóng tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ chứng mình: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm, để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Chi tiết “Chiếc bóng” “Chuyện người gái Nam Xương” hình tượng nghệ thuật có ý nghĩa độc đáo, giàu giá trị nhân văn Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Tài liệu ôn văn 10 Đinh Vương 0988 126458 “Chiếc bóng” tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trị người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thủy chung, ước muốn đồng “xa mặt khơng cách lịng” với người chồng nơi chiến trận Đó lòng người mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng “Chiếc bóng” ấn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý nào.(Thị Kính cắt râu cho chồng) mà khơng lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội “Chiếc bóng” xuất cuối tác phẩm “rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” Khắc họa giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm Chi tiết “chiếc bóng” cịn học hạnh phúc mn đời: đánh niềm tin, hạnh phúc cịn bóng hư ảo “Chiếc bóng” tạo hoàn chỉnh, chặc chẽ cho cốt truyện Chi tiết “Chiếc bóng” tạo nên nghệ thuật  thắt nút, mở nút, mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý Bất ngờ từ lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt ; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đồn tụ, thủy chung son sắt, lại bị người chồng nghi ngờ “thất tiết” Hợp lý mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn; cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh nguy tiềm ẩn bùng phát “Chiếc bóng” tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm I.Kiến thức trọng tâm: Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Phân tích giá trị thực nhân đạo Nắm thành công nghệ thuật II.Phân tích: DÀN Ý * Khái quát tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Dữ gương mặt bật văn học Việt Nam kỉ XVI - Với tập truyện ngắn “Truyền kì mạn lục” ông thực mang đến cho văn học dân tộc “Thiên cổ kì bút” có khả lay động lòng người giá trị mặt - “Chuyện người gái Nam Xương” thiên thứ 16 thiên tiêu biểu tập sáng tác Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9

Ngày đăng: 02/04/2023, 07:23

w