1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào môn Vật lý lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG II NHIỆT HỌC Tuần 24 – Bài 19 Tiết 24 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt[.]

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tuần: 24 – Bài 19 - Tiết: 24 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Kỹ năng: - Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm - Nghiªm tóc häc tËp, yªu thÝch môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tợng thực tế Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: + Dụng cụ cho nhóm – Mỗi nhóm gồm: b×nh chia độ 100 cm3, 50cm3 cát, 50 cm3 sỏi + Chung cho c lp: bình thuỷ tinh đờng kính 20mm, 100 cm3 rợu 100 cm3 nớc Chun bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác … - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động hình - Dạy học theo phương pháp - Kĩ thuật học tập hợp tác thành kiến thức bàn tay nặn bột - Kỹ thuật “bàn tay nặn bột” - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi C Hoạt động vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác luyện tập - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi D Hoạt động vận vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác dụng - Dạy học theo nhóm E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề …… Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động Bước đầu HS muốn tìm hiểu cấu tạo chất Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu: + HS đọc phần mục tiêu chương II/SGK + Cá nhân HS đọc SGK/ 67 nêu mục tiêu chương II + GV giới thiệu mục tiêu chương + GV YC HS lên bảng làm thí nghiệm mở Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, lắc mạnh hỗn hợp Đọc thể tích hỗn hợp (GV ghi bảng động) - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: + HS lên bảng làm thí nghiệm đọc ghi kết thể tích nước rượu đựng bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích) + So sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu nước rượu Vậy phần thể tích hao hụt hỗn hợp biến đâu? + HS so sánh để thấy hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích rượu nước) + HS thảo luận nhóm trả lời (HS trả lời không) - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm tìm hiểu ND kiến thức I Các chất có cấu tạo Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có cấu từ hạt riêng biệt không? tạo từ hạt riêng biệt hay không? (15 phút) Mục tiêu: - Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, nhớ lại kiến thức liên mơn Hóa kinh nghiệm đời sống - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS: đọc thơng tin B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC phần I nhớ lại kiến thức cấu tạo chất học mơn hố để trả lời câu hỏi sau: Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt khơng? Hình 19.3 cho ta biết điều gì? Tại nhìn chất lại dường liền khối? Các chất cấu tạo từ - Học sinh tiếp nhận: hạt riêng biệt vô nhỏ gọi *Học sinh thực nhiệm vụ nguyên tử, phân tử - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Họat động 2: Tìm hiểu khoảng cách nguyên tử, phân tử (10 phút) Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Thực nghiệm quan sát, nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS đọc thông tin TN mô hình GV: thơng báo mục đích TN - Kết TN? - Nhận xét thể tích hỗn hợp so với tổng thể tích ban đầu? - Giải thích? - Dựa vào TN mơ hình giải thích TN vào GV? Qua thí nghiệm em có kết luận gì? GV: Chốt kết luận, ghi bảng - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: - Tiến hành làm TN mơ hình theo nhóm - Giáo viên: Điều khiển lớp - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Nguyên tử hạt chất nhỏ vật chất Phân tử nhóm ngun tử kết hợp lại Vì ngun tử, phân tử vô nhỏ bé nên chất nhìn liền khối II Giữa ngun tử, phân tử có khoảng cách hay khơng? 1.Thí nghiệm mơ hình: (Câu - SGK, trang 69) - Giải thích: Do hạt gạo nằm xen kẽ vào khoảng cách hạt ngô 2.Kết luận: Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cặp đơi trả lời C3, C4, C5 câu hỏi hệ thống kiến thức ghi nhớ + Các chất cấu tạo nào? + Tại chất nhìn liền khối? Trả lời câu hỏi phần vận dụng - Học sinh tiếp nhận: thực nhiệm vụ *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) 1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích môn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá III Vận dụng C3: Khi khuấy lên, phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại C4: Giữa phân tử cao su cấu tạo nên bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí bóng xen qua khoảng cách làm bóng xẹp dần C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước - Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: BTVN: 19.1 – 19.5 /SBT *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc mục em chưa biết chuẩn bị nội dung + Làm BT 19.1 – 19.5/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: , ngày tháng năm

Ngày đăng: 02/04/2023, 02:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w