Lêi c¶m ¬n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THÁI HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐOẠN LÊN CẦU CHỢ KINH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SÓC TRĂNG,[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THÁI HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐOẠN LÊN CẦU CHỢ KINH - TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SÓC TRĂNG, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THÁI HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐOẠN LÊN CẦU CHỢ KINH - TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60 58 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN LỘC SĨC TRĂNG, NĂM 2017 GÁY BÌA LUẬN VĂN NGUYỄN THÁI HIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thái Hiền i LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành thành cố gắng, nỗ lực giúp đỡ tận tình thầy môn Địa kỹ thuật trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Văn Lộc Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, tận tâm hướng dẫn khoa học suốt trình từ lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương đến hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Địa kỹ thuật, Khoa Cơng trình giúp đỡ tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Nội dung nghiên cứu Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Tổng quan đất yếu 1.1.1 Khái niệm đất yếu 1.1.2 Một số đặc điểm đất yếu 1.1.3 Các loại đất mềm yếu thường gặp 1.2 Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu .4 1.2.1 Các giải pháp xử lý đất yếu .4 1.2.2 Các phương pháp xử lý móng: 1.2.3 Các phương pháp xử lý nền: 1.2.3.1 Phương pháp thay (đệm cát): 1.2.3.2 Phương pháp bệ phản áp: 1.2.3.3 Gia cố vải địa kỹ thuật 1.2.3.4 Phương pháp cọc bê tông cốt thép: .9 1.2.3.5 Phương pháp cọc Xi măng đất: 10 1.2.3.6 Phương pháp Cọc cát: 11 1.2.3.7 Phương pháp Giếng cát: 12 1.2.3.8 Gia cố bấc thấm 13 1.3 Lựa chọn phương pháp áp dụng cho dự án tuyến đường 14 1.3.1 Đánh giá thông số địa chất .14 1.3.2 So sánh giải pháp xử lý 14 1.3.3 Lựa chọn phương pháp phù hợp áp dụng cho đường .17 1.4 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CỌC XI MĂNG ĐẤT 19 iii 2.1 Khái quát cọc xi măng đất 19 2.1.1 Khái niệm cọc xi măng đất 19 2.1.3 Đặc điểm kết cấu cọc xi măng đất 22 2.1.3.1 Xi măng – nước ảnh hưởng đến cọc xi măng đất 22 2.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành cường độ 22 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn 27 2.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng tính tốn thiết kế cọc xi măng đất 27 2.2.2 Nguyên tắc làm việc cọc xi măng đất 27 2.2.3 Tính tốn thiết kế cọc xi măng đất 28 2.2.3.1 Tính sức chịu tải cọc 28 2.2.3.2 Đánh giá ổn định cọc xi măng đất theo trạng thái giới hạn 29 2.2.3.3 Phương pháp tính tốn theo quan điểm tương đương 30 2.2.3.4 Kiểm tra sức chịu tải lớp đất yếu cần xử lý 31 2.2.3.5 Phương pháp tính tốn theo quan điểm hỗn hợp Viện Kỹ thuật châu Á 31 2.3 Bố trí cọc 32 2.4 Công nghệ thi công 34 2.4.1 Trộn khô 34 2.4.2 Trộn ướt 37 2.6 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIA CỐ XỬ LÝ NỀN TUYẾN ĐƯỜNG LÊN CẦU CHỢ KINH – TỈNH SÓC TRĂNG 48 3.1 Tổng quan công trình 48 3.1.1 Giới thiệu cơng trình 48 3.1.2 Tài liệu Địa chất cơng trình 50 3.1.3 Tài liệu cơng trình đường lên cầu chợ Kinh – Sóc Trăng 54 3.2 Phân tích điều kiện cơng trình tải trọng 55 3.3 Ứng dụng kỹ thuật giải pháp gia cố cọc xi măng đất để gia cố tuyến đường lên cầu chợ Kinh – tỉnh Sóc Trăng 60 3.3.1 Phân tích tài liệu địa chất 60 3.3.2 Phân tích biện pháp xử lý 60 3.2.2.1 Thay đất 61 iv 3.2.2.2 Dùng cọc bê tông cốt thép 61 3.2.2.3 Dùng cọc xi măng đất 62 3.3.3 Các tiêu chuẩn tính tốn 63 3.3.4 Thông số tính tốn 64 3.3.5 Tính tốn sức chịu tải cọc xi măng đất 67 3.3.5.1 Sức chịu tải cọc tính theo điều kiện làm việc cọc 67 3.3.5.2 Sức chịu tải cọc theo điều kiện làm việc đất nền: .67 3.3.5.3 Chọn số cọc thiết kế 68 3.3.6 Tính tốn kiểm tra sức chịu tải sau sử dụng cọc xi măng đất 69 3.3.7 Tính tốn độ lún sau sử dụng cọc xi măng đất 70 3.3.8 Tính tốn biến dạng ổn định mái đường phần mềm Plasix .73 3.4 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .83 Kết luận kiến nghị 83 Một số điểm tồn .83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Trộn đất xi măng 20 Hình 2.2 xác định lượng nước cần dùng 20 Hình 2.3 Quá trình đúc mẫu xi măng đất với tỷ lệ 240kg xi măng/ 1m3 đất 21 Hình 2.4 Một số mẫu đúc xong theo tỷ lệ đất – xi măng – nước 22 Hình 2.5 Ảnh hưởng loại đất 23 Hình 2.6 Ảnh hưởng loại xi măng đến cường độ nén 23 Hình 2.7 Ảnh hưởng hàm lượng xi măng 24 Hình 2.8 Ảnh hưởng lượng nước ban đầu 24 Hình 2.9 Ảnh hưởng ngày tuổi 26 Hình 2.10 Sơ đồ tính lún 29 Hình 2.11 Bố trí cọc trộn khô 33 Hình 2.12 Bố trí cọc trùng theo khối 33 Hình 2.13 Bố trí cọc trộn ướt mặt đất 33 Hình 2.14 Bố trí cọc trộn ướt biển 34 Hình 2.15 Cơng nghệ thi cơng cọc xi măng đất 34 Hình 2.16 Phạm vi ứng dụng loại khoan 40 Hình 2.17 Công nghệ đơn pha 40 Hình 2.18 Cơng nghệ hai pha 41 Hình 2.19 Cơng nghệ ba pha 42 Hình 2.20 Sơ đồ thiết bị cơng nghệ JG 43 Hình 2.21 Một số hình ảnh thi công cọc xi măng đất 46 Hình 2.22 Xe khoan Kobelco DJM-2090 xe khoan Nippon Sharyo DHP-70 46 Hình 3.1 Mặt cắt dọc thiết kế đường 58 Hình 3.2 Mặt cắt ngang đường 58 Hình 3.3 Kích thước móng quy ước 70 Hình 3.4 Sơ đồ tính lún cơng trình 71 Hình 3.5 Biến dạng lưới chưa xử lý cọc xi măng đất 78 Hình 3.6 Lún đỉnh đường 79 Hình 3.7 Lún đường 79 Hình 3.8 Biến dạng lưới đường xử lý 80 vi đó: pgl – cường độ áp suất gây lún, pgl = ptb - γ.hm ptb – áp suất trung bình đáy móng (do tải trọng tiêu chuẩn gây ra) hm – chiều sâu lớp đất đào hố móng - Bước 3: * Xác định chiều dầy vùng ảnh hưởng (Ha) tính từ đáy móng đến vị trí thỏa mãn điều kiện σz = 0,2σzđ * Chia đất phạm vi vùng đất chịu lún (Ha) thành lớp mỏng, hi ≤ 0,4.b * Tính độ lún Si cho lớp, sau tính S cho lớp Ha Bảng tính giá trị độ lún S n n β0 i =1 i =1 E 0i S = ∑ Si = ∑ σ zi hi Bảng 3.7 Tính giá trị độ lún S đường TT q(T/m2) H (m) a Ec (T/m2) Es(T/m2) S (M) 8,67 15 0,392 3750 1919,92 0,068 8,67 0,392 3750 3427,76 0,005 Tổng: 0,073 Bảng tính độ lún S Bảng 3.8 Tính giá trị độ lún S đường Zi σ' v0 σi (T/m2) Ei(T/m2) Si (m) σi/σ' v0 3220 0,006 0,356 10,59 3220 0,0053 0,279 8,41 3220 0,0042 0,201 TT β hi(m) (m) (T/m2) 0,8 34,12 12,15 0,8 37,94 0,8 41,76 Tổng 0,0155 Như vậy, độ lún tổng cộng trung bình cơng trình trường hợp vừa thi công xong sau: 72 ∆z = S1 + S2 = 0,073 + 0,0155 = 0,0885 (m) = 8,85 (cm) Vậy tổng độ lún lớn tuyệt đối tính tốn ∆z = 8,85 (cm) 3.3.8 Tính toán biến dạng ổn định mái đường phần mềm Plasix 3.3.8.1 Giới thiệu phần mềm Plaxis Phần mềm Plaxis trang bị tính đặc biệt để giải số khía cạnh kết cấu địa kỹ thuật phức tạp Chương trình dùng để tính tốn tốn mái dốc, hố đào, hầm (tunnel), đường hầm giao thông, đường hào kỹ thuật (collector), đường tàu điện ngầm dạng cơng trình ngầm khác Hiện Plaxis gồm môđun sau: Plaxis 2D: dùng phân tích lún móng, phân tích q trình thi cơng hố đào, phân tích biến dạng chuyển vị đê sông … Plaxis 2D kết hợp mơđun Dynamics dùng phân tích động móng máy đàn hồi, phân tích đóng cọc, phân tích tốn địa kỹ thuật có xét ảnh hưởng động đất.Phàn mề Plaxic 2d thường sủ dụng Phần mềm Plaxis có tính ưu việt sau: - Xem xét tương tác kết cấu với đất - Mơ tốn theo q trình thi cơng (Staged construction) -Tính tốn theo thời gian - Tính tốn dịng thấm - Tính tốn tốn tải trọng động - Tính tốn c-phi reduction technique - Tạo lưới dễ dàng Khi bắt đầu chương trình vào, hộp thoại xuất cho phép lựa chọn việc chọn dự án hữu (Existing project) tạo dự án (New project) 73 Tạo mở dự án cũ Plaxis Nếu chọn dự án cửa sổ General settings xuất thông số dự án thiết lập Bảng Project chứa tên mô tả dự án, kiểu mơ hình, kiểu phần tử, thành phần gia tốc độc lập dùng cho toán động Bảng Project cửa sổ General settings Để phân tích tốn theo mơ hình biên dạng phẳng đối xứng trục người dùng lựa chọn phần tử (elements) tam giác nút 15 nút Phần tử tam giác 74 nút phần tử mặc định cho phân tích hai chiều Ma trận độ cứng phần tử ước lượng phép lấy tích phân số sử dụng tổng ba điểm Gauss (điểm ứng suất), với phần tử tam giác 15 nút lấy tích phân mười hai điểm ứng suất Phần tử tam giác nút 15 nút Các thông số đất - Dung trọng khô dung trọng ướt (γdry and γwet ) : khối lượng đơn vị đất kể loại vật liệu có lổ rỗng Dung trọng khô γdry áp dụng mực nước ngầm Dung trọng ướt áp dụng cho tất vật liệu nằm mực nước ngầm Khối lượng riêng nhập vào khối lượng đơn vị thể tích Những vật liệu khơng có lỗ rỗng có dung trọng khơ Với đất có lỗ rỗng dung trọng khơ nhỏ dung trọng ướt Ví dụ: cát có dung trọng khô 16 kN/m3 dung trọng ướt 20 kN/m3 Chú ý loại đất sét khơng có dung trọng khơ Ở mực nước ngầm đất hoàn toàn ướt tượng mao dẫn - Hệ số thấm Kx, Ky : Khi phân tích mức độ cố kết tính tốn mực nước ngầm hệ số thấm đặc biệtncần thiết cho tất lớp đất thấm nước Plaxis phân biệt hệ thấm theo phương ngang kx, theo phương đứng ky Để thu kết xác, giá trị hệ thấm lớn nhỏ không nên vượt 105 - Hệ số rỗng (einit, emin, emax ) : liên quan tới trạng thái rỗng n (e = n / (1-n)) Đại lượng sử dụng số lựa chọn đặt biệt , ví dụ cho phép nước thay đổi 75 hàm tỷ trọng đất Giá trị ban đầu einit, giá trị trạng thái ban đầu Tỷ số thực tế tính tốn bước tính tốn từ giá trị ban đầu gia tăng thể tích lỗ rỗng Δεv Ngồi giá trị einit cịn nhập vào giá trị nhỏ , emin, giá trị lớn emax Giá trị liên quan tới giá trị lớn nhỏ tỷ trọng đất Khi mô hình đất cứng dùng với giá trị trương nở dương - Mô đun đàn hồi E: Trong học đất, độ dốc ban đầu thường xem E0 cát tuyến 50% cường độ xem E50 (xem hình 5.12) Một số loại đất có hệ số cố kết cao đất sét số loại đá với vùng biến dạng đàn hồi lớn thường dùng hệ số E0 cát lớp sét cố kết thường dùng E50 Trong Plaxis thường chọn để nhập môđun E gia tăng theo chiều sâu (xem Advanced parameters) - Lực dính (c) : Plaxis lưc dính cát (c = 0), số trường hợp khơng thực phân tích Để tránh rắc rối , người sử dụng chưa có kinh nghiệm nên chọn giá trị nhỏ (dùng c < 0.2 kPa) Plaxis đưa chọn lựa đặc biệt cho lớp mà lực dính gia tăng theo chiều sâu (xem Advanced parameters) - Góc nội ma sát (φ) : tính độ Góc ma sát cao thường thu lớp cát, điều làm tăng tính tốn dẻo Số lần tính tốn gia tăng nhiều hay theo hàm mũ góc ma sát Tuy nhiên nên tránh góc ma sát cao thực q trình tính tốn Cho cơng trình đặc biệt, số lần tính tốn trở nên lớn góc ma sát vượt 35 độ - Góc giản nở (ψ) : ψ tính độ Đất sét xem khơng có góc giản nở (ψ = 0) Góc nở hông cát phụ thuộc vào tỷ trọng góc ma sát Cát thạch anh có độ lớn ψ ≈ φ – 30o Tuy nhiên hầu hết trường hợp góc giản nở cho góc φ nhỏ 30o Mơ hình Mohr - Coulomb Mơ hình Mohr-Coulomb mơ hình đàn hồi dẻo hoàn toàn Tức xem đất làm việc giai đoạn đàn hồi với quan hệ ứng suất biến dạng tuyến tính, quan hệ tuân theo định luật Hooke Khi trạng thái đất vượt qua giai 76 đoạn làm việc đàn hồi xem đất bị phá hoại hoàn toàn, tức biến dạng phát triển lớn đến vô ứng suất không tăng Trong mặt phẳng, tiêu chuẩn phá hoại mơ hình Mohr-Coulomb sau: τ’ f = σ’ f tanφ’ + c' Mơ hình biểu thị trạng thái ứng suất phẳng điểm, vòng tròn ứng suất điểm chưa vượt khỏi đường bao phá hoại vật làm việc đàn hồi Sự phá hủy vật liệu xuất vòng tròn ứng suất điểm vật liệu tiếp tuyến với đường bao phá hoại Các thông số đầu vào mơ hình Mohr – Coulomb bao gồm: E: Mô đun đàn hồi vật liệu (KN/m2) ν: hệ số Poisson φ: góc ma sát (độ) c : cường độ kháng cắt (KN/m2) ψ: góc dãn nở vật liệu (độ) 3.3.8.2 Các thông số số liệu tính tốn a) Thơng số đất lấy theo tài liệu địa chất Các thơng số tính tốn lấy từ tài liệu địa chất STT Loại đất γd T/m3 γw T/m3 C kN/m2 ϕ độ SPT E kN/m2 Lớp 0,97 1,60 6,9 3,56 7400 Lớp 1,49 1,91 19,4 24,38 20 32200 Lớp 1,33 1,81 30,4 13,12 15 29200 Lớp 1,93 1,53 15,3 29,12 14 32000 b) Thông số cọc xi măng - đất : - Chọn phạm vi bố trí cọc theo phương dọc 30m - Đường kính cọc: D600 mm 77 - Chiều dài cọc xi măng đất lựa chọn: L = 17m cắm vào lớp chiều sâu cắm 2m - Khoảng cách hai cọc kề nhau, S = 1,2 3.3.8.2 Trường hợp tính tốn : Chọn trường hợp Cơng trình vừa thi cơng xong, bắt đầu đưa vào vận hành Lớp đất đắp Lớp Lớp Lớp Lớp Hình 3.4a Mơ mặt cắt KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG Trường hợp 1: Đất đường không gia cố Hình 3.5 Biến dạng lưới chưa xử lý cọc xi măng đất 78 Hình 3.6 Lún đỉnh đường Hình 3.7 Lún đường 79 Nhận xét: Khi đường chưa xử lý với tải trọng đường hoạt tải phía bị phá hoại, đường lún lớn không thỏa mãn điều kiện biến dạng Trường hợp 2: Nền đường gia cố cọc xi măng đất L = 17m cắm vào lớp 2, đường kính D600mm, khoảng cách cọc 1,2m, sử dụng phương pháp tương đương Kết tính: Hình 3.8 Biến dạng lưới đường xử lý Hình 3.9 Lún đỉnh đường xử lý 80 Hình 3.10 Lún đường xử lý (Giá trị độ lún S = 8,2cm) Hình 3.11 Kết tính tốn ổn định : Msf = 1,687 Hệ số an toàn trường hợp nguy hiểm điều kiện thi công Msf = 1,687 > [K] = 1.4, đảm bảo điều kiện an toàn 3.4 Kết luận chương Trong chương này, tác giả lựa chọn tính tốn phương pháp xử lý cọc xi măng đất đoạn đường dẫn lên cầu chợ Kinh – Sóc Trăng Tính tốn sức chịu tải cọc, 81 số lượng cọc độ lún theo quy phạm, đồng thời sử dụng phần mềm Plaxis để kiểm tra ổn định tổng thể đường Qua kết tính, bố trí cọc ứng với đoạn đường dẫn lên cầu chợ Kinh, sau xử lý cọc xi măng đất L=17m, đường kính 0,6m, khoảng cách cọc 1,2m Các kết đảm bảo điều kiện ổn định Giá trị tính lún theo quy phạm tương đương giá trị tính lún phần mềm Plaxis Nhận xét phương pháp cọc xi măng đất giải toán xử lý đất yếu dày đường giao thông hiệu quả, phương pháp áp dụng nhiều xây dựng 82 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận kiến nghị Trong năm gần hàng loạt công nghệ xử lý áp dụng Việt Nam Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý đất yếu ngày tăng Xử lý đất yếu cọc xi măng - đất có khả ứng dụng rộng rãi không ngành xây dựng mà cịn lĩnh vực giao thơng thủy lợi Trong xây dựng, dùng cọc xi măng đất thay loại móng cọc truyền thống; gia cố móng nơng; làm tường vây hố móng; tường ngăn nước; gia cố đường hầm; tường neo; gia cố bồn chứa tòa tháp; gia cố vùng đất yếu xung quanh đường hầm Trong thủy lợi, công nghệ ứng dụng để làm tường hào chống thấm cho đê, đập, chống thấm mang, đáy cống; gia cố móng cơng trình; tăng ổn định tường chắn, chống trượt mái đất; làm tường kè, tường chắn sóng Trong giao thông, công nghệ xi măng đất ứng dụng để gia cố đường; mố cầu dẫn Nhờ gọn nhẹ dây chuyền, việc thi cơng tiến hành địa hình chật hẹp, khơng ảnh hưởng đến cơng trình lân cận chiều cao hạn chế (tối thiểu 3m) nên công nghệ xử lý đất yếu cọc xi măng đất hiệu phù hợp với điều kiện nước ta Tuy nhiên phương pháp cọc xi măng đất ưu điểm tốt phụ thuộc nhiều vào công nghệ thi công nên yêu cầu có hệ thống quy chuẩn quy định thi cơng nghiêm ngặt quy trình nghiệm thu kiểm tra chất lượng hoàn thiện Đối với đường đắp cao đất yếu, yêu cầu đất cố kết nhanh, tiết kiệm vật liệu đắp vật liệu khan giải pháp xử lý cọc xi măng đất tỏ hiệu Trong luận văn tác giả sử dụng biện pháp xử lý cọc xi măng đất tính tốn cho đoạn đường lên cầu chợ Kinh – thành phố Sóc Trăng cho kết ổn định đảm bảo điều kiện an toàn, giải toán xử lý đất yếu dày Một số điểm tồn Tác giả chưa nghiên cứu tính tốn phương án khác để áp dụng xử lý đường giao thông, dựa phân tích tiêu kinh tế, kỹ thuật phương án, từ có đánh giá biện pháp xử lý đất thành phố 83 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cường độ nén cọc xi măng đất điều kiện làm việc khác nhau, nghiên cứu mối quan hệ cường độ chịu nén phịng ngồi trường Kiến nghị Với lợi sử dụng phần mềm chun dùng, việc tính tốn cho nhiều trường hợp giúp số liệu tính tốn có độ tin cậy cao Thời gian nghiên cứu hạn chế, tác giả chưa đưa nhiều vấn đề địa kỹ thuật xử lý cọc xi măng đất Tác giã tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ ứng suất biến dạng đất bên bên cọc xi măng đất để phản ánh xác tính chất lý đất 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCXD 245-2000, Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước [2] 22TCN 262-2000 - Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu [3] TCXDVN 385:2006, Vụ Khoa học Công nghệ xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn ngày 27/12/2006 [4] TCVN 9403:2012, Gia cố đất yếu- phương pháp trụ xi măng đất [5] PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng, Hướng dẫn thiết kế thi công cọc đất xi măng theo công nghệ Jet-grouting, NXB Khoa học kỹ thuật 2014 [6] GS TSKH Bùi Anh Định, PGS.TS Nguyễn Sỹ Ngọc, Nền móng cơng trình cầu đường, Nhà xuất xây dựng 2005 [7] Nguyễn Uyên, Xử lý đất yếu xây dựng, NXB Xây dựng, 2013 [8] TS Tô Văn Lận , Bài giảng mơn học Chun đề xử lý móng, Trường Đại học kiến trúc TP.Hồ Chí Minh [9] Bộ mơn Địa kỹ thuật, Bài giảng móng, NXB Xây dựng, 2012 [10] Bộ môn Địa kỹ thuật, Bài giảng học đất, NXB Xây dựng, 2011 [11] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương, Cơ học đất, NXB Xây dựng 2003 [12] Nguyễn Hữu Đẩu (dịch), Bsi-BS 8081:1989 Neo đất, NXB Xây dựng 2008 [13] Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Định, Nguyễn Xn Diến, Địa chất cơng trình NXB Xây dựng 2008 (tái bản) [14] Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên, Phòng chống trượt lở đất đá bờ dốc, mái dốc, NXB Xây dựng 2011 (tái bản) [15] Viện KHTL Việt Nam, Căn TCCS05:2010/VKHTLVN "Hướng dẫn sử dụng phương pháp Jet-grouting tạo cọc để xử lý đất yếu chống thấm thân cơng trình thủy lợi" [16] Bộ NN PTNT, Căn định số 3222/QĐ-BNN-XD ngày 25/12/2012 Bộ NN PTNT việc cơng bố định mức dự tốn cơng tác thi công cọc XMĐ 85 công nghệ Jet-grouting [17] Báo cáo địa chất thuyết minh dự án tuyến đường lên cầu chợ Kinh – Tỉnh Sóc Trăng 86