Untitled HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ VĂN ĐOẠT HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng không chép cơng trình kha học khác Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Những vấn đề hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 13 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý động hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát địa bàn phương pháp nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 37 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 46 2.4 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 54 2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 55 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2 Các biện pháp cụ thể 61 3.3 Mối quan hệ biện pháp 74 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL CTGDPT ĐTB HĐDH HĐTN HS HSTH SL TN&XH Cán quản lý Chương trình giáo dục phổ thơng Điểm trung bình Hoạt động dạy học Hoạt động trải nghiệm Học sinh Học sinh tiểu học Số lượng Tự nhiên xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trường tiểu học hệ công lập quận Thanh Xuân năm học 2019 - 2020 35 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng mục tiêu HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 37 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng chủ đề dạy học trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 38 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng phương pháp dạy học trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 39 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng hình thức dạy học trải nghiệm mơn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 40 Bảng 2.6 Kết khảo sát thực trạng hoạt động người giáo viên HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 42 Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng hoạt động HS HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng đánh giá kết HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 44 Bảng 2.9 Kết khảo sát thực trạng điều kiện tổ chức HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 45 Bảng 2.10 Kết khảo sát thực trạng công tác lập kế hoạch HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 46 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng tổ chức thực HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 49 Bảng 2.12 Kết khảo sát thực trạng đạo thực HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 51 Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 52 Bảng 2.14 Kết khảo sát thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý HĐDH trải nghiệm môn TN&XH trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo CTGDPT ban hành, HĐTN (cấp tiểu học) HĐTN, hướng nghiệp (cấp trung học sở trung học phổ thông) hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12 HĐTN tạo hội cho HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường xã hội HĐTN giúp nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp sách mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn HS, hình thành lực cần có người xã hội đại, đường để phát triển toàn diện nhân cách HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục Ở bậc Tiểu học mục tiêu HĐTN nhằm giúp HS hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống HS Để thực mục tiêu địi hỏi cơng tác tổ chức HĐTN cho HS trường tiểu học phải tổ chức theo kế hoạch bản, khoa học, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, với lực, trình độ đội ngũ giáo viên, HS, phù hợp với điều kiện địa phương Theo định hướng CTGDPT trường tiểu học triển khai tổ chức hoạt động giáo dục hình thức hoạt đơng trải nghiệm cho HS đạt hiệu tốt, nhiên bên cạnh nhiều trường tiểu học công tác tổ chức HĐTN cho HS cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng công tác quản lý, triển khai, thực TN&XH môn học cung cấp cho HS hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học với Tốn, Tiếng Việt, TN&XH trang bị cho em HS kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện cho người Tuy nhiên thực tế dạy học môn học Tiểu học nói chung mơn TN&XH nói riêng, thiên nhiều lý thuyết, tập trung vào dạy cho HS học cách hiểu, ghi nhớ khái niệm cách máy móc Như làm hạn chế, làm khả tư sáng tạo HS Một nguyên tắc tâm lí việc học ln ghi nhớ tốt tự làm Do đó, HS ghi nhớ lâu tri thức, nội dung học em trực tiếp trải nghiệm Giáo dục trải nghiệm lý thuyết dạy học phát huy vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết HSTH ông qua hoạt động khám phá để tiếp thu tri thức Vận dụng lý thuyết giáo dục trải nghiệm dạy học TN&XH Tiểu học giúp HS tự giác, tích cực tìm kiếm, phát tri thức mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội Từ HS có nhìn khác mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Hiện nay, bối cảnh đổi chương trình phổ thơng cơng tác tổ chức HĐTN cho HS trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội quan tâm chưa thực đáp ứng mục tiêu HĐTN trường tiểu học đặt nói chung mơn TN&XH nói riêng Các HĐTN chưa tổ chức theo kế hoạch bản, chưa có nhiều đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dẫn đến hiệu hoạt động chưa đạt mục tiêu mong muốn Bên cạnh cơng tác quản lý tổ chức HĐTN cho HS Hiệu trưởng trường Tiểu học nhiều hạn chế, lực tổ chức HĐTN cho HS giáo viên cần phải bồi dưỡng, nâng cao để đáp ứng yêu cầu CTGDPT trường Tiểu học Với mong muốn nâng cao hiệu quản lý công tác tổ chức hoạt động dạy trải nghiệm cho HS trường tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDPT nói chung dạy học trải nghiệm mơn TN&XH nói riêng, thân lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trải nghiệm coi phương pháp, xu hướng giáo dục nhà tâm lí giáo dục coi trọng từ xưa đến nay, kế đến: Nhà khoa học giáo dục tiếng người Mỹ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lý giáo dục đề cao vai trò kinh nghiệm, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn [44] Các tác giả L.S Vygotsky, J Piaget cho trải nghiệm làm nên phát triển trẻ, hiểu biết xây dựng thông qua tham gia tích cực trẻ mơi trường; tương tác với môi trường trẻ thay đổi kiến thức có; kinh nghiệm khứ thường ảnh hưởng tới kinh nghiệm tương lai Theo mục tiêu Deway [28] kinh nghiệm cá nhân bao gồm hai nhân tố: HĐTN kết thu qua trải nghiệm… Bước sang kỉ XXI, lí thuyết học tập trải nghiệm Kolb coi trọng ghi nhận phương thức học tập hiệu nhằm phát triển lực cho người học Các phiên học tập trải nghiệm kỉ XXI nói tới như: Colin M Beard, John Peter Wilson (2006); Melvin L Silberman (2007); Scott D Wurdinger (2005); Scott D Wurdinger Julie A Carlson (2009) phát triển theo hướng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào học tập, giảng dạy khác [28] Kolb (1984) đưa lý thuyết học từ trải nghiệm (Experiential learning), theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm [43] Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản