1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn áp dụng quan điểm của cnxhkh về vấn đề tôn giáo ở việt nam

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CNXHKH VỀ TÔN GIÁO 1.1 Định nghĩa tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.3 Tính chất tơn giáo 1.4 Ngun tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CNXHKH VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 2.2 Mối quan hệ dân tộc tơn giáo Việt Nam 10 2.3 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 12 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Khi bàn vai trị tơn giáo đời sống xã hội, Mác nói: “Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Mác-Ăngghen, bàn đến vai trị tơn giáo, nhắc đến khía cạnh tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Quả thực, tơn giáo phản ánh thực khách quan, phản kháng với bất công xã hội Chúng ta chối từ tôn giáo đem lại cho người an ủi tinh thần, khiến người có thêm sức mạnh để chống chọi với khổ đau đường đời Tuy nhiên tơn giáo đóng vai trị công cụ thao túng tâm lý người dân giới thống trị, làm cho người dân mà tự nguyện để thân tiếp tục bị bóc lột Chủ nghĩa Mác-Lênin bên cạnh thừa nhận khía cạnh tích cực mà tơn giáo mang lại, cịn thẳng thắn phê phán việc tôn giáo đưa người vào chốn hư ảo, làm cho người ta trốn tránh khổ cực mà họ vốn phải trải qua trước đạt đến cảnh giới khơng cịn khổ ải [ CITATION TSH14 \l 1033 ] Những năm qua, đồng bào đến từ tơn giáo có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, góp phần chia sẻ khó khăn với Nhà nước công tác an sinh Tuy nhiên, bối cảnh mới, nảy sinh vấn đề tiêu cực tơn giáo đời sống trị - xã hội mà khơng có chủ trương, sách đắn, kịp thời tơn giáo có tác động lớn đến ổn định xã hội Việc vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc thực thi đường lối, sách tơn giáo điều kiện dân tộc thời đại nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, đưa đất nước phát triển theo định hướng việc làm thực có ý nghĩa [1] Và lý để nhóm chúng em định thực tiểu luận với hai đề mục bao gồm “Quan điểm CNKHXH tôn giáo” “Thực tiễn áp dụng quan điểm CNKHXH vấn đề tơn giáo Việt Nam” Vì chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm việc viết tiểu luận, nên khơng tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy xem xét bỏ qua cho nhóm chúng em CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CNXHKH VỀ TÔN GIÁO 1.1 Định nghĩa tôn giáo Bản chất tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin nhắc đến thực có tính siêu thực khách quan phản ánh dạng hình thái ý thức xã hội mang màu sắc siêu nhiên, thần bí Nói cách khác, tất tôn giáo phản ánh lực lượng chi phối sống góc nhìn hư ảo vào suy nghĩ người; nơi lực lượng tự nhiên khốc lên lớp áo siêu nhiên [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Cũng định nghĩa tôn giáo thực thể xã hội tơn giáo thỏa mãn tiêu chí: có niềm tin vào đối tượng hay hệ thức tư duy, có hệ thống giáo thuyết cho thấy nhân sinh quan, có hệ thống sở thờ tự hệ thống quản lý việc đạo, có hệ thống đơng đảo tín đồ tự nguyện tin theo tơn giáo tôn giáo công nhận Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tôn giáo tượng văn hóa - xã hội người sáng tạo nhằm phục vụ mục đích lợi ích mặt tư phản ánh ước mơ, nguyện vọng suy nghĩ [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Tuy nhiên, qua trình vận hành kiến tạo xã hội, tôn giáo người tạo lại “nắm tay” quyền điều chỉnh hành vi người Và người trở nên lệ thuộc vào tôn giáo, trở thành “kẻ phục tùng” vô điều kiện cho đức tin Chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời cho rằng: xét đến tơn giáo hay hình thái ý thức xã hội sinh từ hoạt động sản xuất, điều kiện sống người thay đổi theo điều kiện kinh tế [ CITATION Giá21 \l 1033 ] 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Nguồn gốc Tự nhiên & Kinh tế - Xã hội Trong xã hội công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa tiến bộ, người bị chi phối tác động đáng kể thiên nhiên hùng vĩ Sự chi phối dẫn đến tâm lý yếu đuối bất lực người chưa thể giải thích làm chủ mơi trường sống Vì vậy, người thần thoại hóa, thần thánh hóa điều mà thân chưa có sở sức mạnh để giải thích làm chủ Qua q trình tồn sản xuất, đến giai cấp xã hội xuất hiện, đối kháng giai cấp sinh Con người không giải thích phân hóa giai cấp áp bất cơng giai cấp mình, sinh nỗi sợ trước thống trị lực lượng khác xã hội Từ nỗi sợ bị thống trị mơ hồ nguồn gốc bất cơng giai cấp, người lần tìm đến lực siêu nhiên tối cao hình thức tơn giáo để gửi gắm mong mỏi giải phóng [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Có thể thấy rằng, nguồn gốc tôn giáo xuất phát từ nỗi sợ người trước thứ khống chế, kiểm sốt họ mà họ khơng thể hiểu khơng thể lý giải sức mạnh bí ẩn lực 1.2.2 Nguồn gốc nhận thức Tơn giáo mang nguồn gốc từ hạn chế nhận thức người Trong trình phát triển nhận thức tư duy, với lạc hậu khoa học trình độ dân trí thấp người, xảy xung quanh mơi trường sống người nhận thức mức hạn định Những điều người biết tồn song song với vơ số điều cịn mơ hồ bí ẩn, tơn giáo thể biết không biết, đại diện cho điều người mơ hồ lần đầu chứng kiến nhìn nhận Đến khoa học đời, chứng minh cho điều bí ẩn trước phân loại nằm đặc tính tơn giáo tượng tất yếu tự nhiên Với hạn hẹp hiểu biết cố chấp với tư lạc hậu, người lần từ chối tiếp nhận chứng minh trì niềm tin vào điều siêu nhiên thần bí Chính điều tạo điều kiện cho tôn giáo tiếp tục sản sinh phát triển [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Suy cho cùng, chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo xuất phát từ góc nhìn hạn hẹp, khả tư “thần hóa”, cường điệu hóa, tuyệt đối hóa điều khách quan xảy xung quanh hoạt động môi trường sống người Khi họ biến vốn mang tính tự nhiên trở thành siêu nhiên khơng thể lý giải thí nghiệm khoa học chỉnh lúc tôn giáo xuất 1.2.3 Nguồn gốc tâm lý Con người vốn sinh vật đa cảm xúc Chúng ta Thượng đế ban cho xúc cảm rõ ràng rành mạch loài động vật khác: ta biết yêu, biết quý trọng đối tượng giúp đỡ, hỗ trợ mình; ta biết lo sợ đối mặt với sức mạnh vô hạn tự nhiên; ta biết bận tâm dấu hiệu điều may mắn điều bất lành Tuy nhiên, khả khiến cho người cảm thấy bất an chi tiết vụn vặt sống hàng ngày Với mục đích xoa dịu lo lắng khơn ngi mình, người sáng tạo tôn giáo chỗ dựa đời sống tinh thần Tơn giáo cịn nhìn nhận cách để bày tỏ tình cảm, suy nghĩ tích cực Việc thờ anh hùng dân tộc, người dân có hội để thể lịng biết ơn, lịng kính trọng, lịng u nước với binh lính anh dũng hy sinh dân tộc ví dụ điển hình [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Như vậy, rõ ràng tơn giáo xuất phát từ tâm tư tình cảm người họ mong muốn giải bày cảm xúc mình, cảm xúc tích cực đất trời, với tiền nhân, với môi trường tự nhiên xung quanh 1.3 Tính chất tơn giáo 1.3.1 Tính lịch sử Tơn giáo hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử nhiều thời kỳ xã hội Tôn giáo điều chỉnh để thích nghi với thời kỳ trị - xã hội định Trong q trình phát triển lồi người, kiện kinh tế - xã hội tạo nên nhiều biến đổi tôn giáo, phân chia tôn giáo thành nhiều hệ phái với hệ đức tin có khác biệt định Do tơn giáo chất thể tính lịch sử Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo vị trí nhận thức niềm tin người khoa học giáo dục phổ cập toàn diện rộng rãi Bởi lẽ đại đa số người có nhận thức rõ ràng xác chất tượng tự nhiên - xã hội mà không cần phải vịnh vào lăng kính thần bí tơn giáo để giải thích vấn đề trước [ CITATION Giá21 \l 1033 ] 1.3.2 Tính quần chúng Tính quần chúng tơn giáo thể qua hai yếu tố: tín đồ tham gia tôn giáo giới nhiều (3/4 dân số giới có tơn giáo) sở tôn giáo nơi hoạt động văn hóa - tinh thần người dân diễn Vì hoạt động tơn giáo khơng phân biệt tuổi tác, giai cấp, hay địa vị xã hội, tôn giáo hưởng ứng đông đảo quần chúng nhân dân Mặc dù tơn giáo mang “lớp áo” thần thánh hư ảo, ý nghĩa bên tôn giáo khát vọng tốt đẹp người tự do, bình đẳng, bác Truyền tải tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện lý khiến cho tôn giáo trở nên “hấp dẫn” mắt tín đồ giới [ CITATION Giá21 \l 1033 ] 1.3.3 Tính trị Tơn giáo vốn khơng mang tính chất trị đơn nhận thức khởi sinh chưa hoàn thiện người thân giới xung quanh xã hội giai đoạn sơ khai Nhưng xã hội bắt đầu hình thành giai cấp, xuất bất đồng dẫn đến đối kháng quyền lợi, tôn giáo bắt đầu mang tính trị Tơn giáo xét đến sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, sử dụng để phục vụ mục đích người Và với xã hội có giai cấp, khơng có nhóm người bình đẳng với nhau, mà nhiều nhóm người với phân biệt tầng lớp rõ ràng Giai cấp khác nhau, mong muốn mục đích cần thoả mãn tơn giáo hiển nhiên khác nhau, nên tôn giáo lúc mang theo nguyện vọng tầng lớp riêng biệt Tuy nhiên, tôn giáo sử dụng với mục đích để đáp ứng nhu cầu cho giai cấp, vơ hình khiến cho quyền lợi giai cấp lại bị xâm hại Điều lại ngun nhân dẫn đến bất cơng xã hội Tính trị tơn giáo mà trở nên tiêu cực, ngược lại với tiến người [ CITATION Giá21 \l 1033 ] 1.4 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH 1.4.1 Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tín ngưỡng tơn giáo hình thái ý thức xã hội người ta sáng tạo lịch sử Tôn giáo đời với chức phản ánh bất công xã hội đồng thời sử dụng hư ảo hình thức vỗ mặt tinh thần cho cá nhân phải chịu đựng áp bóc lột Do đó, việc người có mong muốn tìm cho đức tin, tín ngưỡng hồn tồn thuộc quyền tự tư tưởng họ Bất kì có quyền từ bỏ tơn giáo tiếp nhận tôn giáo mà không bị đơn vị, tổ chức, hay chức sắc tôn giáo cản trở Bởi lẽ, việc tìm đến tơn giáo mang ý nghĩa tìm kiếm chỗ dựa mặt tinh thần, mong muốn bù đắp tổn thương đời sống thường nhật cá thể Nhưng tơn giáo khơng thỏa mãn nhu cầu mà người tìm kiếm việc từ bỏ chuyển sang tôn giáo khác điều tránh khỏi Việc tôn trọng tự mặt tín ngưỡng đồng nghĩa với việc tơn trọng quyền người Nhiệm vụ Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo cho tôn giáo hợp pháp bình đẳng trước pháp luật, khơng can thiệp khơng cho phép can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng nhân dân Các nơi chốn tôn giáo hoạt động sinh hoạt tôn giáo cần thực theo quy định luật pháp Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận bảo hộ [ CITATION Luậ18 \l 1033 ] 1.4.2 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Con người ngày phát triển, không cần thỏa mãn nhu cầu vật chất mà mong muốn thỏa mãn mặt tinh thần Khi nhu cầu vật chất tinh thần đối xử ngang bằng, người có thêm nhiều hội để phát triển cách tồn diện Vì vậy, để xây dựng giới tiến hai yếu tố bắt buộc phải phát triển song hành Thực tế chứng minh rằng, xã hội cũ với đầy rẫy hủ tục, mê tín dị đoan chữa bệnh cách phù phép, đốt bùa thành tro để uống thuốc, tin vào bói tốn dẫn đến hậu khôn lường nhà tan cửa nát, vợ chồng ly biệt, hay bệnh tình ngày trầm trọng Trong đó, thời điểm tại, khoa học mang đến ánh sáng cho người, chứng minh điều mê tín sai lệch, xã hội lại trở nên văn minh phồn vinh Với chuyển trên, ta thấy người tâm vào xây dựng không Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Very Easy Toeic 3rd Edition Answer Key khoa học xã hội 100% (7) Homework 15 - 15 - Chúc bạn thi tốt khoa học xã hội 100% (1) gian sống đại hơn, cải thiện vốn hiểu biết việc xố bỏ tiêu cực gây niềm tin vào tôn giáo trở thành kết tất yếu kéo theo Đó lý khiến cho chủ nghĩa Mác-Lênin thay can thiệp trực tiếp vào công việc nội tôn giáo, nhà nước cần chủ trương xử lý nguồn gốc sinh ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người để đạt hiệu tối đa công tác xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp [ CITATION Giá21 \l 1033 ] 1.4.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Trong xã hội cơng xã ngun thủy, tín ngưỡng tơn giáo thể túy tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp dấu ấn giai cấp - trị bắt đầu hằn lên q trình phát triển tơn giáo Từ đó, hai mặt trị tư tưởng hình thành mối quan hệ tác động qua lại lẫn Về mặt trị, tôn giáo phản ánh mâu thuẫn đối kháng Cụ thể, bất đồng lợi ích giai cấp thống trị chuyên bóc lột giai cấp bị bóc lột; bọn người lợi dụng lớp vỏ tơn giáo để tiến hành phản nghịch quần chúng nhân dân Cũng Lênin tôn giáo chất bị giai cấp thống trị sử dụng lời biện hộ, “thứ rượu tinh thần, làm cho người nô lệ tư phẩm cách người quên hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người”[ CITATION VIL05 \l 1033 ] Về tư tưởng, tôn giáo thể mâu thuẫn nội bộ, phận theo đạo khơng theo đạo, tín đồ thuộc tôn giáo khác - điều không phản ánh tính đối kháng mâu thuẫn đồng thời cho thấy trái ngược so với mặt trị đề cập trước Khía cạnh tư tưởng cho ta thấy đa dạng tín ngưỡng tơn giáo, tín đồ chấp thuận khác biệt tôn giáo, đối xử bình đẳng tơn giáo với Hai mặt khác đương nhiên cần biện pháp khác để giải Với mâu thuẫn trị, nhà nước cần sử dụng kết hợp biện pháp giáo dục, thuyết phục, hành chính, chí cưỡng chế bạo lực trường hợp đặc biệt Với mâu thuẫn mặt tư tưởng, không mang tính đấu tranh mạnh mẽ, địi hỏi phận quyền có kiên trì bền bỉ, tập trung vào q trình kiến tạo, phát triển tồn diện xã hội Ta thấy rằng, hai loại mâu thuẫn xuất phát từ chất tôn giáo vừa xuất năm gần đây, mà có lịch sử từ lâu trước Thế nên đan xen, hồ lẫn mặt trị mặt tư tưởng tôn giáo “tầng tầng lớp lớp"[ CITATION Giá21 \l 1033 ] khiến cho việc phân biệt hai mặt trị tư tưởng thêm vạn phần phức tạp Tuy nhiên thông qua việc phân biệt tách bạch hai mặt giúp cho Nhà nước có nhìn toàn diện việc đưa biện pháp, chủ trương phù hợp để quản lý, giải vấn đề tôn giáo tránh nguy đối diện với khuynh hướng phiến diện có phần chủ quan 1.4.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Vai trị ảnh hưởng tôn giáo lên mặt đời sống xã hội khác thời kỳ lịch sử tư tưởng niềm tin tôn giáo vận động biến đổi không ngừng để trở nên phù hợp với thời tâm lý người Do đó, cần phải dựa vào dấu mốc lịch sử cụ thể nguồn gốc đời, trình hình thành phát triển tơn giáo để đưa chủ trương, sách phù hợp Số lượng tơn giáo đồng hành với đất nước suốt trình đuổi giặc ngoại xâm khơng Song, có tơn giáo với số phận tín đồ, chức sắc dùng lớp vỏ tôn giáo để gây bất ổn trị, kích động quần chúng nhân dân để thực mưu đồ phản nghịch Thế nên Nhà nước cần có quan điểm lịch sử cụ thể để xem xét, đánh giá, đưa biện pháp phù hợp để giải vấn đề liên quan đến tôn giáo thời kỳ khác Nếu khứ, tình hình đất nước cịn nhiều bạo loạn, ta chủ trương sử dụng bạo lực để ổn định tín đồ, ngày nay, thứ vào nề nếp, thay tiến hành trấn áp, bãi bỏ tôn giáo, ta cần phải tạo điều kiện để tơn giáo chân chính, hợp pháp tồn phát triển, hoạt động tôn giáo tiến hành để thỏa mãn nhu cầu tinh thần tín đồ Xem xét cẩn trọng điều kiện, bối cảnh lịch sử đem đến cho quyền phương pháp giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo bao quát triệt để CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CNXHKH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm tơn giáo Việt Nam 2.1.1 Quốc gia có nhiều tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi việc giao lưu đa dạng văn hóa Từ đó, tạo điều kiện cho vơ số nhóm tôn giáo khác du nhập vào Việt Nam ta Vào thời điểm tại, nước ta ước tính có 95% dân số có đời sống tơn giáo, 16 tôn giáo 43 tổ chức công nhận hợp pháp bao gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hịa Hảo, Hồi giáo, Tơn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông Miếu, Bà-LaMôn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ Hương Trong số tơn giáo kể có tơn giáo hình thành Việt Nam có tơn giáo du nhập từ quốc gia khác nhiên điểm chung mang lại ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam 2.1.2 Sự đa dạng tôn giáo Việt Nam Khi xét đến khía cạnh đa dạng tôn giáo Việt Nam, Việt Nam thể quốc gia sở hữu giao thoa văn hóa tơn giáo với nhiều quốc gia giới Điều chứng minh thơng qua gia tăng mặt số lượng tôn giáo trình giao lưu văn hóa nước Việt Nam ta cịn nhận định tơn giáo có khác biệt nguồn gốc, truyền thống lịch sử q trình tồn phát triển, tơn trọng đa dạng đặc điểm tính chất loại tơn giáo [ CITATION Giá21 \l 1033 ].Vì tơn giáo Việt Nam có lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn kết với dân tộc khác [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Bên cạnh đó, hịa bình, hạn chế xung đột chiến tranh tôn giáo ngun tắc quan trọng ln quyền Việt Nam nhắc đến Xuất phát từ niềm tin thấu hiểu, tín đồ tơn giáo ln mang tơn trọng đời sống tôn giáo nhau, không xâm phạm, không hạ thấp đặc trưng tôn giáo để nâng cao giá trị cho tôn giáo Do đó, Việt Nam, ta ln nhìn thấy dung hợp vấn đề tơn giáo, mối quan hệ tín đồ theo tơn giáo khác ln trì mức độ cho phép Tuy nhiên cũng phong phú tơn giáo khiến cho Chính phủ khơng lần đối diện với vơ số khó khăn phải tạo sách, chủ trương tạo điều kiện cho tất loại hình tơn giáo phát triển cách bình đẳng 2.1.3 Tín đồ tơn giáo Việt Nam Từ nghiên cứu cho thấy, người lao động nhóm chiếm phần đa số thành phần tín đồ tơn giáo Việt Nam Lý cho phân bố người lao động đa phần xuất hai tầng lớp công nhân nông dân, mà đặc điểm chung hai tầng lớp họ gặp khó khăn thử thách việc xoay sở sống Vì thế, họ cần điểm tựa tinh thần để tin tưởng giúp họ đối mặt với khó khăn thực tơn giáo lại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mang đến bình an tâm hồn người dân lao động Ngồi ra, việc giải thích cho lý người lao động ln chiếm phần nhiều cịn dân số Việt Nam chủ yếu người lao động Tóm lại, ngun nhân khiến tín đồ tơn giáo ln xuất đa phần nhân dân lao động chất dân số đặc điểm truyền thống văn hóa Việt Nam 2.1.4 Vai trị vị trí hàng ngũ chức sắc tơn giáo Trước hết, theo Mác-Lênin giải thích chức sắc tơn giáo thuật ngữ nhằm nói đến tín đồ có chức vụ vai quan trọng phẩm sắc tơn giáo [ CITATION Giá21 \l 1033 ] Nhìn chung, hàng ngũ chức sắc bao gồm người có vai trị lãnh đạo tơn giáo định với trình độ giáo lý, giáo luật có sức ảnh hưởng với tín đồ tơn giáo [ CITATION Gia20 \l 1033 ] Chức sắc tơn giáo đóng vị trí quan trọng việc xây dựng dẫn dắt xem hàng ngũ nòng cốt đứng đầu tôn giáo Với trách nhiệm vai trò người lãnh đạo, chức sắc điều hành quản lý tơn giáo; trì củng cố để phát triển tơn giáo phù hợp theo giai đoạn Khơng vậy, chức sắc có trách nhiệm việc định hướng phát triển cho người tôn giáo theo xu hướng trở thành điểm tựa vững cho quốc gia Với sứ mệnh kiến tạo hồn thiện tơn giáo theo hướng tiến phát triển, hàng ngũ chức sắc nhận tôn trọng định không nội nhóm tơn giáo mà cịn phạm vi to lớn Cụ thể, chức sắc tin tưởng với khả định hướng người văn hóa ứng xử cộng đồng trở thành chỗ dựa tin thần giúp người ta vượt qua khổ ải thực Họ nhớ đến điểm sáng việc định hình người qua đời sống tinh thần tâm linh Không thế, họ cịn cá nhân sở hữu tơn rõ ràng việc điều hành, củng cố tôn giáo, xây dựng xã hội văn minh quốc gia phát triển Từ đó, hàng ngũ chức sắc vừa trở thành người có độ uy tín ảnh hưởng lớn đến quần chúng tín đồ dẫn dắt tơn giáo vừa công dân tham gia quản lý trật tự xã hội an ninh theo đường lối Đảng 2.1.5 Mối tương quan tôn giáo Việt Nam tổ chức tơn giáo nước ngồi Ngày nay, với sách hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, số lượng người nước đến Việt Nam để bắt đầu sống học tập làm việc không ngừng gia tăng, số có số lượng lớn tín đồ tơn giáo quốc gia khác đến với Việt Nam ta Cùng với xu hội nhập này, nhiều tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tổ chức tơn giáo Việt Nam thiết lập quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi quốc gia khác Trong giai đoạn nay, Việt Nam tạo mối quan hệ ngoại giao với 190 200 quốc gia giới [ CITATION Viế22 \l 1033 ] Một số tên bật Trung Quốc, Nga, Ấn Độ quốc gia thiết lập để trở thành đối tác chiến lược tồn diện nhiều khía cạnh phát triển xã hội Một ví dụ đặc trưng cho mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Nga, hàng năm vào khoảng thời gian ấn định, hai quốc gia Việt Nam Nga tổ chức luân phiên kiện thường niên “Những Ngày Văn hóa Việt Nam Nga” nhằm thúc đẩy giao thoa văn hóa hai quốc gia [CITATION Đại \l 1033 ] Mối liên hệ điều kiện gián tiếp việc ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo Việt Nam tôn giáo quốc tế Đứng trước số lượng lớn phong tục nét lạ tơn giáo nước ngồi, Việt Nam ta thực tốt công tác đảm bảo việc giao thoa văn hóa tơn giáo khơng làm ảnh hưởng đến sắc riêng tính độc lập văn hố khởi nguồn dân tộc Ta ln tránh lợi dụng tôn giáo lực thù địch để can thiệp vào công việc nội nhà nước để tránh tình trạng chức nhân văn tơn giáo bị bóp méo Tóm lại, việc trì mối quan hệ dung hịa cho Việt Nam quốc gia khác điều Nhà nước quan tâm cịn trở thành nét đặc trưng tơn giáo nước ta 2.2 Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Tại Việt Nam, quốc gia đa dân tộc, ước tính có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có gần 20 triệu tín đồ tơn giáo bao gồm: Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Hồ Hảo, Đạo Tin lành, Hồi giáo [ CITATION Ngu09 \l 1033 ] Những tín đồ theo đuổi hệ thống đức tin tơn giáo đến từ nhiều dân tộc khác nhau, người Kinh tơn sùng Phật giáo, người Ê đê có vơ vàn người tin vào lý luận mà Phật giáo đề Chính điều đó, dân tộc tơn giáo hình thành nên liên kết, tương hỗ lẫn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tại Việt Nam ta nay, Đảng Nhà nước xây dựng nên mối quan hệ dân tộc tôn giáo với ba đặc điểm vô tiến bộ: Thứ nhất, quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam thiết lập củng cố dựa sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Như đề cập, Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo, nhiên số lượng chiến tranh xung đột tôn giáo lại tương đối hay gần khơng có Điều cho thấy rằng, Đảng Nhà nước phối hợp với nhân dân, làm việc vô hiệu việc trì mối quan hệ hịa thuận dân tộc tôn giáo Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thông qua việc lồng ghép thơng điệp vào tích Lạc Long Qn - Âu Cơ bọc trăm trứng hay báo truyền thơng ln đề cập đến việc bình đẳng dân tộc tín đồ nhóm tơn giáo góp phần to lớn việc giúp họ nhận thức rõ nguồn gốc cội nguồn nhau, dân tộc, tín ngưỡng, hay tơn giáo họ theo đuổi Nhờ mà khối đại đoàn kết dân tộc trở nên ngày vững khó lịng bị ảnh hưởng lực bên Thứ hai, quan hệ dân tộc tôn giáo chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ta có tín ngưỡng truyền thống đa dạng, phong phú, có sức ảnh hưởng lớn đơn vị cộng đồng người Điển tục thờ cúng ơng bà tổ tiên, phong tục có từ bao đời trở thành phần đời sống tâm linh người Việt Nam, đông đảo quần chúng nhân dân tin tưởng [ CITATION Thú22 \l 1033 ] Hầu nhà có gian thờ, lư hương, thờ cúng người lớn tuổi nhà qua đời, dù nhà dân tộc Kinh hay nhà dân tộc Chăm Chỉ cần người Việt, đề cao chữ hiếu có niềm tin vào khái niệm linh hồn, xem trọng tín ngưỡng thờ cúng Hay tín ngưỡng lập đền thờ cho vị anh hùng hy sinh chiến trường độc lập, tự đất nước ta Đi khắp làng, xã, tỉnh thành Việt Nam, luôn có ngơi đền thờ tượng khắc hình hài vị tướng sĩ tiếng Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Nguyễn Trãi [ CITATION LêV22 \l 1033 ] Đó dường trở thành nét đặc trưng cộng đồng người Việt Những tín ngưỡng truyền thống nêu không phản ánh đời sống tinh thần người Việt Nam từ bao đời nay, mà cịn góp phần củng cố tính cộng đồng dân tộc ta; sợi dây liên kết 54 dân tộc lại gần bên Dù có đơi nét khác biệt ngoại hình, nơi sinh sống, ngơn ngữ dân tộc theo đuổi tín ngưỡng truyền thống giống nhau, điều lần giúp mối quan hệ dân tộc tôn giáo trạng thái ổn định Thứ ba, tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hố diễn khía cạnh đời sống người dân tồn giới, đời sống tín ngưỡng tôn giáo người Việt ta theo đà phát triển xuất nhiều tượng tôn giáo Tính từ thời điểm 1980 nay, Việt Nam ghi nhận số tôn giáo xuất dao động từ khoảng 80 đến 132 loại, bao gồm tơn giáo du nhập từ nước ngồi hình thành nước: Với nhóm tơn giáo đến từ nước bạn, bật bao gồm Thanh Hải vô thượng sư (Đài Loan), Ơn Baha (Ấn Độ), Pháp Ln Cơng (Trung Quốc); nhóm tơn giáo thành lập đất nước ta gồm có Long Hoa Di Lặc (Phú Thọ 1988), Nghiệp chướng (Nam Định 1993), đạo Phạ Tốc (Sơn La thập kỷ 90 kỷ 20) Việc nhóm tơn giáo hình thành, nhìn theo khía cạnh tích cực, hình thành với mục đích đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân, nhiên, nhìn theo khía cạnh thực tế, tôn giáo ẩn chứa hiểm họa khôn lường Khác với tín ngưỡng truyền thống đề cao đạo lý làm người “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây", phong trào tôn giáo thể rõ tính chất mê tín dị đoan, lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung, đức tin sai lệch, xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước, chia rẽ đoàn kết tôn giáo, sau trục lợi cho “giáo chủ” phía sau Để tránh tình trạng mối quan hệ hịa thuận dân tộc tơn giáo bị ảnh hưởng, Đảng Nhà nước đề sách để quản lý hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tượng tôn giáo [11] 2.3 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 2.3.1 Khẳng định tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng Nhà nước Việt Nam ta đưa nhìn mang tính khoa học cách mạng cho tín ngưỡng tơn giáo ln tồn với dân tộc mà không bị kể trình độ dân trí đời sống vật chất nâng cao [3] Từ cách nhìn nhận khách quan đó, đất nước ta ln theo sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, không nghiêm cấm hay hạn chế tôn giáo thực hoạt động tôn giáo Chỉ cần đảm bảo buổi lễ thực theo khn khổ pháp luật đề ra, tất tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, pháp luật công nhận bảo hộ 2.3.2 Thực qn sách đại đồn kết dân tộc (xem trọng quan hệ dân tộc tôn giáo) “Khối đại đồn kết dân tộc" mục tiêu mà nhà nước xã hội chủ nghĩa ta hướng tới Không phân biệt tôn giáo, không phân biệt dân tộc, công dân có quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Gắn kết tất người dân Việt Nam giữ gìn “phát huy giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tơn giáo cho trình phát triển đất nước” [CITATION Bộc18 \l 1033 ] nhiệm vụ toàn dân thời kỳ Đặc biệt bối cảnh nghiệp đổi đất nước diễn khía cạnh đời sống người dân, nhu cầu củng cố khối đại đoàn kết dân tộc lại trở nên cấp thiết Đảng Nhà nước cố gắng bảo đảm xã hội chủ nghĩa nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho tất dân tộc, tơn giáo phát triển để khiến trở thành nguồn lực to lớn góp phần thúc đẩy phát triển Việt Nam ta 2.3.3 Nội dung cốt lõi tôn giáo công tác vận động quần chúng [ CITATION Lin21 \l 1033 ] Thực chất chất công tác tôn giáo gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đó sở để phát huy tương đồng xố nhồ khác biệt người dân có đạo người dân không theo đạo Đảng ta đề cao việc nâng cao nhận thức người dân “tốt đời đẹp đạo", vận động đồng bào khắp miền đất nước chung tay thực sách cải thiện đời sống người dân tình hình phát triển đất nước để tạo nên xã hội văn minh hơn, có nhiều điều kiện để nhóm tơn giáo phát triển tiến Bên cạnh việc động viên người dân đóng góp sức lực cho trình đổi đất nước, Nhà nước ta cịn khơng ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tôn giáo triển khai, đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân, thực cơng tác giáo dục nâng cao trình độ nhận thức quần chúng nhân dân Vì nên Việt Nam ta làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân có đạo khơng đạo cố gắng phát triển nước nhà 2.3.4 Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Tơn giáo có tầm ảnh hưởng định phần lớn người dân Việt Nam ta Khái niệm liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội sách hoạt động với nước bạn Nhà nước ta Để hạn chế tối đa tình trạng lực thù địch lợi dụng tơn giáo gây tổn hại đến lợi ích dân tộc, Đảng ta cố gắng quản lý công tác tôn giáo cách hiệu Điển việc vào ngày lễ quan trọng hàng năm, quan có quyền địa phương thường xuyên tổ chức buổi thăm hỏi sở tơn giáo, nhờ mà phận cán có thêm hiểu biết hoạt động tôn giáo [ CITATION Lin21 \l 1033 ] Thêm vào đó, cịn giúp hình thành gần gũi, gắn kết quyền sở tơn giáo, củng cố lịng tin tín đồ Nhà nước Vì thường xuyên thăm hỏi, cán nắm thơng tin nhanh chóng kịp thời có xảy mối đe dọa đến lợi ích Tổ quốc thực vẻ bọc hoạt động tôn giáo 2.3.5 Giải vấn đề theo đạo truyền đạo Việt Nam ta công nhận quyền tự hành đạo tổ chức sở thờ tự cần tuân theo quy định pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền lợi cho tổ chức tôn giáo pháp luật thừa nhận mà khơng có hành động xích hay nghiêm cấm tín đồ theo đuổi tơn giáo Tuy nhiên, quần chúng nhân dân cần phải chắn việc theo đạo, truyền đạo, hay hoạt động tôn giáo khác phải làm theo Hiến pháp Luật Tín ngưỡng tôn giáo đề Tuyệt đối không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền đạo thuật không mang tính nhân văn hay rõ tính chất mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo, không thực hành vi trái với pháp luật tiến hành nghi thức tôn giáo, biện pháp mà Nhà nước đưa vấn đề giải vấn đề theo đạo truyền đạo [3] 2.3.6 Quán triệt nguyên tắc giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việc Nhà nước ta nhận biết dân tộc tơn giáo có mối quan hệ chặt chẽ phần tác động đến sách Đảng đề xuất cho vấn đề tôn giáo Đảng rõ giải vấn đề xoay quanh tôn giáo sở xem xét vấn đề dân tộc, khơng cho phép tổ chức tôn giáo lợi dụng niềm tin tín đồ địi chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Mặc dù vậy, biện pháp đưa để giải vấn đề tôn giáo phải đảm bảo khơng xâm phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân dân hay quyền dân tộc thiểu số quyền gắn liền với trật tự xã hội, với pháp luật bảo đảm an ninh đất nước Bên cạnh tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, chủ động cung cấp thông tin âm mưu thâm độc kẻ thù lợi dụng tơn giáo “thuần hố" dân tộc đến quần chúng nhân dân Từ khơi dậy ý chí đấu tranh người dân, giúp chống phá thâm nhập phong trào tơn giáo có ý đồ xấu với đất nước ta [3] KẾT LUẬN Mối liên hệ tôn giáo nhân loại hình thành từ lâu khơng ngừng phát triển chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Trong trình phát triển lan rộng giới, tôn giáo không truyền đạt niềm tin người mà cịn có vai trị truyền tải hội nhập văn hóa, văn minh, góp phần trì đạo đức xã hội Vì thế, tơn giáo sở hữu sức ảnh hưởng lớn đến tinh thần khía cạnh tâm linh người, mang lại nhiều giá trị tích cực làm phong phú tư tưởng cá nhân Qua việc nghiên cứu tơn giáo, ta có nhìn tổng quát quan điểm Chủ nghĩa xã hội khoa học tôn giáo vấn đề chung tôn giáo quốc gia Việt Nam Từ quán triệt sâu sắc mặt nội dung cách vận dụng quan điểm Chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn linh hoạt, Đảng Nhà nước tìm giải pháp giải vấn đề tôn giáo Việt Nam không ngừng cải tạo để biện pháp để ngày hiệu Với chủ trương sách nhà nước, tôn giáo tạo điều kiện để trì phát triển bảo hộ pháp luật Đảng đẩy mạnh sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, khơng phân biệt đối xử người có khơng theo tơn giáo Bên cạnh đó, Nhà nước cịn chủ động nhìn nhận mối quan hệ chặt chẽ tôn giáo dân tộc, đưa giải pháp thích hợp củng cố sức mạnh dân tộc Khơng ngừng nâng cao nhận thức người dân, phát huy tình thần yêu nước đồng bào để xây dựng kiến tạo tổ quốc nội dung quan trọng sách giải vấn đề tôn giáo Việt Nam ta sau cân nhắc học thuyết lập luận Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học bên cạnh việc đưa phê bình thẳng thắn mặt hạn chế tơn giáo, giúp người nhận định chất vấn đề tơn giáo Từ khơng thân bị thành phần bất hảo chống lại tôn giáo chủ trương Đảng lợi dụng Do việc bảo vệ tôn giáo khỏi hoạt động mang tính phi pháp lợi dụng tơn giáo biện pháp giúp cắt giảm xâm phạm đến văn hóa an ninh quốc gia Hiện nay, hội nhập đẩy mạnh, vấn đề việc bảo vệ tính nhân văn, truyền thống vốn có tơn giáo lại trở nên quan trọng hết Thế nên, tiến trình khắc phục vấn đề nan giải tôn giáo lại cần phải thúc đẩy để hồn thiện cách nhanh chóng có thể, giảm thiểu tối đa hậu tiêu cực mà người ta không mong muốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] T H T Lan, Tạp chí Lý luận trị số 4, 2014 Luật tín ngưỡng, tơn giáo, 2018 Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia thật, 2021 V.I Lê-nin Toàn tập, Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia, 2005, pp 169-175 G Bảo, "Phát huy vai trò chức sắc, chức việc tôn giáo người tiêu biểu đồng bào dân tộc," Trang cổng thông tin điện tử Ban tôn giáo trực thuộc Sở nội vụ tỉnh Kon Tum, 20 02 2020 V Thịnh, “Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Quần đảo Cook,” Báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2022 "Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Nga với điểm nhấn," Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Matxcova - Liên bang Nga, 2022 N M Quang, "Một số suy nghĩ mối quan hệ tôn giáo với dân tộc nước ta nayT," Tạp chí Ban tuyên giáo Trung Ương, 2009 T Hằng, "Thờ cúng tổ tiên - Nét đẹp văn hóa người Việt Nam," Cổng thông tin điện tử từ huyện Mê Linh, 2022 L V Lợi, "Giữ gìn, phát huy truyền thống thờ cúng anh hùng dân tộc người có cơng với đất nước," Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, 2022 N V Minh, "Các tượng tôn giáo Việt Nam," Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 11 (84), 2014 Chỉ thị số 18-CT/TW Bộ trị, thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khố IX cơng tác tơn giáo tình hình mới, 2018 Linh Lan - Thu Hằng, "Tự tín ngưỡng sống tốt đời đẹp đạo," Trang thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 2021 H Quỳnh, “Ngăn chặn xâm nhập tà đạo: Việt Nam tôn trọng, bảo đảm tự tôn giáo,” Vietnam+, 2021

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w