Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
Điệntửcôngsuất Mã số: EE3147 Ts. Trần Trọng Minh Bộ môn Tự đông hóa, Khoa Điện, ĐHBK Hà nội Hà nội, 9 - 2010 Mục tiêu: ◦ Nắm được các kiến thức cơbản về quá trình biển đổi năng lượng điện dùng các bộ biến đổi bán dẫn côngsuất cũng như những lĩnh vực ứng dụng tiêu biểu của biến đổi điện năng. ◦ Có hiểu biết về những đặc tính của các phần tửbán dẫn côngsuất lớn. ◦ Có các khái niệm vững chắc về các quá trình biến đổi xoay chiều – một chiều (AC – DC), xoay chiều – xoay chiều (AC – AC), một chiều – một chiều (DC – DC), một chiều – xoay chiều (DC – AC) và các bộ biến tần. ◦ Biết sử dụng một số phần mềm mô phỏng như MATLAB, PLEC,… để nghiên cứu các chế độ làm việc của các bộ biến đổi. ◦ Sau môn học này người học có khả năng tính toán, thiết kế những bộ biến đổi bán dẫn trong những ứng dụng đơn giản. Yêu cầu: ◦ Nghe giảng và đọc thêm các tài liệu tham khảo, ◦ Sử dụng Matlab-Simulink để mô phỏng, kiểm chứng lại các quá trình xảy ra trong các bộ biến đổi, ◦ Củng cố kiến thức bằng cách tự làm các bài tập trong sách bài tập. Đánh giá kết quả: ◦ Điểm quá trình: trọng số 0,25 ◦ Kiểm tra giữa kỳ: 0,25 ◦ Thi cuối kỳ: 0,75 Tất cả các lần thi và kiểm tra đều được tham khảo tất cả các loại tài liệu (Open book examination). 1. Điệntửcông suất; Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh; NXB KH&KT Hà nội, 2009. 2. Phân tích và giải mạch điệntửcông suất; Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi; NXB KH&KT, 1999. 3. Giáo trình điệntửcông suất; Trần Trọng Minh; NXB Giáo dục, 2009. 4. Hướng dẫn thiết kế Điệntửcông suất; Phạm Quốc Hải; NXB KH&KT 2009. !"#$%&'(%'"$%& )%& !"#$%& *+) !"#$%&'(% ),%&-$ ,%&."%./ /$%#$%$#$%0 1$%&)%& ,%&2$'."($3 .)%)%&4$%(,$%& $3,%&%&'0 23 &4%%& ,$%&%2%&"#%&0 *54$%25.%'%+% %&(,$%&678%&88% ($3%0 *254$%50 9: %. ;<=;-38)<8%8%.- <).>8%8738?%8&-8./ @ !"#$%&'(%'"$%& )%& A&%%%'(% ()"B"$ "'(%%C%4$% ◦ ,%&%&$('%"3(%)B% ,%&-$44"#%"B%&3"#$$%#$%0 ◦ ($%3,"#3%&,%&%&( '%"4%D$4%0 E9?.F<G %-,$4H%&2$. 4"#4%('.)I%&4%#$%0 ('J"D.4%.;6K 3.3.%%.%4% ◦ +#':;.4%8.653L %M ◦ %,%& F.:A.N:>./ K 6%F A"B%&$%4%&4%(3,3$%4, %",%&-$%&,$%&%2%&"#%&""#$4$%%"%-0 O 6%F A"B%&$%4%&4%(3,3$%4, (3,3$%4,%",%&-$0 P 6%F A"B%&$%4%&4%(3,3$%4, (Q%"%C%4$%%",%&-$0 R 6%F A"B%&$%4%&4%(3,3$%4, #4,,$"$%2%&3,3$%4,0 [...]... khóa cả điện áp ngược lẫn điện áp thuận Chỉ dẫn dòng theo một chiều từ anot đến catot ◦ ◦ uAK >0 ; Phân cực thuận uAK < 0 ; Phân cực ngược Đặc tính vôn-ampe lý tưởng của thyristor 10/22/2010 23 Chương I Những phần tửbán dẫn côngsuất I.3 Thyristor Lớớp n- làm tắng khaể nắng chiụụ điêụn áp Thyristor: Cấu trúc bán dẫn và mạch điện tương đương 10/22/2010 24 Chương I Những phần tử bán dẫn côngsuất I.3... rD*iD; rD = ΔUD/ΔID 10/22/2010 19 Chương I Những phần tử bán dẫn côngsuất I.2 Điôt Đặc điểm cấu tạo của điôt côngsuất (Power diode) ◦ ◦ Phải cho dòng điện lớn chạy qua (cỡ vài nghìn ampe), phải chịu được điện áp ngược lớn (cỡ vài nghìn vôn); Vì vậy cấu tạo đặc biệt hơn là một tiếp giáp bán dẫn p-n thông thường Trong lớp bán dẫn n có thêm lớp nghèo điện tích n- Vùng nghèo n-, làm tắng khaể nắng chiụụ... tăng theo chiều ngược với tốc độ dir/dt đến giá trị Irr rồi về bằng 0 10/22/2010 21 Chương I Những phần tử bán dẫn côngsuất I.2 Điôt Các thông số cơbản của điôt ◦ ◦ ◦ ◦ Giá trị điện áp ngược lớn nhất mà điôt có thể chịu đựng được, Ung,max (V) 1 ID = T Tần số, f (Hz) Thời gian phục hồi, trr (μs) và điện tích phục hồi, Qrr (C) Trang WEB của Proton-Electrotex, Nga ◦ Giá trị dòng trung bình cho phép... dòng theo cả hai chiều; chịu được điện áp thep cả hai chiều 10/22/2010 17 Chương I Những phần tử bán dẫn côngsuất I.2 Điôt Cấu tạo từ một lớp tiếp giáp p-n ◦ ◦ ◦ Chỉ dẫn dòng theo một chiều từ anot đến catot uAK >0 iD >0; Phân cực thuận uAK < 0 iD = 0; Phân cực ngược Ký hiệu điôt Đặc tính vôn-ampe lý tưởng của điôt 10/22/2010 18 Chương I Những phần tử bán dẫn côngsuất I.2 Điôt Đặc tính vôn-ampe... cần dòng lớn, điện áp nhỏ, tổn thất rất nhỏ Chỉ chịu được điện áp thấp, dưới 100 V 10/22/2010 22 Chương I Những phần tửbán dẫn côngsuất I.3 Thyristor Cấu tạo: cấu trúc bán dẫn gồm 4 lớp, p-n-p-n, tạo nên 3 tiếp giáp p-n, J1, J2, J3 Có 3 cực: ◦ ◦ ◦ Ký hiệu thyristor Anode: nối với lớp p ngoài cùng, Cathode: nới với lớp n ngoài cùng, Gate: cực điều khiển, nối với lớp p ở giữa Là phần tửcó điều... sụụt áp khi dầữn dòng theo chiêầụ thụầụn 10/22/2010 20 Chương I Những phần tửbán dẫn côngsuất I.2 Điôt Đặc tính đóng cắt của điôt ◦ Đặc tính động uD(t), iD(t), Điêụn tích phụục hôầi Qrr Thớầi gian phụục hôầi trr Khi mở: điện áp uFr lớn lên đến vài V trước khi trở về giá trị điện áp thuận cỡ 1 – 1,5V do vùng n- còn thiếu điện tích Khi khóa: dòng về đến 0, sau đó tiếp tục tăng theo chiều ngược với... là dòng duy trì (Holding current) 10/22/2010 25 Chương I Những phần tửbán dẫn côngsuất I.3 Thyristor Các thông số cơbản 1 Giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua tiristor, IV ◦ ◦ ◦ Làm mát tự nhiên: một phần ba dòng IV Làm mát cưỡng bức bằng quạt gió: hai phần ba dòng IV Làm cưỡng bức bằng nước: có thể sử dụng 100% dòng IV 2 Điện áp ngược cho phép lớn nhất, Ung,max 3 Thời gian phục hồi tính... khiển, (UGK, IG) ◦ ◦ Ngoài biên độ điện áp, dòng điện, độ rộng xung là một yêu cầu quan trọng Độ rộng xung tối thiểu phải đảm bảo dòng IV vượt qua giá trị dòng duy trì Ih Minh hoụa hiêụụ ướng dU/dt tác dụụng như dòng mớể van 10/22/2010 27 Chương I Những phần tửbán dẫn côngsuất I.3 Thyristor Sơ đồ ứng dụng tiêu biểu 10/22/2010 28 So sánh tướng đôới các phầần tưể bán dầữn công sụầớt cớ baển 10/22/2010... đôểi dùng thyristor trong các bôụ chiểnh lưụ hay nhưững bôụ ngụôần cho các qụá trình công nghêụ đã đêầ cầụp đầầy đụể trong chướng trình ĐTCS cớ baển 10/22/2010 30 Multilevel Converter dùng để tăng côngsuất bộ biến đổi 10/22/2010 31 Nguyên lý tạo điện áp ra trong nghịch lưu đa cấp 10/22/2010 32 Các sơ đồ NL ĐC cơbản 10/22/2010 33 So sánh số lượng van bán dẫn trong các sơ đồ NL ĐC 10/22/2010 34 Vector... dụụng cụụ thêể 10/22/2010 1 Chương I Những phần tửbán dẫn côngsuất I.1 Những vấn đề chung Các van bán dẫn chỉ làm việc trong chế độ khóa ◦ ◦ ◦ Mở dẫn dòng: iV > 0, uV = 0; Khóa: iV = 0, uV > 0; Tổn hao pV = iV*uV ~ 0; Lưu ý rằng phần tửbán dẫn nói chung chỉ dẫn dòng theo một chiều ◦ Muốn tạo ra các van bán dẫn hai chiều hai chiều phải kết hợp các phần tử lại Về khả năng điều khiển, các van bán . Điện tử công suất Mã số: EE3147 Ts. Trần Trọng Minh Bộ môn Tự đông hóa, Khoa Điện, ĐHBK Hà nội Hà nội, 9 - 2010 Mục tiêu: ◦ Nắm được các kiến thức cơ bản về quá trình biển đổi năng lượng điện. examination). 1. Điện tử công suất; Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh; NXB KH&KT Hà nội, 2009. 2. Phân tích và giải mạch điện tử công suất; Phạm Quốc Hải, Dương Văn. Dương Văn Nghi; NXB KH&KT, 1999. 3. Giáo trình điện tử công suất; Trần Trọng Minh; NXB Giáo dục, 2009. 4. Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất; Phạm Quốc Hải; NXB KH&KT 2009.