MỤC LỤC. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 7 1.1 Giới thiệu hệ thống: 7 1.2 Chức năng Nhiệm vụ: 7 1.3 Phân Loại: 7 CHƯƠNG 2. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 8 2.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống: 8 2.2 Cấu tạo các thành phần trong hệ thống: 9 2.2.1 Cần gạt nước lưỡi gạt nước: 9 2.2.2 Mô tơ cơ cấu dẫn động: 10 2.2.3 Vòi phun và rửa kính: 12 2.2.3 Bình chứa nước: 12 2.2.4 Công tắc gạt nước rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn): 13 2.2.5 Cảm biến gạt mưa tự động ( Rain sensing wiper): 13 2.3 So sánh hệ thống với xe hiện đại: 14 CHƯƠNG 3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG. 16 3.1 Nguyên lý hoạt động chung (nguyên lý điều khiển của toàn hệ thống): 16 3.2 Nguyên lý các thành phần trong hệ thống: 19 3.2.1. Cần gạt nướclưỡi gạt nước trước và sau: 19 3.2.2. Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước trước và sau: 19 3.2.3. Vòi phun của bộ rửa kính: 20 3.2.4. Bình chứa nước rửa kính ( có chứa motor rửa kính ): 20 3.2.5. Công tắc gạt nước – rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn ): 20 3.2.6. Relay điều khiển bộ gạt nước phía sau: 21 3.2.7. Bộ điều khiển gạt nước (ECU JB phía hành khách ): 21 3.2.8. Cảm biến nước mưa: 22 CHƯƠNG 4. VỊ TRÍ VÀ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG 23 4.1 Cần gạt nước phía trước Lưỡi gạt nước phía trước: 23 4.2 Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước: 23 4.3 Vòi phun của bộ rửa kính: 24 4.4 Bình chứa nước rửa kính: 24 4.5 Công tắt gạt nước và rửa kính: 24 4.6 Relay điều khiển bộ gạt nước: 25 4.7 Cảm biến nước mưa: 25 CHƯƠNG 5. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 26 5.1 Mạch điện hệ thống gạt mưa và rửa kính TOYOTA CAMRY 2012: 26 5.2 Mạch điện hệ thống gạt mưa và rửa kính HONDA CITY 2012: 29 5.3 Mạch điện hệ thống gạt mưa và rửa kính Huynhdai Grand i10 (20142016). 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Giáo trình hệ thống điệnđiện tử Đại Học Công Nghệ TP.HCM ấn bản 2019. 2 Giáo trình hệ thống điệnđiện tử Trung tâm đào tạo và sửa chữa ô tô SCO ấn bản lần 4 năm 2020. 3 Tủ sách nhất nghệ tinh chuyên ngành kỹ thuật ô tô và xe máy hiện đại, bản dịch tiếng Việt từ ấn bản tiếng Đức lần thứ 30. 4 Phần mềm tra cứu mạch điện Car min. MỤC LỤC HÌNH ẢNH. Hình 1 Hình ảnh bà MaryAnderson. 7 Hình 2 Các bộ phận của hệ thống gạt mưa thường. 8 Hình 3 Hệ thống gạt mưa tự động 9 Hình 4 Cấu tạo cần gạt nước. 10 Hình 5 Hình ảnh thực tế cần gạt nước 10 Hình 6 Các chi tiết cấu tạo mô tơ gạt nước. 11 Hình 7 Cấu tạo của cuộn dây mô tơ. 11 Hình 8 Cấu tạo thực tế của vòi phun và rửa kính. 12 Hình 9 Hình ảnh bình chứa nước thực tế trên ô tô. 12 Hình 10 Sơ đồ làm việc công tắc gạt nước được bố trí trên xe. 13 Hình 11 Cấu tạo của cảm biến nước mưa. 14 Hình 12 Cấu tạo của môđun điều khiển gạt mưa tự động. 14 Hình 13 Sơ đồ công tắc ở vị trí lowmist. 16 Hình 14 Sơ đồ công tắc ở vị trí high. 16 Hình 15 Sơ đồ khi công tắc ở vị trí OFF. 17 Hình 16 Sơ đồ khi gạt nước dừng. 17 Hình 17 Sơ đồ khi công tắc ở vị trí gián đoạn. 18 Hình 18 Sơ đồ hoạt động khi transistor ngắt OFF 18 Hình 19 Sơ đồ khi bật công tắc rửa kính.. 19 Hình 20 Sơ đồ công tắc tại 3 vị trí LO, OFF ( khi thời điểm công tắc OFF) , OFF (khi gạt nước dừng). 21 Hình 21 Hình ảnh thực tế cần gạt nước gắn trên xe. 23 Hình 22 Hình ảnh thực tế motor gạt nước. 23 Hình 23 Hình ảnh thực tế vòi phun bộ rửa kính. 24 Hình 24 Hình ảnh thực tế bình chứa nước. 24 Hình 25 Hình ảnh thực tế công tắc gắn trên xe cạnh vô lăng. 24 Hình 26 Hình ảnh thực tế relay điều khiển cho ô tô. 25 Hình 27 Hình ảnh thực tế cảm biến nước mưa. 25 Hình 28 Sơ đồ toàn mạch điện gạt mưa và rửa kính Toyota camry 2012. 26 Hình 29 Sơ đồ chi tiết phần gạt mưa Toyota camry 2012. 26 Hình 30 Sơ đồ chi tiết phần motor phun nước Toyota camry 2012. 27 Hình 31 Sơ đồ mạch điện toàn hệ thống gạt mưa và rửa kính Honda city 2012. 29 Hình 32 Sơ đồ mạch điện toàn hệ thống gạt mưa và rửa kính Huynhdai Grand i10 (20142016). 31 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 1.1 Giới thiệu hệ thống: Một sự thật khá thú vị là bằng sáng chế về mô hình gạt nước trên xe hơi lại được cấp cho một người phụ nữ Mary Anderson (1866 – 1953). Trong bằng sáng chế, Mary miêu tả đây là “ Một thiết bị làm sạch cửa sổ” dành cho xe hơi. Thiết bị này hoạt động trên nguyên tắc đòn bẩy, người lái sẽ dùng một chiếc cần gạt trong xe để di chuyển bộ phận làm sạch nằm trên cửa kính. Kể từ đó, bộ gạt nước liên tục được các thế hệ nhà phát minh tiếp theo cải tiến, bổ sung chức năng để cho đến ngày hôm nay, trở thành công cụ quan trọng và tiện lợi trên tất cả những chiếc xe hơi. Hình 1 Hình ảnh bà MaryAnderson. 1.2 Chức năng Nhiệm vụ: • Đảm bảo cho người lái nhìn được rõ bằng cách gạt nước mưa trên kính • Chắn gió. Làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió. 1.3 Phân Loại: Hệ thống gạt mưa và rửa kính hiện nay có 2 loại chủ yếu là: • Hệ thống gạt mưa thường. • Hệ thống gạt mưa tự động. CHƯƠNG 2. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 2.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống: Hệ thống gạt nước – rửa kính bao gồm các bộ phận sau: 1.Cần gạt nướclưỡi gạt nước trước và sau. 2.Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước trước và sau. 3.Vòi phun của bộ rửa kính. 4.Bình chứa nước rửa kính ( có chứa motor rửa kính ). 5.Công tắc gạt nước – rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn ). 6.Relay điều khiển bộ gạt nước phía sau. 7.Bộ điều khiển gạt nước (ECU JB phía hành khách ). 8.Cảm biến nước mưa. Hình 2 Các bộ phận của hệ thống gạt mưa thường. Hình 3 Hệ thống gạt mưa tự động 2.2 Cấu tạo các thành phần trong hệ thống: 2.2.1 Cần gạt nước lưỡi gạt nước: Lưỡi cao su: Tác dụng tạo độ bám nhất định trên mặt kính giúp đẩy nước và bụi bẩn qua hai bên kính chắn gió. Đối với các lưỡi gạt còn mới, lớp cao su rất sạch, không hề có vết nứt hoặc rãnh trên bề mặt. Do đó, lưỡi gạt mới sẽ đẩy nước đi một cách sạch sẽ mà không để lại các vệt trên mặt kính. Ngược lại, khi lưỡi gạt đã cũ, bụi bẩn sẽ bám vào và những vết nứt sẽ hình thành trên lớp cao su. Kết quả là lưỡi gạt không còn ôm sát một cách hoàn hảo và trong quá trình vận hành sẽ để lại vệt trên bề mặt kính chắn gió. Khi đó, các bạn nên vệ sinh sạch sẽ lưỡi gạt để cải thiện tình hình này. Nếu lớp cao su đã quá già cỗi thì tốt nhất là nên thay lưỡi gạt mới. Lưỡi gạt kim loại: Tác dụng để giữ cố định lưỡi gạt cao su trên cần gạt nước. Cần gạt nước: Tác dụng truyền chuyển động vào lưỡi gạt nước để chúng làm nhiệm vụ quét sạch nước và bụi bẩn. Hệ thống cần gạt này có từ 6 đến 8 cơ cấu đòn bẩy nữa để đảm bảo lực được phân phối đều suốt chiều dài lưỡi gạt nhằm giúp nó ôm sát vào mặt kính hơn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Tên học phần: Hệ thống điện, điện tử ô tô Kỳ thi học kỳ đợt A năm 2021-2022 Đề tài: Hệ thống gạt mưa rửa kính (wiper and washer) Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Văn Thoại Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Duy Thông 1911251961 Huỳnh Sỹ Long 1911251344 Trần Phương Hòa 1911252644 Đỗ Xuân Linh 1911251230 Lớp: 19DOTA3 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật ô tô Khoa/Viện: Viện Kỹ Thuật HUTECH TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Nhóm số: 22 VIỆN KỸ THUẬT HUTECH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ô TÔ I Họ tên sinh viên (Nhóm gồm … sinh viên): (1) Lê Duy Thông MSSV: 1911251961 Lớp: 19DOTA3 (2) Huỳnh Sỹ Long MSSV: 1911251344 Lớp: 19DOTA3 (3) Trần Phương Hòa MSSV: 1911252644 Lớp: 19DOTA3 (4) Đỗ Xuân Linh MSSV: 1911251230 Lớp: 19DOTA3 II Tên đề tài: ………………… Hệ thống gạt mưa rửa kính (wiper and washer)……………… III Dữ liệu đầu vào …………………………………………………………………………………… IV Nội dung nhiệm vụ: 1) Giới thiệu hệ thống 2) Cấu tạo hệ thống 3) Nguyên lý hoạt động hệ thống 4) Vị trí hình ảnh thực hệ thống ô tô 5) Sơ đồ mạch điện 6) Mô sơ đồ mạch điện (nâng cao) V Kết tối thiểu phải có: 1) Bài báo cáo tiểu luận file WORD; 2) Bài báo cáo tiểu luận file PDF; 3) File mô sơ đồ mạch điện (nếu có) Ngày giao đề tài: 16/9/2021 Ngày nộp báo cáo: 28/10/2021 TP HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày 16 tháng 09 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Thoại MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 1.1 Giới thiệu hệ thống: 1.2 Chức - Nhiệm vụ: 1.3 Phân Loại: CHƯƠNG CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống: 2.2 Cấu tạo thành phần hệ thống: 2.2.1 Cần gạt nước/ lưỡi gạt nước: 2.2.2 Mô tơ & cấu dẫn động: 10 2.2.3 Vòi phun rửa kính: 12 2.2.3 Bình chứa nước: 12 2.2.4 Công tắc gạt nước rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn): 13 2.2.5 Cảm biến gạt mưa tự động ( Rain sensing wiper): 13 2.3 So sánh hệ thống với xe đại: 14 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 16 3.1 Nguyên lý hoạt động chung (nguyên lý điều khiển toàn hệ thống): 16 3.2 Nguyên lý thành phần hệ thống: 19 3.2.1 Cần gạt nước/lưỡi gạt nước trước sau: 19 3.2.2 Motor cấu dẫn động gạt nước trước sau: 19 3.2.3 Vòi phun rửa kính: 20 3.2.4 Bình chứa nước rửa kính ( có chứa motor rửa kính ): 20 3.2.5 Cơng tắc gạt nước – rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn ): 20 3.2.6 Relay điều khiển gạt nước phía sau: 21 3.2.7 Bộ điều khiển gạt nước (ECU J/B phía hành khách ): 21 3.2.8 Cảm biến nước mưa: 22 CHƯƠNG VỊ TRÍ VÀ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG 23 4.1 Cần gạt nước phía trước / Lưỡi gạt nước phía trước: 23 4.2 Motor cấu dẫn động gạt nước: 23 4.3 Vịi phun rửa kính: 24 4.4 Bình chứa nước rửa kính: 24 4.5 Công tắt gạt nước rửa kính: 24 4.6 Relay điều khiển gạt nước: 25 4.7 Cảm biến nước mưa: 25 CHƯƠNG SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 26 5.1 Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính TOYOTA CAMRY 2012: 26 5.2 Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính HONDA CITY 2012: 29 5.3 Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính Huynhdai Grand i10 (2014-2016) 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Giáo trình hệ thống điện-điện tử Đại Học Công Nghệ TP.HCM ấn 2019 [2] Giáo trình hệ thống điện-điện tử Trung tâm đào tạo sửa chữa ô tô SCO ấn lần năm 2020 [3] Tủ sách nghệ tinh chuyên ngành kỹ thuật ô tô xe máy đại, dịch tiếng Việt từ ấn tiếng Đức lần thứ 30 [4] Phần mềm tra cứu mạch điện Car MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Hình ảnh bà Mary-Anderson Hình Các phận hệ thống gạt mưa thường Hình Hệ thống gạt mưa tự động Hình Cấu tạo cần gạt nước 10 Hình Hình ảnh thực tế cần gạt nước 10 Hình Các chi tiết cấu tạo mơ tơ gạt nước 11 Hình Cấu tạo cuộn dây mô tơ 11 Hình Cấu tạo thực tế vịi phun rửa kính 12 Hình Hình ảnh bình chứa nước thực tế tơ 12 Hình 10 Sơ đồ làm việc cơng tắc gạt nước bố trí xe 13 Hình 11 Cấu tạo cảm biến nước mưa 14 Hình 12 Cấu tạo mơ-đun điều khiển gạt mưa tự động 14 Hình 13 Sơ đồ cơng tắc vị trí low/mist 16 Hình 14 Sơ đồ cơng tắc vị trí high 16 Hình 15 Sơ đồ cơng tắc vị trí OFF 17 Hình 16 Sơ đồ gạt nước dừng 17 Hình 17 Sơ đồ cơng tắc vị trí gián đoạn 18 Hình 18 Sơ đồ hoạt động transistor ngắt OFF 18 Hình 19 Sơ đồ bật cơng tắc rửa kính 19 Hình 20 Sơ đồ cơng tắc vị trí LO, OFF ( thời điểm công tắc OFF) , OFF (khi gạt nước dừng) 21 Hình 21 Hình ảnh thực tế cần gạt nước gắn xe 23 Hình 22 Hình ảnh thực tế motor gạt nước 23 Hình 23 Hình ảnh thực tế vịi phun rửa kính 24 Hình 24 Hình ảnh thực tế bình chứa nước 24 Hình 25 Hình ảnh thực tế cơng tắc gắn xe cạnh vơ lăng 24 Hình 26 Hình ảnh thực tế relay điều khiển cho tơ 25 Hình 27 Hình ảnh thực tế cảm biến nước mưa 25 Hình 28 Sơ đồ tồn mạch điện gạt mưa rửa kính Toyota camry 2012 26 Hình 29 Sơ đồ chi tiết phần gạt mưa Toyota camry 2012 26 Hình 30 Sơ đồ chi tiết phần motor phun nước Toyota camry 2012 27 Hình 31 Sơ đồ mạch điện tồn hệ thống gạt mưa rửa kính Honda city 2012 29 Hình 32 Sơ đồ mạch điện toàn hệ thống gạt mưa rửa kính Huynhdai Grand i10 (2014-2016) 31 CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 1.1 Giới thiệu hệ thống: Một thật thú vị sáng chế mơ hình gạt nước xe lại cấp cho người phụ nữ -Mary Anderson (1866 – 1953) Trong sáng chế, Mary miêu tả “ Một thiết bị làm cửa sổ” dành cho xe Thiết bị hoạt động nguyên tắc đòn bẩy, người lái dùng cần gạt xe để di chuyển phận làm nằm cửa kính Kể từ đó, gạt nước liên tục hệ nhà phát minh cải tiến, bổ sung chức để ngày hôm nay, trở thành công cụ quan trọng tiện lợi tất xe Hình Hình ảnh bà Mary-Anderson 1.2 Chức - Nhiệm vụ: • Đảm bảo cho người lái nhìn rõ cách gạt nước mưa kính • Chắn gió Làm bụi bẩn kính chắn gió 1.3 Phân Loại: Hệ thống gạt mưa rửa kính có loại chủ yếu là: • Hệ thống gạt mưa thường • Hệ thống gạt mưa tự động CHƯƠNG CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống: Hệ thống gạt nước – rửa kính bao gồm phận sau: 1.Cần gạt nước/lưỡi gạt nước trước sau 2.Motor cấu dẫn động gạt nước trước sau 3.Vòi phun rửa kính 4.Bình chứa nước rửa kính ( có chứa motor rửa kính ) 5.Cơng tắc gạt nước – rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn ) 6.Relay điều khiển gạt nước phía sau 7.Bộ điều khiển gạt nước (ECU J/B phía hành khách ) 8.Cảm biến nước mưa Hình Các phận hệ thống gạt mưa thường Hình Hệ thống gạt mưa tự động 2.2 Cấu tạo thành phần hệ thống: 2.2.1 Cần gạt nước/ lưỡi gạt nước: ❖ Lưỡi cao su: Tác dụng tạo độ bám định mặt kính giúp đẩy nước bụi bẩn qua hai bên kính chắn gió Đối với lưỡi gạt cịn mới, lớp cao su sạch, khơng có vết nứt rãnh bề mặt Do đó, lưỡi gạt đẩy nước cách mà khơng để lại vệt mặt kính Ngược lại, lưỡi gạt cũ, bụi bẩn bám vào vết nứt hình thành lớp cao su Kết lưỡi gạt khơng cịn ơm sát cách hồn hảo q trình vận hành để lại vệt bề mặt kính chắn gió Khi đó, bạn nên vệ sinh lưỡi gạt để cải thiện tình hình Nếu lớp cao su già cỗi tốt nên thay lưỡi gạt ❖ Lưỡi gạt kim loại: Tác dụng để giữ cố định lưỡi gạt cao su cần gạt nước ❖ Cần gạt nước: Tác dụng truyền chuyển động vào lưỡi gạt nước để chúng làm nhiệm vụ quét nước bụi bẩn Hệ thống cần gạt có từ đến cấu đòn bẩy để đảm bảo lực phân phối suốt chiều dài lưỡi gạt nhằm giúp ơm sát vào mặt kính Hình Cấu tạo cần gạt nước Hình Hình ảnh thực tế cần gạt nước 2.2.2 Mô tơ & cấu dẫn động: Motor gạt nước động điện chiều kích từ nam châm vĩnh cửu Motor gạt nước gồm có motor truyền bánh để làm giảm tốc độ motor Motor gạt nước có chổi than tiếp điện: chổi than tốc độ thấp, chổi than tốc độ cao chổi than dùng chung ( để nối mát ) Một công tắc dạng cam bố trí bánh để gạt nước dừng vị trí cố định thời điểm 10 • Cơng tắc gạt vị trí gián đoạn (INT): Hoạt động transistor bật ON: Khi bật công tắc gạt vị trí INT, transistor Tr1 bật lên lúc làm cho tiếp điểm relay chuyển vị trí A sang B, dòng điện làm motor bắt đầu quay tốc độ thấp Hình 17 Sơ đồ cơng tắc vị trí gián đoạn • Hoạt động transistor ngắt OFF: Tr1 nhanh chóng ngắt làm tiếp điểm relay chuyển từ B sang A Tuy nhiên, motor bắt đầu quay tiếp điểm công tắc cam chuyển từ P3 sang P2, dịng điện tiếp tục qua chổi than tốc độ thấp motor motor việc tốc độ thấp dừng lại tới vị tri dừng cố định Tr1 lại bật làm cho gạt nước tiếp tục hoạt động gián đoạn trở lại Ở loại cơng tắc có điều chình thời gian gián đoạn, biến trở thay đổi giá trị nhờ xoay công tắc điều chỉnh mạch transistor điều chỉnh khoảng thời gian cấp điện cho transistor làm thời gian làm việc gián đoạn thay đổi Hình 18 Sơ đồ hoạt động transistor ngắt OFF 18 • Khi bật cơng tắc rửa kính: dịng điện vào motor rửa kính Ở cấu gạt nước có kết hợp rửa Kính, transistor Tr1 bật theo chu kỳ định motor gạt nước hoạt động làm cho gạt nước hoạt động lần tốc độ thấp Hình 19 Sơ đồ bật cơng tắc rửa kính 3.2 Ngun lý thành phần hệ thống: 3.2.1 Cần gạt nước/lưỡi gạt nước trước sau: Hệ thống vận hành vịi phun phía trước sau tốc độ thấp sau phun nước rửa kính với cơng tắc phun nước rửa kính bật khoảng 0.3 giây trở lên Hệ thống vận hành gạt nước trước tốc độ thấp khoảng 2.2 giây sau ngừng hoạt động cơng tắc phun nước rửa kính bật ON 1.5 giây trở lên 3.2.2 Motor cấu dẫn động gạt nước trước sau: Nguyên lý hoạt động motor gạt nước ô tô: • Motor dạng lõi sắt từ nam châm vĩnh cữu sử dụng làm motor gạt nước Motor gạt nước gồm có motor truyền bánh để làm giảm tốc độ motor • Motor có chổi than tiếp điện: chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao chổi dùng chung (tiếp mass) Một cơng tắc dạng cam bố trí bánh để gạt 19 nước dừng vị trí cố định thời điểm Hoạt động tốc độ thấp: Khi dòng điện vào cuộn dây phần ứng từ chổi than tốc độ thấp, sức điện động lớn tạo Kết motor quay với vận tốc thấp Hoạt động tốc độ cao: Khi dòng điện vào cuộn dây phần ứng từ chổi than tốc độ cao, sức điện động nhỏ tạo Kết motor quay với vận tốc cao 3.2.3 Vịi phun rửa kính: Hệ thống vận hành gạt nước tốc độ thấp sau phun nước rửa kính với cơng tắc phun nước rửa kính bật khoảng 0.3 giây trở lên 3.2.4 Bình chứa nước rửa kính ( có chứa motor rửa kính ): Có chức lưu giữ nước chứa nước 3.2.5 Công tắc gạt nước – rửa kính (có relay điều khiển gián đoạn ): Cơ cấu gạt nước có chức dừng gạt nước vị trí cố định nhờ vào cơng tắc dạng cam bên motor Nhờ có chức nên gạt nước đảm bảo dừng kính chắn gió tắt cơng tắc gạt nước Cơng tắc có đĩa cam sẻ rãnh chữ V điểm tiếp xúc Khi công tắc gạt nước vị trí LO/HI, điện áp ắc-quy đặt vào mạch điện dòng điện vào motor gạt nước qua công tắc gạt nước làm cho motor gạt nước quay Tuy nhiên, thời điểm công tắc gạt nước tắt, tiếp điểm P2 vị trí tiếp xúc mà khơng phải vị trí rãnh điện áp ắc-quy đặt vào mạch điện dòng điện vào motor gạt nước tới tiếp điểm P1 qua tiếp điểm P2 làm cho motor tiếp tục quay Sau việc quay đĩa cam, motor tiếp tục quay, làm chi tiếp điểm P2 vị trí rãnh dịng điện khơng vào mạch điện motor gạt nước bị dừng lại Tuy nhiên, qn tính phần ứng, motor khơng dừng lại tiếp tục quay theo quán tính Kết tiếp điểm P3 vượt qua điểm dẫn điện đĩa cam Thực việc đóng mạch sau: Phần ứng → cực (+) motor → công tắc gạt nước → cực S motor gạt nước → tiếp điểm P1 → P3 → phần ứng Vì phần ứng tạo sức điện 20 động ngược mạch đóng này, nên q trình hãm motor điện tạo motor dừng lại điểm cố định Hình 20 Sơ đồ cơng tắc vị trí LO, OFF ( thời điểm cơng tắc OFF) , OFF (khi gạt nước dừng) 3.2.6 Relay điều khiển gạt nước phía sau: • Relay cơng tắc chuyển đổi hoạt động điện Nó cơng tắc relay có trạng thái ON OFF Relay trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dịng điện chạy qua cuộn dây relay hay khơng • Khi có dịng điện chạy qua cuộn dây relay, dòng điện chạy qua cuộn dây bên tạo từ trường hút Từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên làm đóng mở tiếp điểm điện làm thay đổi trạng thái relay Số tiếp điểm điện bị thay đổi nhiều, tùy vào thiết kế 3.2.7 Bộ điều khiển gạt nước (ECU J/B phía hành khách ): ECU hoạt động phần cảm biến tốc độ motor vị trí khác Sự phụ thuộc lẫn hỗ trợ giúp ECU xác định xác thời điểm phun nước, gạt mưa để tạo khả tiết kiệm nhiên liệu chức cho xe tốt 21 3.2.8 Cảm biến nước mưa: Cảm biến mưa (rain sensor) hệ thống gạt nước tự động thiết bị tự động điều khiển gạt mưa kính lái, hoạt động trường hợp kính lái bị ướt, ẩm mưa, sương, bùn nước văng lên Hệ thống hoạt động dựa chế cảm biến độ xuyên ánh sáng qua kính lái Khi trời mưa, hay sương đọng kính bùn nước văng vào kính làm thay đổi độ xuyên ánh sáng Cảm biến phát tình trạng truyền thơng tin đến xử lý Căn vào đó, điều khiển kích hoạt động điều chỉnh tốc độ gạt mưa 22 CHƯƠNG VỊ TRÍ VÀ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG 4.1 Cần gạt nước phía trước / Lưỡi gạt nước phía trước: Vị trí: Được đặt phía trước sau xe Hình 21 Hình ảnh thực tế cần gạt nước gắn xe 4.2 Motor cấu dẫn động gạt nước: Vị trí: Nằm cần gạt Hình 22 Hình ảnh thực tế motor gạt nước 23 4.3 Vòi phun rửa kính: Vị trí: Được giấu kính bên ngồi phần kính xe Hình 23 Hình ảnh thực tế vịi phun rửa kính 4.4 Bình chứa nước rửa kính: Vị trí: Được lắp bên cáp bơ Hình 24 Hình ảnh thực tế bình chứa nước 4.5 Cơng tắt gạt nước rửa kính: Vị trí: Được bố trí gần bơ lăng Hình 25 Hình ảnh thực tế công tắc gắn xe cạnh vô lăng 24 4.6 Relay điều khiển gạt nước: Vị trí: Nằm bên phải motor cầu dẫn động gạt nước sau Hình 26 Hình ảnh thực tế relay điều khiển cho tơ 4.7 Cảm biến nước mưa: Vị trí: Cảm biến nước mưa thường lắp phía bề mặt kính chắn gió, vị trí cạnh Hình 27 Hình ảnh thực tế cảm biến nước mưa 25 CHƯƠNG SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 5.1 Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính TOYOTA CAMRY 2012: Hình 28 Sơ đồ toàn mạch điện gạt mưa rửa kính Toyota camry 2012 Hình 29 Sơ đồ chi tiết phần gạt mưa Toyota camry 2012 26 Hình 30 Sơ đồ chi tiết phần motor phun nước Toyota camry 2012 • Khi đóng ON: lúc có dịng điện chạy từ chân IG chạy qua cầu chi 10 A (washer) chạy qua motor điều khiển phun nước (M) dòng điện tiếp tục chạy tới công tác số công tác gạt mưa chạy qua chân WF xuống vị trí ON WF sau từ EW lên chân số qua WB mác I3 lúc motor điều khiển phun nước (M) hoạt động phun nước lên kính • Khi ON/HIGHT ( gạt tốc độ cao): sẻ có dịng điện chạy mạch từ chân IG sang cầu chì 25 A ( wiper ) chạy qua giắc chân 11 chạy qua dây hồng giắc B chân vị trí high chạy lên giắc B chân dây xanh chân số +2 motor gạt mưa chạy tốc độ cao • ON/LOW ( gạt tốc độ thấp): sẻ có dịng điện chạy mạch từ chân IG sang cầu chi 25A ( wiper ) chạy qua giắc chân 11 chạy qua dây hồng giắc 27 B chân vị trí low chạy lên giắc B chân dây xanh dương chân số +1 motor gạt mưa chạy tốc độ thấp • Khi ON/*1 ( gạt gián đoạn ): dịng điện chạy từ IG qua cầu chì 25A ( wiper) chạy qua giắc chân 11 chạy qua dây hồng giắc B chân lên qua điện trở biến trở sang nạp điện cho tụ điện dòng điện dòng điện chạy lên chân NT1 vị trí *1 lên chân NT2 vị trí *1 chạy qua diode qua điện trở chạy đến tiếp điểm có chênh lệch điện áp sẻ có dịng điện điều khiển transistor số mở transistor số mở sẻ có dịng điện chạy qua lúc sẻ có dòng điện chạy từ dây hồng lên cuộn dây rơ-le sau chạy qua transistor số mác lúc dây rơ-le sẻ hoạt động xinh từ trường hút đóng khố lúc xuất dòng điện từ dây hồng giắc B chân số lên khoá rơ-le sang chân +S vị trí *1 sang chân +1 vị trí *1 chân +1 motor gạt mưa quay tốc độ thấp Khi khoá rơ-le ngược lại dòng điện qua điện trở biến trở bị sụt áp lúc dịng điện sẻ k đủ để kích mở transistor , tụ điện sẻ phóng hết điện đến cạn điện chênh áp tiếp điểm lại xuất tụ điện lại nạp điện mác tạo mạch dịng điện chạy từ +S vị trí *1 sang +1 vị trí *1 chân +1 qua cuộn rơ-le qua motor điều khiển xuống lên chân +S dây đen chạy khoá rơ-le Mạch kín giúp dịng điện sẻ khơng có nguồn dừng lại đến tụ điện nạp đầy điện khố rơ- le lại đẩy ngược lên motor điều khiển lại tiếp tục gạt trình lặp lặp lại ( nghĩa gạt lại không gạt ) dựa vào việc điều điện trở biến trở củng điều chỉnh thời gian cho tụ điện nạp đầy Điều chỉnh điện trở cao điện áp điểm tiếp xúc thấp tụ điện nạp lâu suy khoảng cách lần gạt lâu ( ngược lại) • OFF chân B1 NT1 chế độ off nối với , chân +S chân +1 nối với dịng điện dây hồng chạy lên qua điện trở biến trở đến tiếp điểm chạy qua chân NT1 chế độ off sang B1 chế độ off chạy qua điện trở đến tiếp điểm tiếp điểm (+) 28 5.2 Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính HONDA CITY 2012: Hình 31 Sơ đồ mạch điện tồn hệ thống gạt mưa rửa kính Honda city 2012 • đóng ON/HIGHT: dịng điện từ ắc quy (battery) qua chân No.1 cầu chì 10A tới chân No.60 cầu chì 50A tới chân T1 dây WHTIE qua công tắc tiếp điểm BAT tới tiếp điểm IG1 dây YELLOW tới chân W1 dịng điện chia hướng, hướng dịng điện qua chân No.21 cầu chì 15A thuộc hệ thống IG1 washer qua diode dây RED tới chân số hệ thống rửa kính rửa tốc độ cao Hướng thứ dịng điện qua chân No.56 29 cầu chì 30A thuộc hệ thống IG FR WIPER tới chân A7 thuộc dây GRN qua motor mass hệ thống gạt tốc độ cao • Khi đóng ON/LOW: dịng điện từ ắc quy (battery) qua chân No.1 cầu chì 10A tới chân No.60 cầu chì 50A tới chân T1 dây WHTIE qua công tắc tiếp điểm BAT tới tiếp điểm IG1 dây YELLOW tới chân W1 dịng điện chia hướng, dòng điện qua chân No.21 cầu chì 15A thuộc hệ thống IG1 washer qua diode dây RED tới chân số hệ thống rửa kính rửa tốc độ thấp Hướng thứ dịng điện qua chân No.56 cầu chì 30A thuộc hệ thống IG FR WIPER qua chân A14 dây BLUE qua motor mas hệ thống gạt tốc độ cao • Khi đóng ON/INT: dòng điện từ ắc quy (battery) qua chân No.1 cầu chì 10A tới chân No.60 cầu chì 50A tới chân T1 dây WHTIE qua công tắc tiếp điểm BAT tới tiếp điểm IG1 dây YELLOW tới chân W1 dịng điện chia hướng , hướng qua chân A7 dây số tới điều khiển thời gian dây số chân SG PG mass hệ thống rửa kính rửa chế độ gián đoạn Hướng thứ dòng điện qua chân No.56 cầu chì 30A thuộc hệ thống IG FR WIPER tới chân A34 dây ORN WIND SHIELD WASHER MOTOR mass hệ thống gạt mưa gạt chế độ gián đoạn • Khi cơng tắc vị trí OFF: Nếu tắt cơng tắc motor gạt nước cịn hoạt động, dịng điện qua chổi than tốc độ thấp, gạt nước hoạt động tốc độ thấp batt → IG FR wiper → blue chân → tiếp điểm AS → A34 → Motor → Mass 30 5.3 Mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính Huynhdai Grand i10 (2014-2016) Hình 32 Sơ đồ mạch điện tồn hệ thống gạt mưa rửa kính Huynhdai Grand i10 (2014-2016) • Khi bật công tắc ON/ LOW : Gạt tốc độ thấp F35-25A → chân 56 I/P-PB → IG2 chế độ LO → chân chế độ LO → 1.25G xe ga, 1.25 L xe xăng → Front Wiper Motor chế độ LO → công tắc Cirouit Breaker → Mass • Khi bật cơng tắc ON/HIGH: Gạt tốc độ nhanh F35-25A → chân 56 I/P-PB → IG2 chế độ HI → chân chế độ HI → Front Wiper Motor chế độ HI → cơng tắc (Cirouit Breaker) → Mass 31 • Khi chế độ MISS/LOW: Gạt dừng F35-25A → chân 56 I/P-PB → IG2 chế độ MISS → chân chế độ LO → 1.25G xe ga, 1.25 L xe xăng → Front Wiper Motor chế độ LO → cơng tắc Cirouit Breaker → Mass • Khi chế độ OFF: Dừng hoạt động F35-25A → chân 56 I/P-PB → IG2 chế độ MISS → chân chế độ LO → 1.25G xe ga, 1.25 L xe xăng → Front Wiper Motor chế độ LO → công tắc Cirouit Breaker → Mass Khi thả chân LO chế độ OFF → chân S+ chế độ OFF → dừng hoạt động • Khi chế độ ON/INT: • Khi chế độ ON ( Front Washer Switch ): IG2 chế độ ON → W chế độ ON → chân dây đỏ → Washer Motor → Mass Motor phun nước mưa 32