1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập giữa kì 2 2023

12 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 79,84 KB

Nội dung

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỀ SỐ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ĂN TRỘM TÁO Ba con Xin là ông Xung hành nghề hốt thuốc Bắc Nhà ông có dãy tủ gỗ mít đen bóng ốp sát tường, ngăn ké[.]

ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: ÔN TẬP GIỮA KÌ ĂN TRỘM TÁO  Ba Xin ông Xung hành nghề hốt thuốc Bắc Nhà ông có dãy tủ gỗ mít đen bóng ốp sát tường, ngăn kéo san sát Mỗi lần đến nhà Xin, chạy nhảy ngồi sân chán tơi lại vào nhà xem ơng hốt thuốc.   Trước tiên ông nghiêm nghị bắt mạch người bệnh với ba ngón tay, sau hỏi han đủ thứ, ơng vạch mí mắt người bệnh xem, bắt người bệnh thè lưỡi Những lúc trơng ơng oai, ơng vua, bảo làm khách làm theo răm rắp  Nhưng tơi vào nhà để xem ông khám bệnh Tôi hồi hộp đợi tiết mục Đó lúc ông hốt thuốc  Ông mở ngăn kéo này, hốt nắm vỏ quýt, mở ngăn kéo hốt nắm cam thảo Có vơ số ngăn vậy, ngăn chứa loại thảo dược khác  Sau hốt đủ vị thuốc cần thiết, cuối ông bắc ghế trèo lên thò tay vào ngăn cùng, bốc vài táo Tàu cho vào thang thuốc  Quả táo Tàu to ngón tay cái, khơ quắt queo đen thùi lùi cắn vào nghe sừng sực lịm, nít đứa mê tơi  Lần vậy, thấy đứng thập thò sau quầy ngăn giương cặp mắt thèm thuồng nhìn ơng, ơng Xung lấy thêm táo chìa trước mặt tơi, vui vẻ: - Bác cho nè  Trăm lần một, có mặt lúc ba Xin hốt thuốc tơi có phần Nhưng khơng phải lúc ơng Xung có khách Những lúc đó, thèm táo quá, tơi nhìn dáo dác khơng thấy liền đánh liều bắc ghế trèo lên ngăn tủ Ngăn đựng táo cao, phải chồng lúc ba ghế vói tới  Ba lần ăn vụng táo trót lọt  Tới lần thứ tư, kiễng chân mạnh quá, chồng ghế lộn nhào hất lăn kềnh nhà, ê ẩm người  Hôm sau gặp Xin lớp, mặt lấm la lấm lét Tôi chờ chửi tơi đồ ăn vụng Ghét tơi, quăng ba chữ “đồ trộm cắp “lên đầu tơi, tơi có khóc  Nhưng tơi rình suốt buổi sáng, chẳng thấy có thái độ khác lạ Con Xin nói cười tỉnh bơ, thể nhà chưa có trộm đột nhập Chắc ông Xung vào nhà trộm táo Nhìn thấy nghế đổ chổng kềnh, ông nghĩ bọn chó mèo gây Tôi thở phào nhẹ nhõm vài ngày sau lại lơn tơn mị sang nhà  Chơi u, chơi cướp cờ với tụi bạn chán, đến trị trốn tìm tơi nhìn quanh không thấy đứa đề ý lại chui vào nhà  Phịng khám ơng Xung vắng hoe, ba ghế xếp thành hàng ngắn góc  Tơi liếc lên dãy ngăn kéo im lìm, phân vân khơng biết có nên bắc ghế leo lên lần không  Đang lưỡng lự, ánh mắt chạm phải ngăn kéo đưới thấp mắc kẹt ln  Đó ngăn kéo có dán nhãn bên ngồi, độc chữ “TÁO”  Trong phút, khơng khí chung quanh tơi đơng cứng lại, âm xôn xao vọng vào từ ngồi sân đột ngột tắt ngấm tai tơi  Tất tơi nghe thấy lúc tiếng trái tim tơi nện thình thịch lồng ngực, khơng, khơng phải lồng ngực, đập binh binh chỗ khác, thấp hơn, có thê trái tim tơi vừa rơi xuống chỗ gần dày  Tay chân tơi tê liệt có đến lúc Đến cử động được, điều làm vùng chạy khỏi nhà Xin Chạy tuốt đường Xa thật xa Tôi cảm thấy xấu hỗ, thể vừa bị bắt tang thị tay vào ngăn kéo, tơi biết ba Xin khơng trách tơi Thậm chí ơng cố tình đổi ngăn kéo đựng táo xuống phía đưới ghi rõ chữ “TÁO “bên ngồi đề tơi dễ dàng lấy trộm Ơng “vẽ đường cho hươu chạy “chẳng qua ông sợ té ngã phải bắc ghế trèo lên cao  Nhưng kể từ hơm tơi khơng nghĩ đến chuyện lây trộm táo ông nữa, chẳng hiểu sao! (Nguyễn Nhật Ánh, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, 2010) Câu Xác định kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Nhân vật truyện “Ăn trộm táo “là ai? A Nhân vật “Xin” B Nhân vật “tôi, Xin, Xung” C Nhân vật “ông Xung” D Nhân vật “tôi” Câu Từ “ba “trong câu “ba lần ăn vụng táo trót lọt “là từ đồng âm hay sai? A Đúng B Sai Câu Chủ đề văn gì? A Giáo dục trẻ em lịng nhân hậu B Giáo dục trẻ em tính lương thiện C Giáo dục trẻ em trẻ phạm lỗi lầm D Giáo dục trẻ em niềm tin sống Câu Hành động ăn trộm táo nhân vật “tơi “vì lí gì? A Được xem hốt thuốc B Được xem ông khám bệnh C Được ăn táo ngày D Được học cách chữa bệnh Câu Câu:“Nhưng kể từ hơm tơi khơng nghĩ đến chuyện lấy trộm táo ông nữa, chẳng hiểu sao! “thể tâm trạng nhân vật “tôi”? A Ngại ngùng B Lo sợ C E ngại D Xấu hỗ Câu Hãy nối đáp án cột (A) phù hợp với đáp án cột (B) (A) “vẽ đường cho hươu chạy” (B) a.Tục ngữ b.Thành ngữ c.Ca dao Câu Công dụng dấu ngoặc kép cụm từ “đồ trộm cắp” A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp nhân vật B Đánh dấu lời dẫn gián tiếp nhân vật C Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Câu Em rút học từ văn trên? Câu 10 Từ hành động hối hận nhân vật “tôi “ở cuối văn bản, em hành động sống II VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ sau: Tre xanh,  Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành (Trích “Tre Việt Nam”- Nguyễn Duy- SGK Tiếng Việt tập trang 41) ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: HƯƠNG LÀNG Làng tơi làng nghèo nên chẳng có nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc chân chất Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thoáng lại bay Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng được, hương Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa hương rơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương xông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay biến thành lá, đượm mùi thơm không Nước hoa ư? Nước hoa thứ hăng hắc giả tạo, mùi rơm rạ nắng, mùi hoa bưởi sương, mùi hoa ngâu chiều ,mùi hoa sen gió… Hương làng ơi, thơm ! (Theo Băng Sơn) Câu Văn thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện truyền thuyết C Truyên ngụ ngôn D Truyện cổ tích Câu Xác định ngơi kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Trong văn trên, cảnh làng quê miêu tả vào mùa năm? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông Câu Câu sau có từ láy? “Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thoáng lại bay đi.” A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chủ đề văn gì? A Tình yêu gia đình B Tình yêu sống C Tình yêu quê hương D Tình yêu lao động Câu Tác giả tả mùi thơm làng tỏa từ hương vị gì? A Hương cốm, hương lúa, hương thơm từ nồi gạo B Hương rơm rạ, hương thơm từ nồi gạo mới, hương cốm C Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương cau D Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ hương thơm từ nồi gạo Câu Trong câu : “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm “thành phần chủ ngữ A Tháng ba B Tháng tư C Hoa cau D Cau thơm Câu Để mùi thơm loại hoa, em nối từ cột A với cột B cho thích hợp? A (Lồi hoa ) Hoa thiên lí B (Mùi hương ) a Nồng nàn Hoa ngâu b Thoảng nhẹ Hoa cau c Thơm d Tinh khiết Câu Tại tác giả lại cho mùi thơm làng mùi thơm “mộc mạc chân chất”? Câu 10 Đặt câu tả cảnh sáng sớm quê hương em vào mùa xuân ĐỀ SỐ 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một đồng nghiệp nữ có giọng nói lớn, trước nhà thường tức giận, động tí lớn tiếng trách mắng người nhà Một ngày nọ, chồng đồng nghiệp trở nhà, lo lắng nói với rằng, hơm qua anh bỏ quần áo bẩn vào máy giặt mà qn giặt Cơ khơng nói gì, lắc đầu biểu thị không vấn đề Đến tối, trai học về, thấy mẹ nấu ăn, cẩn thận dè dặt bước đến nói rằng, cậu làm thi khơng tốt, xin mẹ đừng mắng cậu, lần sau cậu định làm tốt Cô xoa đầu con, cười xua xua tay, biểu thị không Đến lúc ăn cơm tối, khơng khí bàn ăn khác với ngày, vô ấm áp Con trai vui vẻ nói: “Mẹ à, hơm mẹ thật đẹp” Cơ hỏi Cậu trai nói: “Bởi hơm ngày mẹ khơng tức giận, lúc cười” Lúc đó, cô cảm động, cô cảm nhận ấm áp gia đình Buổi sáng, đau họng nên khám bác sĩ Bác sĩ nói với rằng, bình thường thường xun nóng, nói lớn, khiến bệnh viêm họng sưng đau Bác sĩ dặn rằng, sau cần nói nhỏ nhẹ dịu dàng Chúng ta ngoài, đối nhân xử thường biểu ơn hịa có lễ độ Nhưng nhà, đối diện với cha mẹ, vợ chồng, cái, lại thường biểu chán nản, nóng nảy, khắc bạc lãnh đạm Chớ qn có gia đình có bạn Người nhà cần đối xử dịu dàng Do đó, mang tâm trạng xấu cho người nhà (Gia phong tốt cần dịu dàng - Quà tặng tâm hồn) Câu 1: Văn thuộc thể loại gì? A Truyện cổ tích B Truyện ngắn C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu 2: Xác định kiểu câu sau: “Cô xoa đầu con, cười xua xua tay, biểu thị không sao.” A Câu ghép B Câu đơn C Câu có nhiều VN D Câu có nhiều CN Câu 3: Xác định kể văn bản? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 4: Nhân vật người mẹ câu chuyện có hành động cậu trai làm thi chưa tốt? A Cô xoa đầu con, cười xua xua tay, biểu thị không B Nóng giận C Vui mừng D Bình thường Câu 5: Khơng khí bàn ăn ngày hơm nào? A Ấm áp B Căng thẳng C Tĩnh lặng D Buồn tẻ Câu 6: Văn đề cao tình cảm gì? A Tình cảm anh em B Tình cảm gia đình C.Tình bạn bè D Tình thầy Câu 7: Vì người mẹ cảm động? A Nhờ lời nói bác sĩ B Nhờ lời nói người C Nhờ lời nói người chồng D Cô hiểu giá trị sống Câu 8: Trong câu sau, câu câu chủ đề? A Chớ qn có gia đình có bạn B Người nhà cần đối xử dịu dàng C Do đó, mang tâm trạng xấu cho người nhà D Cơ khơng nói gì, lắc đầu biểu thị khơng vấn đề Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu 9. Qua hành động, thái độ, lời nói nhân vật người mẹ câu chuyện, em rút đặc điểm nhân vật này? Câu 10.Từ nội dung câu chuyện, em rút học cho thân cách cư xử sống? (1,0 điểm) ĐỀ SỐ 4: PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ thứ hai D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Truyện có nhân vật? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu Câu văn:“Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương “là lời ai? A Lời người kể chuyện B Lời nhân vật C Lời nhân vật người mẹ D Lời nhân vật cậu bé Câu Trạng ngữ (in đậm) câu:“Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu “bổ sung cho câu về: A Thời gian B Địa điểm C Phương tiện D Cách thức Câu Phương án giải thích nghĩa từ “yêu thương”? A Thương yêu quan tâm đến người xung quanh B Yêu mến chăm sóc hết lịng với người C Có tình cảm gắn bó tha thiết quan tâm chăm sóc hết lịng D Là đức tính tốt đẹp mà người cần phải có Câu Sau nghe khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người”, cậu bé có thái độ hành động sao? A Hốt hoảng quay nhà tìm mẹ kể cho mẹ nghe B Tức giận chạy nhà tìm mẹ khóc C Khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu D Hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Câu Dấu ngoặc kép câu văn sau có tác dụng gì? Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” A Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật B Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật C Dẫn từ ngữ có hàm ý mỉa mai D Dẫn tên kịch, tác phẩm văn học Câu Nhận xét người mẹ câu chuyện trên? A Rất yêu thương B Hay khiển trách C Chăm sóc, lo lắng cho D Kiên trì giải thích cho hiểu Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Kể tên văn em học có phương thức biểu đạt giống với văn trên? Câu 10 Trong câu chuyện trên, người mẹ lại đưa trở lại khu rừng? Câu 11 Câu nói "Ai gieo gió gặt bão “gợi em nghĩ đến thành ngữ nào? Nêu nội dung câu thành ngữ đó? Câu 12 Nêu học em rút từ câu chuyện ĐỀ SỐ 5: Phần I - Đọc hiểu (6 điểm): Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI BẠN MỚI Buổi học hơm có chuyện “hay “quá! Vừa đến nhà Tú khoe với mẹ: - Mẹ ơi! Lớp có thằng… Mẹ ngẩng lên: - Sao lại thằng? Tú hớn hở: - Vâng! Một thằng vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm! Mẹ nhìn em: - Buồn cười làm sao? - Hí hí! Nó mặc áo gái, mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Áo gái nào? Tú vừa cười vừa kể rằng: Cái “thằng “mới xin chuyển về, vào lớp 5C con, mặc quần ngắn ngắn áo sơ mi áo len lại cổ sen Kiểu cổ áo gái Thế có buồn cười không? - Cái thằng ấy, mẹ ạ… Mẹ lắc đầu: - Sao gọi bạn thằng nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, khơng gọi bạn thằng thằng Bạn tốt hay xấu mà lại gọi thế? Tú lúng túng: - Con… chưa biết ạ! - Không biết tí hết? Tú ngần ngừ, thưa: - Nó dát mẹ Chúng chế mặc áo gái, im lặng đứng thơi Nghe Tú nói, vẻ mặt mẹ khơng vui Mẹ nhìn em có ý trách: - Hết gọi bạn thằng, lại gọi Sao khơng gọi hẳn tên bạn là: bạn ấy, bạn nhỉ? Tên bạn gì? - Là Nam Phó Văn Nam mẹ Buồn cười cơ! - Thế đến mai, chơi với Nam hỏi Nam lại mặc áo gái nhé! Cậu Nam ấy, hóa học sinh giỏi Ngay toán tập làm lớp mới, không cần phải hỏi bạn ngồi bên cạnh, không xem ai, cậu hẳn mười điểm Mà chữ viết chứ, đẹp Tú làm quen biết nhà Nam nghèo Đến ti vi, bố mẹ cậu khơng có tiền để mua Nam phải chuyển trường theo bố mẹ, đến quan chia nhà cho Trước nhờ Bố mẹ Nam có hai Chị Nam gái, áo quần mặc chật từ lúc bé, có mẹ lại mặc cho Nam Mặc nhà mặc Mẹ Nam bảo Nam là: Bộ mặc ngồi cần phải trai Lớn nữa, thơi Giờ cịn bé mặc tạm Mẹ dành tiền may cho Nam Thương mẹ vất vả, nên Nam lời Tú nghe bạn kể mà thương bạn Mặc áo thừa chị, mà học giỏi, lại biết thương mẹ, không đua địi, thấy có muốn có theo Ngay hơm đó, nhà Tú khoe: - Mẹ ơi! Bạn Nam ấy, hay mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Hay làm sao? - Bạn học sinh giỏi … ngoan, mẹ ạ! Mẹ nhìn em Ánh mắt mẹ cười vui… (Phong Thu-Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng) Câu Văn “Người bạn “thuộc thể loại truyện gì? A Truyện đồng thoại B Truyện ngắn C Truyện truyền thuyết D Truyện cổ tích Câu Văn “Người bạn “viết đề tài gì? A Thiên nhiên B Thời tiết C Gia đình D Bạn bè Câu Trong văn bản, câu sau lời nhân vật? A Bạn học sinh giỏi … ngoan, mẹ ạ! B Tú làm quen biết nhà Nam nghèo C Tú nghe bạn kể mà thương bạn D Ánh mắt mẹ cười vui… Câu Trong văn “Người bạn mới”, người kể chuyện ai? A Người kể xưng “tôi “và nhân vật truyện B Người kể xưng “chúng “và nhân vật truyện C Người kể không tham gia vào câu chuyện D Người kể mang tên nhân vật câu chuyện Câu Văn “Người bạn “chủ yếu khắc họa nhân vật Tú phương diện nào? A Hình dáng B Tâm trạng C Hành động D Ngôn ngữ Câu Lý quan trọng khiến người kể chuyện thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá người bạn A Cậu hẳn mười điểm mơn tốn B Chữ viết đẹp C.Mặc áo gái, im lặng đứng D Là học sinh giỏi ngoan Câu Câu sau có trạng ngữ? A Cậu Nam ấy, hóa học sinh giỏi B Thế đến mai, chơi với Nam hỏi Nam lại mặc áo gái nhé! C Chúng chế mặc áo gái, im lặng đứng thơi D Mẹ nhìn em Câu Trong từ sau, từ từ láy? A hớn hở B ti vi C.ngần ngừ D đua đòi Câu (1 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) văntrình bày cảm nhận em nhân vật Tú văn “Người bạn mới” Câu 10 (1 điểm) Trong sống, bị bạn bè hiểu lầm, em ứng xử thế? Phần II - Tạo lập văn (4 điểm) Giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng sống người, tuổi học trò Tuy nhiên bên cạnh biểu đẹp cịn có biểu chưa đẹp Hãy viết văn khoảng trang giấy trình bày suy nghĩ em vềtác hại cách giao tiếp chưa đẹp, từ khuyên bạn bè giao tiếp cho phù hợp, xứng đáng học sinh Thủ đô văn minh lịch ĐỀ SỐ Trong thơ “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn viết: “Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre không riêng, Luỹ thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong, Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương, Có manh áo cộc tre nhường cho [….] Mai sau, Mai sau, Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Nguyễn Duy Trích “Cát trắng”, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu Đoạn trích thuộc thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ song thất lục bát Câu Xác định cách ngắt nhịp câu thơ: Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng A 2/2/2 2/3/3 B 2/2/2 1/2/5 C 2/2/2 2/4/2 D 2/2/2 4/4 Câu 3: Từ từ sau từ láy? A Từ láy C Từ ghép B Từ hán Việt D Từ đơn Câu Hình tượng tre đoạn trích mang biểu tượng cho điều sau A Người anh hùng làng Gióng C Dân tộc Việt Nam B Người nơng dân lao động D Người chiến sĩ đánh giặc Câu Vẻ đẹp người ca ngợi qua hình ảnh thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm tay níu tre gần thêm A Gần gũi, thân thiện B u thương, gắn bó C Hịa đồng, vui vẻ D Đoàn kết, tương thân tương Câu Nhà thơ bày tỏ cảm xúc viết tre Việt Nam? A Yêu quý, thích thú trước vẻ đẹp tre B Hạnh phúc, vui vẻ có tre làm bạn C Thương xót tre vất vả D Tự hào, hãnh diện, yêu quý tre Việt Nam Câu Dịng sau xác với nghĩa ẩn dụ câu thơ “nòi tre đâu chịu mọc cong”? (Thông hiểu) A Ca ngợi thẳng, cương trực tre B Miêu tả dáng mọc vươn thẳng tre C Cho thấy tre loại cứng, khó bẻ cong D Ca ngợi phẩm chất thẳng, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm người Câu Tác dụng phép tu từ điệp ngữ qua câu thơ in đậm đoạn cuối đoạn trích là: (Thơng hiểu) A Khẳng định thời gian trôi qua, tre xanh tốt B Nhấn mạnh trường tồn bất diệt tre với thời gian C Liên kết câu thơ lại với D Tạo nên điệp khúc du dương trầm bổng cho câu thơ Câu Trình bày ngắn gọn suy nghĩ em sau đọc xong dịng thơ trên, trích “Tre Việt Nam “của Nguyễn Duy? Câu 10 Với tư cách mầm non tương lai đất nước Việt Nam, em làm để xứng đáng với truyền thống dân tộc? Đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ ông trời Rộng không hết - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp mẹ - Hà Nội rộng Các đường nhện giăng tơ Nào phố phố Gặp mẹ gặp hết! - Con yêu mẹ trường học Suốt ngày Lúc học, lúc chơi Là có mẹ - Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường Cịn mẹ lại Thì mẹ nhớ Tính mẹ hay nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần Con yêu mẹ - À mẹ có dế Ln bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế (Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất) Thực yêu cầu: Câu Văn “Con yêu mẹ” thuộc thể thơ nào? (Nhận biết) A Lục bát B Tự C Sáu chữ Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ? (Nhận biết) “ Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm đi” A So sánh B Nhân hóa, so sánh C Ẩn dụ, so sánh D Ẩn dụ Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (Nhận biết) A Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm D Ngũ ngôn B Tự kết hợp miêu tả, nghị luận C Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự D Biểu cảm kết hợp nghị luận Câu Tình yêu đứa dành cho mẹ tác giả so sánh với hình ảnh nào? (Hiểu) A Ông trời, mặt trăng, dế B Hà Nội, đường đi, ông mặt trời C Con dế, mặt trời, đường D Ông trời, Hà Nội, trường học, dế Câu Văn tình cảm dành cho ai? (Hiểu) A Tình cảm mẹ dành cho B Tình cảm dành cho mẹ C Tình cảm mẹ dành cho thiên nhiên D Tình cảm dành cho trường học Câu Ý nêu yếu tố tự sử dụng thơ “Con yêu mẹ”? A Kể lại lời thủ thỉ, trò chuyện người với mẹ tình cảm dành cho mẹ B Hình ảnh “trời rộng lại cao” C Hình ảnh “các đường nhện giăng tơ” D Bộc lộ tình cảm thương nhớ mẹ người Câu Chủ đề thơ (Hiểu) A Tình mẫu tử B Hình ảnh ơng trời trường học C Hình ảnh mẹ bố D Tình phụ tử Câu Câu thơ:“Con yêu mẹ ông trời / Rộng khơng hết” gợi điều gì? (Hiểu) A Ơng trời bao la, rộng lớn B Hình dáng mẹ C Thể tình yêu rộng lớn, bao la dành cho mẹ D Sự lo lắng mẹ dành cho Câu Em ghi lại cảm nhận em sau đọc văn “Con yêu mẹ” (Vận dụng) Câu 10 Đọc xong văn “Con yêu mẹ” Xuân Quỳnh, em làm để thể tình cảm với cha mẹ? (Vận dụng) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn bày tỏ quan điểm tượng vứt rác bừa bãi nơi em sống - Hết ĐỀ I PHẦN ĐỌC- HIỂU  (6.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên TRÁI TIM YÊU THƯƠNG Trên phố nhỏ vào ngày lễ Giáng sinh, tỏa sáng lấp lánh bầu trời cao, bóng đèn đường lung linh, Lily em gái nhìn thấy bà lão gầy gị ngồi góc phố, với hộp nhỏ có ghi dịng chữ nguệch ngoạc “Xin giúp đỡ” Trong quần áo cotton cũ mỏng manh, bà lão run rẩy trước gió lạnh buốt cắt da cắt thịt Hai gò má hóp lại, đơi mơi nhợt nhạt đơi mắt vơ hồn nhìn vào khoảng khơng trống rỗng Nhìn thấy bà lão, Lily thấy sống lưng lành lạnh, dường ngày bà chưa có để ăn, liền tiến lại gần bà lão định đặt tờ 20 đô vào hộp em gái nói : “Từ từ đã, chị cẩn thận Mẹ dặn không cho người ăn xin tiền mà” Lily khựng lại, biết nhìn bà lão mà khơng biết làm Hàng trơi qua, dịng người qua lại, bà lão ốm yếu gần kiệt sức trước ánh mắt tị mị người qua đường Có người bảo : “Nhìn bà lão kìa, trơng hốc hác thật tội nghiệp” Rồi bà mẹ bảo : “Hãy nhanh lên, đừng rủ lòng thương trước người thế”… Bỗng nhiên, Lily nhìn thấy cậu bé trông ốm 10 yếu, nhếch nhác quần vá chằng chịt nhiều lần phía bà lão, cậu sờ tay vào túi rút tờ la nói “Chúc bà Giáng Sinh an lành Hãy mạnh khỏe bà nhé” Rồi cậu chạy đến bên ông cụ trông phúc hậu khổ sở Bà lão cảm thấy ấm áp hạnh phúc trước quà chân thành, giản dị cậu bé Bà nở nụ cười nhẹ, đôi mắt bà thật dịu dàng, hiền hậu (Nguyễn Bảo Châu, lớp 6A7- trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành) * Phần làm trắc nghiệm (Để chọn đáp án, học sinh tô đen đáp án đúng) Câu Đáp án A B C D Câu Thể loại của văn bản là truyện ngắn vì: A Cốt truyện được xây dựng hấp dẫn, bắt đầu bằng cụm từ “ngày xưa” và kết thúc có hậu B Nhân vật cậu bé câu chuyện là tác giả dân gian tự tưởng tượng và xây dựng C Truyện được xây dựng bằng yếu tố kì ảo :có người bí ẩn hiến tai cho cậu bé D Cốt truyện rõ ràng, tình tiết hấp dẫn; các nhân vật cùng suy nghĩ, lời nói, hành động Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu Truyện kể theo kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu Đâu chi tiết miêu tả ngoại hình bà lão? A Bộ quần áo cotton cũ mỏng manh B Nhếch nhác quần vá chằng chịt C Hai gị má hóp lại, đơi mơi nhợt nhạt D Đơi mắt vơ hồn nhìn vào khoảng khơng trống rỗng Câu Hành động để giúp đỡ bà lão thể tính cách cậu bé? A Thờ ơ, vô cảm trước người xung quanh B Vô tư, hồn nhiên trước hoàn cảnh C Hồn nhiên, sáng giàu lòng nhân hậu D Nghịch ngợm, hiếu động, thích thể Câu Cho biết chủ đề văn gì? A Ca ngợi hành động cậu bé hai chị em biết chia sẻ với người giàu có B Ca ngợi tình yêu thương, quan tâm chia sẻ, đồng cảm với số phận bất hạnh C Phê phán quan tâm chia sẻ, đồng cảm với người may mắn D Đồng tình với người có thái độ thờ ơ, vô cảm sống Câu Dấu ngoặc kép câu văn sau có tác dụng gì? em gái nói : “Từ từ đã, chị cẩn thận Mẹ dặn không cho người ăn xin tiền mà” A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp nhân vật em gái B Đánh dấu từ ngữ không hiểu theo nghĩa thông thường C Đánh dấu nhận xét( giải thích, bổ sung) D Đánh dấu phần thích Câu 8.Tìm từ đồng âm với từ “đường” câu: “Hàng trôi qua, dòng người qua lại, bà lão ốm yếu gần kiệt sức trước ánh mắt tò mò người qua đường.” A Đường tắt B Đường C Đường phố D Kẹo đường Câu Cảm xúc em làm việc tốt.(Viết đoạn văn đến câu ghi lại cảm xúc đó) (1 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 11 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 10 Câu chuyện đã gửi đến em thông điệp ý nghĩa gì c̣c sớng? ?(Từ 3-5 dịng) (1.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn( khoảng 400 chữ) ghi lại cảm xúc thơ sau: (1) Nếu mẹ bỗng hoá thành vầng trăng (3) Nếu mẹ bỗng tan thành gió Thì xin được làm dòng suối mát Con sẽ là đồng ruộng xanh tươi Suối chan hoà ánh trăng bát ngát Gió mơn man ngọn lúa vui cười Con ngoan hiền tình mẹ bao la Hai mẹ ta cùng ca hát (2) Nếu mẹ bỗng là một vầng dương Con xin làm một loài cỏ Cây không thể thiếu mặt trời đỏ Cũng chẳng thể thiếu người (4) Nếu mẹ bỗng Thôi mẹ mẹ đừng là gì nữa Con muốn mẹ chỉ là mẹ mà Mẹ của có một đời (Nếu mẹ là-Trần Liêm) 12

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w