1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn Văn lớp 10 Trường THPT Yên Hòa năm 2021-2022

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 623,32 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG THPT YÊN HÒA BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 A CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG PHẦN I Nội dung ôn tập các văn bản văn học PHẦN II Đề đọc hiểu tham khảo PHẦN[.]

TRƯỜNG THPT N HỊA ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II BỘ MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10 A CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG PHẦN I Nội dung ôn tập văn văn học PHẦN II Đề đọc hiểu tham khảo PHẦN III Đề thi minh họa B KIẾN THỨC ÔN TẬP I VĂN BẢN GIỮA KÌ II Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu) Đại cáo bình Ngơ ( Nguyễn Trãi) Chuyện chức phán đền Tản Viên ( Nguyễn Dữ) II VĂN BẢN CUỐI KÌ II Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ( Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm) Trao dun ( Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Chí khí anh hùng ( Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) III TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN Khái quát lịch sử tiếng Việt Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thực hành phép tu từ: phép điệp, phép đối C KĨ NĂNG I Kĩ làm đọc hiểu II Kĩ cảm nhận/phân tích thơ, đoạn thơ III Kĩ cảm nhận/phân tích nhân vật văn học D CẤU TRÚC ĐỀ THI I Thời gian làm bài: 90 phút II Nội dung: phần Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Kết hợp câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu Phần II Nghị luận văn học (7.0 điểm) Chúc em ôn tập tốt thi đạt kết cao! PHẦN I NỘI DUNG ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ Trương Hán Siêu A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tác giả Trương Hán Siêu Thời đại, người, nghiệp, vị trí văn học sử II Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” Thể loại phú (khái niệm, phân loại, đặc điểm…) Hoàn cảnh đời, bố cục Nội dung - Niềm tự hào dân tộc lòng yêu nước trước chiến cơng dịng sơng lịch sử Đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa dân tộc Việt Nam - Tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vị trí vai trị người lịch sử Nghệ thuật - Tác phẩm đạt đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học trung đại Việt Nam B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Anh/chị phân tích hình tượng nhân vật khách qua đoạn trích sau: “Khách có kẻ: …… Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu” (Trích “Bạch Đằng giang phú”- Trương Hán Siêu, SGK Ngữ Văn lớp 10 tập 2, Nxb Giáo dục, 2019 ) Đề 2: “ Bên sông bô lão, hỏi ý ta sở cầu? … Tái tạo công lao, nghìn xưa ca ngợi Anh/chị phân tích đoạn trích tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” – Trương Hán Siêu Từ đó, rút thơng điệp có ý nghĩa với hệ trẻ Đề 3: Phân tích tư tưởng nhân văn lịng u nước thể đoạn trích sau: “Tuy nhiện: Từ có vũ trụ, có giang san … Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao” (Trích “Bạch Đằng giang phú”- Trương Hán Siêu, SGK Ngữ Văn lớp 10 tập 2, Nxb Giáo dục, 2019 ) ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ Nguyễn Trãi A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tác giả Nguyễn Trãi Thời đại, người, nghiệp, vị trí văn học sử II Tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Thể loại cáo (khái niệm, đặc điểm, bố cục, phân loại,…) Hoàn cảnh sáng tác, nhan đề Nội dung - Bài cáo coi tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc kỉ XV: + Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc + Tố cáo tội ác kẻ xâm lược + Ca ngợi khởi nghĩa Lam Sơn + Tuyên bố độc lập, rút học lịch sử Nghệ thuật - Kết hợp hài hịa yếu tố luận sắc bén văn chương trữ tình - Là thiên cổ hùng văn dân tộc, mang đậm cảm hứng anh hùng ca B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương; Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại; Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xét, chứng ghi.” Anh chị phân tích đoạn văn (Trích Đại cáo bình Ngơ– Nguyễn Trãi) để làm rõ ý kiến: “Đoạn mở đầu Đại cáo bình Ngơ có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập” Đề 2: Phân tích cáo trạng hùng hồn đẫm máu nước mắt đoạn trích Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Đề 3: “Bởi thế: Thằng nhãi Tuyên Đức, động binh không ngừng … Cũng chưa thấy xưa nay.” Anh/chị phân tích tính chất hùng tráng đoạn văn (Trích Đại cáo bình Ngơ– Nguyễn Trãi) CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Tác giả Nguyễn Dữ Thời đại, người, nghiệp, vị trí văn học sử II Tác phẩm Truyền kì mạn lục Hoàn cảnh sáng tác Thể loại: Truyện truyền kì Giá trị III Tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Hoàn cảnh, xuất xứ Bố cục Nội dung: - Đề cao tinh thần khảng khái cương trực dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho dân Ngô Tử Văn, đại biểu trí thức nước Việt - Niềm tin cơng lí nghĩa định chiến thắng gian tà Nghệ thuật: - Sử dụng yếu tố kì ảo dày đặc tăng tính li kì hấp dẫn - Cốt truyện kịch tính hấp dẫn - Xây dựng tính cách nhân vật qua lời nói hành động B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ Từ đó, rút thơng điệp có ý nghĩa với hệ trẻ Đề 2: Phân tích “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ Đề 3: Phân tích ý nghĩa đoạn kết “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ lời bình cuối truyện TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Trích “Chinh phụ ngâm” – Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm (?) A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Những vấn đề chung tác phẩm Tác giả Đặng Trần Cơn Dịch giả Đồn Thị Điểm Tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” - Hoàn cảnh sáng tác - Thể loại - Giá trị Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” - Vị trí đoạn trích - Bố cục II Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Nội dung: - Tâm trạng đau khổ người chinh phụ phải sống cảnh đơn, chia lìa đôi lứa - Ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đơi đoạn trích - Giá trị thực giá trị nhân đạo đoạn trích Nghệ thuật - Thể thơ song thất lục bát - Bút pháp tinh tế miêu tả tâm lí nhân vật trữ tình - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng - Từ ngữ phong phú, tinh tế… B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Anh/ Chị phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” tác giả Đặng Trần Cơn, dịch giả Đồn Thị Điểm Đề 2: Anh/ Chị phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” tác giả Đặng Trần Cơn, dịch giả Đồn Thị Điểm TRAO DUN Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Kiến thức chung tác phẩm Tác giả Nguyễn Du Tác phẩm Truyện Kiều - Hoàn cảnh, xuất xứ - Thể loại - Giá trị Đoạn trích Trao duyên - Vị trí - Bố cục II Đoạn trích “Trao dun” Nội dung - Tình yêu sâu nặng bi kịch Kiều - Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Kiều - Tư tưởng nhân văn qua đoạn trích: Khẳng định ý thức cá nhân khát vọn tình yêu Nghệ thuật - Thể thơ lục bát dân tộc - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng - Kết hợp ngôn ngữ vừa trang trọng vừa giản dị B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích bi kịch vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều qua đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du - SGK- Ngữ văn 10 - Tập tr104,105 NXB Giáo dục Việt Nam) Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều qua 18 câu thơ đầu đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du - SGK- Ngữ văn 10 - Tập tr104,105 NXB Giáo dục Việt Nam) Đề 3: Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều qua 18 câu thơ cuối đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du - SGK- Ngữ văn 10 - Tập tr104,105 NXB Giáo dục Việt Nam) CHÍ KHÍ ANH HÙNG Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du A KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Kiến thức chung tác phẩm Tác giả Nguyễn Du Tác phẩm Truyện Kiều - Thể loại: truyện thơ - Giá trị tác phẩm Đoạn trích Chí khí anh hùng - Vị trí - Bố cục II Đoạn trích “Chí khí anh hùng” Nội dung - Vẻ đẹp nhân vật Từ Hải: + Tài + Bản lĩnh, chí khí, khát vọng nghiệp lớn - Từ Hải biểu tượng ước mơ cơng lí Nghệ thuật - Bút pháp lí tưởng hóa nhân vật với cảm hứng vũ trụ - Sử dụng hình ảnh kì vĩ ước lệ - Ngôn ngữ đối thoại B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích lý tưởng anh hùng nhân vật Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều Nguyễn Du - SGK- Ngữ văn 10 - Tập tr112 NXB Giáo dục Việt Nam) Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều Nguyễn Du - SGK- Ngữ văn 10 - Tập tr112 NXB Giáo dục Việt Nam) PHẦN II: ĐỀ ĐỌC HIỂU THAM KHẢO Đề Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 9: “Cầu Giấy tên cầu bắc qua sông Tô, thuộc địa phận làng Yên Hòa, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội Làng Yên Hòa xưa tên Thượng Yên Quyết, có làm nghề giấy cổ truyền nên thường gọi làng Giấy Vì mà thành tên cầu Cầu Giấy vào thời Lý cầu Tây Dương đối diện với cửa Tây Dương tòa thành vòng bao quanh kinh thành Thăng Long xưa Ngày nay, phố Cầu Giấy phía đơng cầu ranh giới làng Thủ Lệ (thuộc quận Ba Đình) làng n Lãng (thuộc quận Đống Đa) Cịn bên phía tây cầu đất làng Dịch Vọng Trung Trong năm chống Pháp cuối kỉ XIX, đoạn đầu phố chiến lũy quân ta Ở chỗ ngã tư trước cầu, vào khảng năm 1872, Tôn Thất Thuyết cho đắp ụ đất để đặt súng “thần cơng” Vì chỗ có tên Ngã Tư Ụ Cũng nơi chứng kiến hai lần thất bại thảm hại thực dân Pháp hồi đấy” (Nguyễn Vinh Phúc, Phố Đường Hà Nội, NXB Giao thông vận tải, 2010, tr.46) Câu Theo đoạn trích, làng n Hịa có nghề cổ truyền nào? A Nghề mây tre B Nghề làm giấy C Nghề gốm mĩ nghệ D Nghề trồng hoa Câu Những địa danh khơng nhắc đến đoạn trích? A Làng Yên Hòa B Làng Yên Lãng C Làng Dịch Vọng D Làng Ngọc Hà Câu Từ “kinh thành” (in đậm) đoạn trích gần nghĩa với từ ngữ nào? A Thành công B Thành tựu C Kinh nghiệm D Kinh đô Câu Từ “chỗ này” (in đậm, gạch chân) đoạn trích địa điểm nào? A Ở phía bên đơng cầu ranh giới làng Thủ Lệ B Đất làng Dịch Vọng Trung C Chỗ ngã tư trước cầu, Tôn Thất Thuyết cho đắp ụ đất để đặt súng “thần công” D Đối diện với cửa Tây Dương Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? A Miêu tả B Thuyết minh C Nghị luận D Biểu cảm Câu Phép liên kết sử dụng đoạn “Trong năm chống Pháp cuối kỉ XIX, đoạn đầu phố chiến lũy quân ta Ở chỗ ngã tư trước cầu, vào khoảng năm 1872, Tôn Thất Thuyết cho đắp ụ đất để đặt súng “thần cơng” Vì chỗ có tên Ngã Tư Ụ.” A Phép lặp B Phép đồng nghĩa, trái nghĩa C Phép liên D Phép tưởng Câu Theo đoạn trích, cầu đặt tên “Cầu Giấy”? A Vì chuyên thu mua giấy vụn B Vì có nghề truyền thống nghề làm giấy C Vì cầu làm giấy D Vì cầu có nhiều giấy Câu Các từ n Hịa, Cầu Giấy, Từ Liêm, Đống Đa không thuộc trường từ vựng trường từ vựng sau? A Trường từ vựng tên gọi B Trường từ vựng địa danh C Trường từ vựng tên riêng D Trường từ vựng tên người Câu Bài học có giá trị mà anh/chị rút từ văn gì? Tại sao? 10 Đề Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 9: “Thời gian thực vô quý báu, quý vàng Điều quan trọng ta phải biết làm với quỹ thời gian mà có xếp cho hợp lý Hiểu tầm quan trọng thời gian, quản lý quỹ thời gian, bí giúp bạn cân sống cơng việc gia đình Để hồn thành mục tiêu mà đề thời gian sớm nhất, bạn cần phải hiểu rõ vai trò trách nhiệm thân, suy nghĩ nên ưu tiên giải công việc quan trọng Nếu chạy theo cơng việc mà khơng có kế hoạch cụ thể, bạn cảm thấy không đủ thời gian để giải vấn đề Chú trọng đến thời gian hoàn thành, phải ý chất lượng công việc để bạn khỏi tốn công sức thời gian làm lại từ đầu Tư tưởng “chây ì” cơng việc phí phạm thời gian, vật cản đường nghiệp bạn Khi định việc bạn khơng nên hẹn đến ngày mai, mà hoàn thành sớm tốt Quản lý thời gian cách tốt giúp bạn rút ngắn khoảng cách thực mục tiêu thăng tiến Chúng ta làm thời gian dừng lại chạy nhanh hơn, người sử dụng nó, định cách thức dùng Bạn nên biết tiết kiệm thời gian cách triệt để, có đạt hiệu cao công việc.” (Theo Minh Yên, baoninhthuan.com.vn) Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Miêu tả B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Câu Theo tác giả tư tưởng “chây ì” cơng việc mang đến tác hại gì? A Phí phạm thời gian vật cản đường nghiệp B Trì hỗn cơng việc C Không đạt hiệu cao công việc D Ảnh hưởng đến chất lượng công việc Câu Phép liên kết sử dụng đoạn trích là: A Phép nối B Phép 11 C Phép liên tưởng D Phép lặp từ ngữ Câu Theo tác giả đâu bí giúp cân sống cơng việc gia đình? A Hiểu tầm quan trọng quản lý quỹ thời gian B Tiết kiệm thời gian triệt để C Khơng “chây ì” công việc D Tất phương án Câu Trong đoạn trích, thời gian so sánh với gì? A Vàng B Kim cương C Bạc D Ruby Câu Từ “chây ì” đoạn trích hiểu theo nghĩa nghĩa sau: A Nhanh chóng, làm việc hiệu B Lười biếng, trì hỗn, cố chấp, khơng chịu thay đổi C Tự giác làm việc D Lì lợm, đáng ghét Câu Đâu khơng phải lợi ích việc quản lí tốt thời gian nhắc tới qua đoạn trích? A Là bí giúp bạn cân sống cơng việc gia đình B Có đủ thời gian để giải vấn đề C Rút ngắn khoảng cách thực mục tiêu thăng tiến D Tự tin tỏa sáng Câu Từ “nó” câu văn in đậm thay cho đối tượng nào? A Thời gian B Tư tưởng chây ì C Con đường nghiệp D Sự thăng tiến Câu Thông điệp ý nghĩa mà anh/chị rút từ văn ? Lí giải sao? 12 Đề Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 9: Cỗ tết Hà Nội tiêu biểu cho cỗ tết địa phương phía Bắc, cúng trời đất, tổ tiên, cầu mong mùa xuân ấm áp, muôn vật tốt tươi, người khỏe mạnh Về bản, mâm cỗ thường có bát, tám đĩa – cỗ to người Hà Nội xưa Sáu bát măng, bóng, mực, miến, nấm thả, chim hầm; tám đĩa cá trắm kho, thịt gà có thịt đơng, chả quế, giị lụa, trứng muối, dưa hành, bánh chưng, dứa xào với lòng gà Người Tràng An sành ăn Phong thái ăn uống từ tốn, lịch sang trọng, ăn để nhâm nhi thưởng thức ăn để no nên mâm cỗ thường gồm nhiều món, nấu thơi Dẫu cách xa Bắc Bộ tới hàng ngàn số, nét đặc trưng mâm cơm tất niên hai miền Nam, Bắc có nhiều nét tương đồng Cũng giống miền Bắc, mâm cơm cúng miền Nam có đủ bốn món: giò, nem, ninh, mọc khác cách chế biến Món ninh thịt heo hầm với măng tre Mạnh Tơng, kho thịt heo hay cá lóc kho với dừa xiêm, ăn hợp với phong vị Nam Bộ nhất, nhờ hương vị thơm đặc trưng dừa Nếu Bắc Bộ cúng bánh chưng Nam Bộ cúng bánh tét Ở miền Nam mâm cúng chia thành ba mâm cỗ nhỏ bàn thờ: giữa, trái, phải Không cúng ông bà tổ tiên mà cúng bà xa qua đời mà mặt, nhớ tên Đây nét tâm linh độc đáo mâm cơm tất niên Nam Bộ Sài Gịn, điều có lẽ ảnh hưởng tổ tiên di dân từ miền Bắc miền Trung vào phía Nam lập nghiệp muốn hướng bà nơi quê cha đất tổ (Mâm cỗ tết ba miền đất nước, https://m.duongbo.vn/Van-hoa/Mam-co-Tet-trenba-Mien-dat-nuoc-40088.html) Câu Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu văn trên? A Nghị luận B Tự C Thuyết minh D Miêu tả Câu Văn xếp theo trình tự lập luận gì? A Diễn dịch 13 B Quy nạp C Song hành D Tổng phân hợp Câu Trong câu: “Về bản, mâm cỗ thường có bát, tám đĩa – cỗ to người Hà Nội xưa.” Thành phần trước dấu phẩy coi thành phần gì? A Trạng ngữ B Khởi ngữ C Định ngữ D Bổ ngữ Câu Câu có sử dụng biện pháp tu từ? A Phong thái ăn uống từ tốn, lịch sang trọng, ăn để nhâm nhi thưởng thức ăn để no nên mâm cỗ thường gồm nhiều món, nấu thơi B Nếu Bắc Bộ cúng bánh chưng Nam Bộ cúng bánh tét C Cỗ tết Hà Nội tiêu biểu cho cỗ tết địa phương phía Bắc, cúng trời đất, tổ tiên, cầu mong mùa xuân ấm áp, muôn vật tốt tươi, người khỏe mạnh D Dẫu cách xa Bắc Bộ tới hàng ngàn số, nét đặc trưng mâm cơm tất niên hai miền Nam, Bắc có nhiều nét tương đồng Câu Trong câu: “Cũng giống miền Bắc, mâm cơm cúng miền Nam có đủ bốn món: giị, nem, ninh, mọc khác cách chế biến”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Liệt kê, so sánh B So sánh, điệp ngữ C Ẩn dụ, liệt kê D Nhân hóa, liệt kê Câu Nêu nội dung văn trên? A So sánh mâm cỗ Tết hai miền Nam miền Bắc B Lí giải nguyên nhân dẫn tới khác mâm cỗ cúng vùng miền C Ca ngợi giàu đẹp truyền thống văn hóa người dân Việt Nam qua mâm cỗ Tết D Bày tỏ trân trọng nâng niu với mâm cỗ cổ truyền khắp miền đất nước Câu Câu văn “Người Tràng An sành ăn” có ý nghĩa gì? 14 A Để miêu tả đặc điểm người Hà Nội B Để ca ngợi nét độc đáo ẩm thực người Hà Nội C Để bày tỏ ngưỡng mộ trước thưởng thức ẩm thực người Hà Nội D Để lí giải cho đầy đủ, đặc trưng mâm cỗ Tết người Hà Nội Câu Đặc điểm khiến cho mâm cỗ Tết Sài Gịn tương đồng với Hà Nội? A Khơng cúng ơng bà tổ tiên mà cịn cúng bà xa qua đời mà mặt, nhớ tên B Có bốn món: giị, nem, ninh, mọc C Mâm cúng chia thành ba mâm cỗ nhỏ bàn thờ: giữa, trái, phải D Mâm cỗ thường có bát, tám đĩa Câu Viết đoạn văn khoảng – câu trình bày cảm nhận nét đẹp văn hoá ngày tết cổ truyền dân tộc ta 15 Đề Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 9: “(1) Công nghệ thứ cần dùng nước, cần để ăn, cần để ở, cần để trang sức, cần để dùng vào việc việc kia, thiếu nghề thức dùng Trong nước thiếu đồ dùng tất phải mua ngoại quốc mà dùng, mua ngoại quốc tất thiệt hại cho cải nước nhiêu Vả lại nhân tình chẳng muốn dùng đồ đẹp, đồ tốt, đồ chắn vững bền, đồ hoa mĩ lịch Nếu nước có đồ dùng mà xấu xa thơ bỉ người ta chẳng muốn nhìn đến té có khơng khơng Vậy muốn giữ cho khỏi hao tất nước phải đủ thứ dùng mà dùng phải cho hợp ý người ta, lại muốn chọi khéo để tranh lợi với hoàn cầu phải chế đồ tốt người ta người ta (2) Nước ta, công nghệ chẳng thiếu gì, tính người khơng biết q trọng cơng nghệ, người làm nghề tựa hồ bất đắc dĩ không học mà làm quan, ngồi khoanh tay mà chịu chết phải xoay làm nghề mà Mà làm nghề khơng cần lấy tinh xảo, cốt làm cho bán rẻ tiền nhiều người mua Nghề mong cho tới thịnh vượng mà công nghệ suy nhược, lại người có học thức khơng chịu làm, người chịu làm lại người khơng có học thức, chẳng qua theo lối cũ nghìn năm xưa không nghĩ cách thức nữa.” (Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nhà sách Khai Trí, 1915, tr.296) Câu Đoạn trích (1) trình bày theo quy tắc nào? A Quy nạp B Diễn dịch C Tổng-phân-hợp D Song hành Câu Theo đoạn trích, tác giả định nghĩa cơng nghệ gì? A Là sản phẩm trí tuệ đại B Là phương pháp, kĩ thuật để chế tạo sản phẩm C Là sử dụng máy móc thay cho chân tay D Là thứ cần dùng nước, cần để ăn, cần để ở, cần để trang sức, cần để dùng vào việc việc Câu Trong đoạn (1) phép liên kết sử dụng? A Phép lặp B Phép nối C Phép D Phép liên tưởng Câu Trong câu: “Công nghệ thứ cần dùng nước, cần để ăn, cần để ở, cần để trang sức, cần để dùng vào việc việc kia, thiếu nghề thức dùng ấy” sử dụng biện pháp tu từ nào? A Liệt kê, nhân hố B Nói q, điệp từ 16 C Ẩn dụ, hoán dụ D Liệt kê, điệp từ Câu Nội dung đoạn trích (1) gì? A Các ngành cơng nghệ nước ta thời xưa B Thực trạng yếu nghề bách công nước ta C Sự cần thiết việc phát triển nghề bách công nước ta D Giải pháp để phát triển nghề Bách công nước ta Câu Theo đoạn trích đâu khơng phải lý khiến nghề bách công nước ta chưa phát triển ? A Vì người có học khơng chịu học làm nghề bách cơng B Vì người chịu làm nghề lại khơng có học thức C Vì nước ta chưa có nhiều nghề cơng nghệ D Vì người làm nghề chưa trọng tinh sảoo cốt bán rẻ Câu Theo đoạn trích vai trị quan trọng nghề bách cơng A Tạo nhiều đồ dùng để tốt B Rèn luyện khéo léo tinh xảo C Giữ cho khỏi hao của, tranh lợi với hồn cầu D Giải việc làm cho người khơng học mà làm quan Câu Từ “tinh xảo” in đậm đoạn trích khơng bao hàm nét nghĩa sau A Tinh vi B Khéo léo C Nhanh nhẹn D Tỉ mỉ Câu Bài học có giá trị mà anh/ chị rút từ văn gì? Tại sao? 17 PHẦN III ĐỀ MINH HOẠ Đề I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 9: Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh (Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ) Câu Đoạn văn viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ bảy chữ C Thơ tám chữ D Thơ lục bát Câu Đoạn văn sử dụng câu so sánh? A câu B câu C câu D câu Câu Tiếng Việt cảm nhận phương diện nào? A Hình B Thanh điệu C Hình âm D Thanh âm Câu Nội dung đoạn văn gì? A Nêu nguồn gốc phát triển hình thành tiếng Việt B Hữu hình hóa vẻ đẹp tiếng Việt hình ảnh, âm cụ thể C Bày tỏ tình yêu quê hương đất nước qua giàu đẹp tiếng Việt tác giả D Tình cảm yêu mến, trân trọng tự hào tác giả dành cho vẻ đẹp giàu có tiếng Việt Câu Dòng bao gồm từ láy đoạn văn trên? 18 A tha thiết, chênh vênh, mềm mại, nắm bắt B chênh vênh, mềm mại, ào, ríu rít C mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết D tha thiết, chênh vênh, nắm bắt, vẹn tròn Câu Gọi tên thành phần biệt lập câu thơ: “Ôi tiếng Việt đất cày, lụa”? A Thành phần cảm thán B Thành phần gọi đáp C Thành phần tình thái D Thành phần phụ Câu Tìm từ khơng đồng nghĩa với từ “chênh vênh”? A Chông chênh B Bấp bênh C Cheo leo D Trập trùng Câu Câu thơ “Kể điều ríu rít âm thanh” kiểu câu xét theo cấu tạo? A Câu đơn B Câu ghép C Câu rút gọn D Câu đơn mở rộng thành phần Câu 9: Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn khoảng – câu trình bày suy nghĩ anh/chị trách nhiệm giới trẻ việc giữ gìn sáng tiếng Việt II LÀM VĂN (7 điểm) Anh/chị phân tích hình tượng nhân vật khách đoạn 1: “Khách có kẻ: Giương buồm giong gió chơi vơi …… Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu” (Trích “Bạch Đằng giang phú”- Trương Hán Siêu, SGK Ngữ Văn lớp 10 tập 2, Nxb Giáo dục, 2019 ) 19 Đề I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: “Do tình cờ, trước vào Sơn Đng tơi nghĩ mẫu người tiếp xúc Đông Tây suốt trăm năm qua Ấy mẫu nhà khai sáng xuyên qua rào cản cố hữu đời Họ tri thức có tình u người vơ sở cầu, vơ bờ bến Nhờ họ mà tăm tối chốn đẩy lùi, dã man nơi giảm thiểu Đường biên quốc gia không cản chân họ, giới hạn q hương hơng nhốt lịng họ đời họ Họ thuộc nhân loại khổ đau Họ thuộc nhân loại tiến Với xứ mình, tơi nghĩ đến người Alexdre de Rhodes, nhà truyền giáo Bồ Đào Nha có cơng hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam Nghĩ đến Victor Tardieu, nhà họa sĩ Pháp sáng lập nên Trường Mĩ thuật Đông Dương, đào tạo chăm chút lứa họa sĩ cho mĩ thuật đại Việt Nam Và Yersin, nhà y học, nhà thám hiểm gốc Thụy Sĩ người tìm vắc-xin phịng dịch hạch, lập nên viện Pauteur Nha Trang, khám phá mảnh đất Đà Lạt dân ta coi vị Bồ Tát Ông sống phần đời cuối, chết, Việt Nam, mảnh đất ơng xem q hương thứ hai Tơi nghĩ, khơng có người thế, đời vốn nham nhở sao?” (Chu Văn Sơn, Sơn Đng, Tự tình Cái Đẹp, NXB Hội Nhà văn, 2019, tr119) Câu Theo đoạn trích, ý sau khơng nói đến vai trị mẫu người sinh tiếp xúc Đông Tây đầu kỷ XX? A Đặt móng cho đại hóa đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam B Truyền bá giá trị tiến nhân loại, đặc biệt tinh thần dân chủ C Gieo hạt mầm tư cách mạng giải phóng dân tộc D Khai phá tiềm đất nước người Việt Nam Câu Ý sau khơng có đoạn trích? A Vai trị nhà khai sáng tiếp xúc Đông - Tây B Đặc điểm nhận dạng nhà khai sáng tiếp xúc Đông - Tây C Những giá trị nhân loại trao truyền cho Việt Nam tiếp xúc Đông Tây D Những nhà khai sáng tiếp xúc Đông - Tây làm nên sắc văn hóa Việt Nam Câu Đoạn trích trình bày theo hình thức lập luận nào? A Quy nạp B Diễn dịch 20

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:15