Đề 17 Trường Tiểu học Họ và tên Lớp BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ 2 LỚP 2 Năm học 2021 – 2022 Môn Tiếng Việt I PHẦN TRẮC NGHIỆM Đọc câu truyện sau Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già Nó ng[.]
Đề 17 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2021 – 2022 Môn: Tiếng Việt I PHẦN TRẮC NGHIỆM Đọc câu truyện sau: Ngọn gió sồi Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi bung tất sinh vật rừng Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang trước gió hăng Như bị thách thức, gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió, khơng gục ngã Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ông bẻ gãy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất Càng ngày chúng phát triển mạnh mẽ, giúp vững vàng trước sức mạnh kẻ thù Nhưng phải cảm ơn ơng, gió ạ! Chính điên cuồng ông giúp chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh Em khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Mọi băng qua khu rừng già, gió muốn điều gì? A Mọi cối phải ngã rạp trước sức mạnh B Làm cho khu rừng trở nên mát mẻ C Kết bạn với tất loại rừng D Chơi đùa khu rừng Câu 2: Cây sồi già làm trước gió hăng? A Dùng chống lại gió B Bám chặt đất, im lặng chịu đựng, khơng gục ngã C Uốn tránh gió mạnh D Sợ gió Câu 3: Vì gió khơng quật gã sồi? A Vì sồi khỏe gió nhiều B Vì sồi ln tự tin, vững vàng trước kẻ thù C Vì sồi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất D Vì gió khơng muốn quật ngã sồi Câu 4: Câu “Một gió dội băng qua khu rừng già” thuộc mẫu câu nào? A Câu giới thiệu C Câu nêu đặc điểm B Câu nêu hoạt động D Không thuộc mẫu câu Câu 5: “Làm đứng vững thế?” thuộc kiểu câu gì? A Câu hỏi C Câu kể B Câu cảm D Câu đề nghị lịch Câu 6: Từ đặc điểm câu sau “Một gió dội băng qua khu rừng già.” A gió B dội C băng D khu rừng II PHẦN TỰ LUẬN Câu Xếp từ : hoa, tàn , ngọt, nói, ong, bạn, giúp, cho, bướm thành hai nhóm: a Nhóm từ vât……………………………………………………………… b Nhóm từ hoạt động ………………………………………………………… Câu Điền vào chỗ trống r, d hay gi? dè ặt; …ao; tiếng ao hàng; ao tập nhà Câu 3: Điền dấu thích hợp vào trống Trong câu chuyện động Sóc đại diện cho trí tuệ đạo đức người dân lao Câu 4: Em viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) giới thiệu đồ vật làm từ tre gỗ Gợi ý: - Em muốn giới thiệu đồ vật gì? Đồ vật có đặc điểm bật? (về hình dạng, màu sắc,… ) Đồ vật dùng để làm gì? Em có nhận xét đồ vật người làm đồ vật đó? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Hết Đề 18 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2021 – 2022 Môn: Tiếng Việt I Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (6 điểm) Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi: Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì tưởng chừng cười nói Chiều chiều, chúng tơi ngồi gốc đa hóng mát Lúa vàng gợn sóng Xa xa, cánh đồng, đàn trâu về, lững thững bước nặng nề Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài, lan ruộng đồng yên lặng Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (0,5 đ) Bài văn tả gì? a Tuổi thơ tác giả b Tả cánh đồng lúa, đàn trâu c Tả đa Câu Đúng ghi Đ, Sai ghi S (0,5 đ) Trong cặp từ sau, đâu cặp trừ trái nghĩa? a Lững thững - nặng nề b Yên lặng - ồn Câu Đánh dấu x vào ô trống câu trả lời (0,5đ) Ngồi gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê hương? Lúa vàng gợn sóng; đàn trâu Bầu trời xanh biếc Đàn trâu vàng gặm cỏ Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời ( 0,5 đ ) Tác giả miêu tả đa quê hương nào? a Cây đa gắn liền với thời thơ ấu; Cả tòa cổ kính thân b Cả tịa cổ kính thân cây; Cành lớn cột đình; Ngọn chót vót trời xanh; Rễ lên mặt đất thành hình thù qi lạ c Cả tịa cổ kính thân cây; Cành lớn cột đình Câu 5: Đánh dấu x vào ô trống câu trả lời (0,5 đ) Câu nói lên to lớn thân đa? a Cành lớn cột đình b.Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài 20 c Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay ôm không □ Câu Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo câu giới thiệu (1đ) Câu Điền dấu câu thích hợp trống (0,5 đ) Một hơm Trâu ăn nghe phía trước có tiếng cười đùa ầm ĩ Câu "Ngọn chót vót trời xanh" thuộc kiểu câu nào? (1đ) a Vì sao? b Như nào? c Ai làm gì? Câu Bài văn nói lên tình cảm tác giả quê hương? ( 1đ ) Câu 10 (5 điểm) (20 phút) Em viết đoạn văn ngắn từ đến kể việc em làm để bảo vệ mơi trường *Gợi ý: Em làm việc để bảo vệ mơi trường? Em làm việc lúc nào? đâu? Em làm nào? Ích lợi việc làm gì? Em cảm thấy làm việc đó? ………………………….Hết…… ………………… (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích thêm) Đề 19 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2021 – 2022 Môn: Tiếng Việt I Đọc thầm Đọc thầm văn sau: Cây gạo Mùa xuân, gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay bay Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít Ngày hội mùa xuân Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, nặng trĩu chùm hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót (Theo Vũ Tú Nam) Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: Câu (0.5đ) Bài văn miêu tả gạo vào mùa nào? a Mùa xuân b Mùa hạ c Mùa thu d Mùa đơng Câu (0.5đ) Từ xa nhìn lại, gạo trơng giống gì? a Tháp đèn khổng lồ b Ngọn lửa hồng c Ngọn nến d Cả ba ý Câu (0.5đ ) Những chim làm gạo? a Bắt sâu b Làm tổ c Trị chuyện ríu rít d Tranh giành Câu (1đ) Từ ngữ văn cho ta thấy gạo có cử giống người? Nối với đáp án em cho Câu 5: ( M4) Cho từ: gọi, mùa xuân, bay đến, hót, gạo, chim chóc, trị chuyện Em xếp từ vào hai nhóm cho phù hợp: a) Từ vật:………………………………………………………………………… b) Từ hoạt động: …………………………………………………………………… Câu 6: (0.5đ) Câu “Cây gạo gọi đến chim.” thuộc kiểu câu gì? a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? Câu 7: (0,5đ) Bộ phận in đậm câu: “Mùa xuân, gạo gọi đến chim.” trả lời cho câu hỏi nào? a Làm gì? b Là gì? c Khi nào? d Thế nào? Câu 8: (0,5đ) Hoàn thành câu văn sau để giới thiệu vật: Con đường là………………………………………………… Cái bút ……………………………………………………… Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn sau: Hết mùa hoa chim chóc vãn Giống thuở trước gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền hòa II Tiếng việt Chính tả: Bàn tay giáo Bàn tay giáo Như tay chị Tết tóc cho em Như tay mẹ hiền Về nhà mẹ khen Cô cầm tay em Tay cô đến khéo! Nắn nét chữ Bàn tay cô giáo Em viết đẹp thêm Vá áo cho em Thẳng trang Tập làm văn: Viết đoạn văn khoảng – câu đồ vật đồ chơi mà em yêu thích - Gợi ý: a Đồ vật em u thích đồ vật gì? b Đồ vật có hình dáng, màu sắc bật? c Em thường dùng đồ vật vào lúc nào? d Tình cảm em đồ vật ? Em giữ gìn đồ vật nào?