1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài thơ Ông đồ

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 181,23 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên VnDoc com Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Dàn ý Phân tích bài thơ Ông đồ I Mở bài – Vũ Đình Liên là thi sĩ của trào lưu thơ mới giai đoạn 1930 – 194[.]

Phân tích thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Dàn ý Phân tích thơ Ơng đồ I Mở – Vũ Đình Liên thi sĩ trào lưu thơ giai đoạn 1930 – 1945 – Nội dung thơ Ơng đồ kể ơng đồ già viết thuê chữ Hán bên lề đường độ tết đến, xuân Dần dần, ông đồ nét chữ đẹp đẽ, bay bướm ông bị chìm vào lãng quên người đời, để lại niềm nuối tiếc, thương cảm khơng ngitrong lịng nhà thơ II Thân Hình ảnh ơng đồ già năm đắt khách – Hiện lên tâm tưởng nhà thơ + Ông đồ xuất với hoa đào nở báo hiệu mùa xuân sang: Mỗi năm….lại thấy… có nghĩa điều thành quy luật + Ông đồ già làm công việc viết thuê: Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đơng người qua Có tương phản giá trị chữ nghĩa thánh hiền ( vốn nơi trang trọng, tôn nghiêm) với chốn phố phường bụi bặm, tầm thường Câu thơ hàm ý đạo nho đến lúc suy tàn, ông đồ già phải bán chữ để kiếm sống qua ngày – Nhiều người biết quý trọng chữ Hán thuê ông đồ viết tắc khen chữ ông đẹp phượng múa rồng bay Ơng đồ vui cịn trân trọng an ủi Hình ảnh ông đồ già năm vắng khách – Buổi giao thời, tâm lí nhiều người hướng tới mới, quay lưng với cũ, có đạo nho Số khách thuê viết chữ Hán năm vắng niềm vui ơng đị già lụi tắt dần cách kiếm sống ơng ngày khó Thủ pháp ngghệ thuật nhân hố Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu thể nỗi buồn sâu sắc , thấm thía ơng đồ già nâng hai câu thơ lên mức tuyệt bút, làm rung động hồn người – Hình ảnh ơng đồ già tội nghiệp ngồi bó ngối lặng im trời mưa bụi bay, trước mặt vàng rơi giấy có khả gợi liên tưởng lớn Ông đồ già cịn chững tích thời tàn, hồn tồn bị lãng qn dịng đời xi ngược Ông đồ ngồi Qua đường không hay Hình ảnh ơng đồ hồi niệm, nuối tiếc nhà thơ – Quy luật thiên nhiên lặp lại đặn: Năm đào lại nở – Quy luật xuất ơng đồ khơng cịn nữa: Khơng thấy ơng đồ xưa – Có thể ơng đồ thành người muôn năm cũ, giống hệ nho học ông thực bị đẩy lùi vào khứ Nhà thơ thương xót, ngậm ngùi luyến tiếc vẻ đẹp thời họ III Kết – Bài thơ Ông đồ ngắn gọn, hàm súc, đặt cho người đọc nhiều vấn đề cầm suy ngẫm nhân tình thái – Ngơn ngữ thơ tự nhiên, giản dị, tinh tế, cổ điển – Hình tượng nhân vật có sức biểu cảm cao, lối nhân hoá, tượng trương sắc sảo tạo cho thơ vể đẹp nghệ thuật độc đáo – Bài thơ khẳng định tên tuổi Vũ Đình Liên thi đàn Việt Nam đầu kỉ XX Bài văn mẫu Phân tích thơ ơng đồ Vũ Đình Liên Phân tích thơ ơng đồ Vũ Đình Liên mẫu Sáng tác Vũ Đình Liên hòa quyện hai nguồn cảm hứng: “Lòng thương người tình hồi cổ” (Hồi Thanh).Tình hồi cổ khiến thơ ông có bâng khuâng tiếc nuối truyền thống văn hoa mờ nhạt dần, bi kịch “biết tìm đâu” “cảnh xưa rực rỡ trăm màu” (Hồn xưa) Còn lòng thương người khiến câu chữ động cựa nỗi xót xa trước cảnh “thân tàn ma dại” “Ông đồ”- thơ tiếng Vũ Đình Liên thăng hoa hai nguồn cảm hứng Mỗi dịp tết đến xuân về, người Việt xưa thường có thói quen xin chữ để gửi gắm mong ước, khát vọng cho năm Đó chữ nho, thứ chữ tượng hình giàu ý nghĩa Học, hiểu chữ nho khó, viết cho thật đẹp lại khó Người có hoa tay, viết chữ mà tưởng vẽ tranh Đầu kỉ XX, phố phường Hà Nội lưu lại hình ảnh cụ đồ nho cặm cụi đậm tơ nét chữ “trịn, vng tươi tắn” (chữ dùng Nguyễn Tuân) giấy điều để bán cho dân Hà Thành đón Tết Hình ảnh in sâu vào tâm trí Vũ Đình Liên hình thành tranh thơ giản dị mà sinh động: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Trên phố đông người qua Cấu trúc “mỗi…lại” cho ta thấy lặp lặp lại trở thành nếp, thành quy luật quen thuộc Hoa đào từ lâu trở thành sứ giả báo tin xuân Bởi nói “hoa đào nở” nhắc ta thời khắc chuyển giao thiêng liêng năm cũ năm đến gần Cứ hoa đào nở lại thấy ông đồ già xuất mực tàu, giấy đỏ bên phố nhộn nhịp người lại sắm tết Lời thơ từ tốn mà chứa bao yêu thương Dẫu chiếm góc nhỏ “trên phố” tranh thơ này, ông đồ lại trở thành tâm điểm điềm đạm lặng lẽ, ơng đồ hồ nhập vào náo nức, rộn ràng đời quý giá mà ơng có Đoạn thơ hai mươi chữ giới thiệu trọn vẹn không gian, thời gian, nhân vật, tạo tiền đề cho câu chuyện tiếp tục khổ thơ sau: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Từ phố đông, không gian thu hẹp lại quanh chỗ ông đồ ngồi viết chữ Câu thơ ấm ran sống từ số lượng có tính chất phiếm định “bao nhiêu” tính từ “tấm tắc”biểu đạt thán phục, ngợi ca, trân trọng Người xưa quan niệm chữ nho thứ chữ thánh hiền Học chữ để kiếm sống mà mục đích cao để làm người, để phò vua, trợ nước, giúp đời Đầu kỉ XX, tình hình đất nước Việt Nam có biến động sâu sắc lĩnh vực.Tình trạng “Âu học chưa vin ngành mà Hán học đứt cội rễ” khoa thi cuối triều đình phong kiến làm tiêu tan bao giấc mộng vinh quy bái tổ đệ tử Khổng sân Trình Để tìm kế sinh nhai, họ cịn cách bán chữ hoàn cảnh ông đồ thơ Dẫu việc đánh đổi chữ thánh hiền để lấy miếng cơm manh áo việc bất đắc dĩ, vui sướng, danh giá tắc ngợi khen người đời an ủi phần nỗi niềm kẻ sinh bất phùng thời Họ xúm xít th ơng viết chữ, trầm trồ trước tài hoa ơng có nghĩa cịn biết trân trọng tài đẹp Hai câu tiếp theo, nhà thơ miêu tả cận cảnh, đặc tả nét bút tài hoa ông đồ: Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Câu thơ gợi ta nhớ đến hình ảnh tương tự mà Đồn Văn Cừ ghi lại phiên chợ tết: Một thầy khóa gị lưng cánh phản Tay mài nghiên hí hốy viết thơ xuân Người đọc tưởng nhìn thấy trước mắt bàn tay có ngón thon dài nhỏ nhắn ông đồ uốn lượn bút Theo đà đưa đẩy bút lơng nét chữ cịn tươi màu mực dần dàn mềm mại “phượng múa rồng bay” Dường nét chữ ông đồ gửi gắm tất anh hoa, khát vọng lí tưởng Chính linh hồn tâm huyết người làm chữ sống dậy Câu thơ vũ Đình Liên muốn bay lên với niềm hân hoan thời kì hồng kim ơng đồ Nếu tiếp tục nhà thơ chẳng có để nói Bất ngờ đặc trưng đời Khổ thơ thứ ba bắt đầu từ “nhưng” dự báo thay đổi: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Hai từ “mỗi” điệp lại câu thơ diễn tả bước thời gian Nếu trước : “Mỗi năm hoa đào nở” lại đưa đến cho ông đồ già “bao nhiêu người thuê viết” “mỗi năm” lại “mỗi vắng” Nhịp thời gian bao hàm mài mịn, suy thối Thanh “sắc” kết hợp với âm “ắng” khép lại câu thứ hẫng hụt, chênh chao, đôi mắt nhìn lên đầy băn khoăn Để cách tự nhiên, câu thứ hai phải bật thành câu hỏi: Những người thuê ông đồ viết chữ xưa đâu rồi? Câu hỏi buông lời đáp nên chập chờn, ám ảnh Người th viết khơng cịn, giấy đỏ, mực thơm không dùng đến nên: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Nỗi buồn người khiến vật vô tri vô giác buồn lây Mực sầu tủi đọng lại nghiên, giấy điều phôi pha buồn không muốn thắm Biện pháp nhân hố góp phần nhấn mạnh tâm trạng người Bởi mực giấy đồ vật gắn bó thân thiết với ơng đồ hay sao? Quả là: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu (Nguyễn Du-Truyện Kiều) Nếu trước kia, xuất ông đồ làm khơng gian lịng người thêm náo nức Người ta đón nhận ơng tất trân trọng, kính u Thì đây: Ơng đồ ngồi Qua đường không hay “Vẫn ngồi đấy” nghĩa ông đến theo tín hiệu hoa đào, “bày mực tàu giấy đỏ” phố đông người lại qua sắm tết Ơng chờ đợi xúm xít, tắc người đời đáp lại thờ đến đáng sợ Nghệ thuật đảo ngũ kết hợp phủ định “không ai” thể rõ nét lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm đến đáng sợ người đời Họ lại, vui vẻ nói cười mà khơng có chút ý thức tồn ông đồ, ông bị họ lãng quên, bị đẩy bên lề sống Tình cảnh ơng đồ có khác ơng cống, ơng nghề thơ Tú Xương: Nào có chữ nho Ơng nghè ơng cống nằm co Đã đau đớn chôn vùi giấc mộng vinh quy, bán dần chữ thánh hiền để kéo dài thêm kiếp sống mà lại bị lãng quên lúc tồn Câu thơ có già đắng đót cho bi kịch nhân tới hai lần ông đồ Người đọc nhói lịng dáng ngồi hố đá ông trời mưa bụi bay bay vàng đậu trang giấy: Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Ai nói: Khi người lui bước thiên nhiên chế ngự Bởi khơng cịn dùng đến, chờ đợi yên lặng lâu nên vàng thả giấy Ở mưa xn khơng “phơi phới bay” thơ thi sĩ lãng mạn Nguyễn Bính sau Ông đồ bị chìm lấp, mờ nhạt dần mưa Để đến khổ cuối bóng hình ơng hồn tồn khơng cịn nữa: Năm hoa đào nở Khơng thấy ơng đị xưa Khổ thơ chơi vơi cảm giác thiếu vắng, mát Hoa đào nở, năm lại đến không cịn đương vẹn ngun xưa Ngơn ngữ thơ có chuyển đổi tinh tế từ “ơng đồ già” đơn tuổi tác thành “ông đồ xưa”, biến nhân vật vĩnh viễn thành "cái di tích tiều tuỵ, đáng thương thời tàn” (lời Vũ Đình Liên) Văn minh, Âu hóa khơng chấp nhận ơng, khơng cho ông đường sống nên ông phải lỗi hẹn với hoa đào Bài thơ khép lại tiếng “gọi hồn” thao thiết tác giả: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? “Những người muôn năm cũ” ai? Là ông đồ, người thuê ông đồ viết chữ thời qua cịn “vang bóng” (chữ dùng Nguyễn Tuân)? Dẫu gọi câu thơ kết đọng bao tiếc nuối, xót xa cho phơi pha, tàn tạ nét đẹp văn hoá cổ truyền dân tộc Nhà thơ gọi để tiếc nuối gọi để thức tỉnh giữ lấy giá trị truyền thống ngàn đời mà cha ông bao cơng bồi đắp Tiếng gọi hồn có giống với tiếng gọi đị u hồi ơng Tú Thành Nam vang sông Lấp xưa không? Sử dụng thể thơ ngũ ngôn ngôn ngữ gợi cảm, giàu sức tạo hình, Vũ Đình Liên khiến cho tác phẩm có dáng dấp câu chuyện, kể đời ơng đồ từ lúc cịn người đời trân trọng, cảm phục tới bị lãng qn Qua hình tượng ơng đồ, tác giả bày tỏ thật xuất sắc “lịng thương người” “tình hồi cổ” Phân tích thơ ơng đồ Vũ Đình Liên mẫu Trong ngày Tết đến xuân náo nức nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng nhịp thơ giản dị đầy nhân văn nhà thơ Vũ Đình Liên: thơ "Ơng đồ" Bài thơ đời ơng đồ trở thành di tích thời tàn Nho học bị thất sủng, người ta đua chạy theo thời đại với chữ Pháp chữ Tây Hai đoạn đầu thơ, tác giả giới thiệu ngày huy hồng ơng đồ: Bao nhiêu người th viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Những lời khen thật hào phóng, nghĩ kĩ lời khen người giới bút nghiên Đi viết câu đối thuê, thân việc nỗi lận đận, bước thất người theo nghiệp khoa bảng Đỗ thành quan nghè, quan thám, đỗ thấp ơng cử, ơng tú, ơng chưa đỗ đạt gì, cơng chưa thành, danh chưa toại, đành quê dạy học, bốc thuốc, hay xem lý số nơi hội có lần Tản Đà làm Ngày tết, mài mực bán chữ vỉa hè việc bất đắc dĩ nho gia Chữ cho lại bán Bán chữ cực kẻ sĩ thời Bà yêu quý thán phục thú chữ mà bà không biết, hay võ vẽ, nên khen lao đến Lời khen không mang lại vinh quang cho ơng đồ, ơng cịn tủi nữa, an ủi ơng nhiều, tình người đời vào hồi vận mạt ông Tác giả giới thiệu: với hoa đào, năm có lần nhiều nhặn đâu, giấy đỏ mực tàu, chữ nghĩa thánh hiền bày hè phố Đừng nghĩ đến chuyện khoa bảng, nghĩ cương vị người bán, hai đoạn thơ vui nói đắt hàng, ơng đồ cịn sống được, tồn xã hội biến động Nhưng đời khơng mãi, ý thích người ta thay đổi theo thời Lớp người lớn khơng có liên hệ quyến luyến thứ chữ tượng hình Cái tài viết chân, thảo, triện, lệ ông đồ chữ tốt kia, họ không cần biết đến: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay Ơng đồ rơi vào tình cảnh nghệ sĩ hết công chúng, cô gái hết nhan sắc Cịn dun kẻ đón người đưa, Hết dun sớm trưa Ơng đồ ngồi mà khơng hay Cái thực ngồi đời có thế, ế hàng Nhưng thơ, với thực nỗi lòng tác giả nên giấy đỏ nhạt nghiên mực hóa sầu tủi, Hay cộng hưởng vào nỗi sầu thảm cảnh mưa phùn gió bấc Hiện thực thơ thực nỗi lòng, nỗi lòng vui năm ơng đồ "đắt khách" có thấy gió mưa Gió thổi bay, vàng cuối mùa rơi mặt giấy, rơi nằm mặt giấy chưa dùng đến, chẳng có nhu cầu phải nhặt Cái bất động chỗ khơng phải cho thấy dáng bó gối bất động ơng đồ nhìn mưa bụi bay Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng bóng dáng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ơng đồ Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ không hay Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu chuyện dâu bể, hồi niệm, tỏ đắc địa, nhịp điệu khơi gợi nỗi buồn nhẹ mà thấm Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng Như với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết bước chót thời tàn Sự đối chiếu chi tiết đoạn tới đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, cho ta ấn tượng thảng thốt, xót xa biến thiên Có khoảng thời gian trơi qua, khoảng trống đoạn thơ trước vào bốn câu kết: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Hãy trở lại câu thơ đầu Mỗi năm hoa đào nở để thấy quy luật cũ khơng cịn Ông đồ kiên nhẫn ngồi đấy, năm ơng khơng cịn kiên nhẫn nữa: Khơng thấy ơng đồ xưa Ơng cố bám lấy xã hội đại, lũ người đại nhìn thấy cố sức ơng, thấy ông chới với, không làm gì, để đến quay nhìn lại, biết ơng bị bng rơi tự Bóng dáng ơng đâu phải bóng dáng người, nghề, mà dáng thời đại, bóng dáng kí ức tâm hồn Đến thấy luyến tiếc, muộn Chúng ta hỏi hay tự hỏi mình? Hỏi hay khấn khứa tưởng niệm, hay ân hận sám hối Hai câu thơ hàm súc bài, đọc số phận ông đồ đọc thái độ, tình cảm lớp người thuộc dân tộc, ngữ pháp câu thơ lạ, không thấy cộm: Những người muôn năm cũ Muôn năm, thật vài ba năm, nói mn năm đúng, thời ông đồ xa lắc rồi, lẫn vào với bút, nghiên xa lịch sử Chữ muôn năm cũ câu dội xuống chữ câu gợi bâng khuâng luyến nhớ Câu thơ nỗi đau nức nở, tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi Tham khảo thêm tài liệu học tập lớp đây: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop7

Ngày đăng: 31/03/2023, 17:57

w