TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠN[.]
Trang 1TIỂU LUẬNMÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: XÃ HỘI VÀ CÁC PHONG TRÀO CỦA VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG 3
1 Khái quát xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3
2 Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời 6
CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 11
1 Tiểu sử vắn tắt của chủ tịch Hồ Chí Minh 11
2 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920 và vai trò của Người trong giai đoạn này 11
3 Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 và vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn này 12
4 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 17
5 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 22
CHƯƠNG 3 VIỆC XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH VỮNG MẠNG NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 24
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 24
2 Giải pháp tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 27
3 Nhiệm vụ của sinh viên với việc xây dựng Đảng hiện nay 29
KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 3MỞ ĐẦU
Gần bảy thập kỷ vừa qua, dân tộc ta đã vượt qua mọi chặng đườngđấu tranh cực kỳ khó khăn, gian khổ, giành được những thắng lợi vẻ vang từthân phận người dân mất nước, nhân dân ta đã anh dũng vùng lên, lần lượtđánh bại sự xâm lược của nhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào
kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.Lực lượng lãnh đạo nhân dân ta giành được những thắng lợi vĩ đại đó là ĐảngCộng sản Việt Nam
Nhìn lại quá trình lịch sử của Cách mạng Việt Nam chúng ta thấyĐảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo, tinh thần phụ tráchtrước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng như lúc khó khăn, khi thành côngcũng như lóc sai lầm, khuyết điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là mộtđiều tất yếu khách quan của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóngdân tộc ở Việt Nam trong thời đại mới, là kết quả của một quá trình lựa chọncon đường cứu nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng , chính trị và tổ chức củamột tập thể cách mạng, là mét sù sàng lọc và lựa chọn nghiêm khắc của lịch
sử cách mạng Việt Nam từ khi mất nước vào tay để quốc thực dân Pháp.Đảng ra đời là một bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng dân tộc ViệtNam
Trước khi Đảng ra đời đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưngchúng đều bị thất bại trước sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp Chỉ đếnnăm 1924 Nguyễn Ai Quốc trở về thống nhất ba Đảng lúc bấy giờ thành mộtĐảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam thì cuộc khủng hoảng về đườnglối cách mạng mới được giải quyết Sù ra đời của Đảng gắn liền với tên tuổicủa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh – người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc củadân tộc Việt Nam Người là người Việt Nam đầu tiên nắm bắt Chủ nghĩa Mác– Lênin và vận dụng sáng tạo vào đặc điểm lịch sử cách mạng dân tộc Việt
Trang 4Nam Vai trò quan trọng của Người được thể hiện rõ nét trong quá trình thànhlập Đảng cũng như trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhấtđất nước.
Và hiện nay Việc xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụvừa cấp bách, vừa lâu dài, là vấn đề mang tính quy luật, là nhu cầu tồn tại vàphát triển của Đảng Không chỉ là nhiệm vụ sinh viên chúng ta cũng phải có
sự tham gia đó góp và rèn luyện bản thân mình để xây dựng Đảng vững mạnhtoàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh càng trở nên quan trọng đối với việcbảo đảm và tăng cường vai trò của Đảng trong quá trình lãnh đạo đất nướcthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Trang 5từ đó sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh từ giải phóngkhỏi ách áp bức của thực dân tăng lên một cách mạnh mẽ Việt Nam đã chịu
sự tác động của bối cảnh lịch sử đó
Năm 1858, nước Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầubằng cuộc tiến công vào cảng Đà Nẵng Chúng ta bước thiết lập chế độ thốngtrị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta Sau khi hoànthành việc xâm lược và bình định và trang, thực dân Pháp tiến hành nhữngcuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhâncông rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chínhquốc Chính sách “khai hoá văn minh”, “khai hoá và cải tạo theo kiểu phươngTây” của bọn thực dân Pháp được Hồ Chí Minh vạch rõ: “Khi người ta là mộtnhà khai hoá thì người ta có thể làm những việc dã man mà vẫn cứ là vănminh nhất” và nếu dân bản xứ không nhịn nhục chịu đựng mà đứng dậy đấutranh thì các nhà khai hoá sẽ đưa quân đội, súng liên thanh và tàu chiến đến.Trên tất cả mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế đến văn hoá tư tưởng chúng đềutìm mọi cách kìm hãm sự phát triển của dân tộc ta
Trang 61.2 Tình hình kinh tế
Trong thời kỳ này thực dân Pháp đã không tõ mét thủ đoạn nào để bóclột nhân dân ta, thu lợi nhuận tối đa, thẳng tay cướp đoạt và bần cùng hoánông dân, chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, nắm các mạch máu kinh tế ởViệt Nam, nắm độc quyền trong công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chếrượu, kìm hãm công nghiệp nặng, hạn chế công nghiệp nhẹ, độc chiếm thịtrường Việt Nam, tăng cường cho vay nặng lãi; đồng hoá lãnh thổ kinh tế ViệtNam vào trong toàn bộ lãnh thổ của đế quốc Pháp và biến Việt Nam thànhkhâu khăng khít trong sợi dây chuyền của kinh tế thế giới Tư bản chủ nghĩa
Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, quá trình tập trung hóaruộng đất diễn ra với quy mô lớn và tốc độ nhanh hơn trước Chúng đã trắngtrợn cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập ra các đồn điền trồng cao su, càphê, và bắt dân ta lao động không công cho chóng hoặc thuê với giá rất rẻmạt Không những thế, thực dân Pháp còn tạo điều kiện để bọn địa chỉ tăngcường chiếm đoạt ruộng đất của nông dân Ngoài ra bọn chúng còn đặt ranhiều thứ thuế vụ lý bắt nhân dân phải đóng Bọn thực dân và địa chủ đã kìmhãm nông nghiệp Việt Nam trong vòng lạc hậu để làm lợi cho chúng thực dânPháp chưa bao giờ đặt vấn đề kỹ nghệ hóa nông nghiệp ở Việt Nam nên công
Trang 7cụ lao động sản xuất rất thô sơ Thiên tại xảy ra liên miên, đời sống nhân dângặp rất nhiều khó khăn Chúng còn duy trì lối bóc lột phong kiến, kết hợp vớilối cướp bóc của đế quốc (đây là đặc điểm của phương pháp bóc lột thuộcđịa), làm nông dân phá sản, kìm hãm sản xuất.
Vì muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp
Ô thừa của Pháp, nên chúng đã ra sức kìm hãm sự phát triển của công nghiệpnước ta Do sù kìm hãm đó nên công nghiệp Việt Nam rất nhỏ bé, què quặt.Điều đó thể hiện rõ rệt ở chỗ trong hoạt động công nghiệp, thực dân Pháp chỉchú trọng vào việc khai thác mỏ mà không hề quan tâm đến những ngànhnghề khác Không chỉ trên lĩnh vực công nghiệp mà trên tất cả mọi phươngdiện kinh tế, thực dân Pháp đều tìm mọi cách đưa nước ta vào trong quỹ đạophát triển của Chủ nghĩa tư bản theo kiểu thực dân và biến chuyển theo quátrình
1.3 Tình hình văn hoá - xã hội
Từ khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, chống thực hiện chínhsách ngư dân, khuyến khích văn hoá nô dịch, vọng bản, tự ti, sùng Pháp, kìmhãm nhân dân ta trong vòng tối tăm, dốt nát, lạc hậu, phục tùng và cai trị củachúng Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp, xã hộiViệt Nam có những biến đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửaphong kiến, xã hội Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn: mâu thuẫn cơ bản vốn
có trong lòng xã hội Việt Nam phong kiến cũ là mâu thuẫn giữa nhân dân ta,trước hết là nông dân, với giai cấp địa chủ phong kiến không mất đi, mà vẫntiếp tục tồn tại, tuy không còn hoàn toàn giống như trước Bên cạnh mâuthuẫn này, xuất hiện mâu thuẫn với bao trùm lên tất cả, đó là mâu thuẫn giữadân tộc ta với đế quốc thực dân Pháp Mâu thuẫn này ngày càng mở rộng vàgay gắt hơn Hai mâu thuẫn đó quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó mâu thuẫngiữa dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược vừa là mâu thuẫn cơ bản đồng thời
Trang 8là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam – mét xã hội thuộc địa của Pháp.
Vì vậy, nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọnphong kiến tay sai không tách rời nhau Đấu tranh giành độc lập dân tộc phảigắn liền với đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Đó là yêu cầu của Cáchmạng Việt Nam đặt ra cần được giải quyết
2 Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng
ra đời.
Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài gian khổ ácliệt, dân tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấutranh anh dũng kiên cường bất khuất Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược,nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống lại chúng ở khắp nơi trong nước,nhân dân ta đã tham gia đấu tranh dưới ngọn cờ của các sĩ phu yêu nướcđương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau Tõ những phong trào tự phátđến những phong trào có tổ chức, lãnh đạo, các phong trào diễn ra ngày càngmột hoàn thiện hơn Tuy rằng các phong trào đều bị đàn áp dã man nên đã bịthất bại nhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa đó đã để lại tiếng vang lớn, gâycho địch nỗi hoang mang lo sợ
2.1 Phong trào Cần Vương.
Sau khi thực dân Pháp căn bản hoàn thành cuộc xâm lược Việt Namvới hoà ước 1884, cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống xâm lược đãchuyển qua mét giai đoạn mới Mở đầu là cuộc tấn công trại lính Pháp nằmcạnh kinh thành Huế, dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩanhà vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi Bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã phò vuaHàm Nghi lánh vào vùng rừng núi, thảo chiếu Cần Vương, kêu gọi các sĩ phuvăn thân cùng toàn dân tiếp tục chiến đấu Từ đó phong trào Cần Vương đãphát triển trong nhiều địa phương ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ, cho đến những nămcuối của thế kỷ XIX
Trang 9Trong phong trào Cần Vương, các thủ lĩnh sĩ phu văn thận, liên kếtvới các thổ hào địa phương, đã tập hợp đông đảo quần chúng nông dân trongvùng, dùng vũ khí thô sơ nổi dậy chống lại cuộc bình định của thực dân Pháp.Các sĩ phu muốn khôi phục một vương triều phong kiến có chủ quyền, các thổhào muốn giành lại những thế lực bị tước đoạt, nông dân chống lại sự bóc lộtthuế má và cướp đoạt động đất, tất cả gắn bó lại trên danh nghĩa của métphong trào yêu nước chống xâm lược mang tính chất truyền thống Nhưngcuối cùng phong trào Cần Vương đã thất bại vì rời rạc, lẻ tẻ, thiếu sự chỉ huythống nhất
2.2 Phong trào dân tộc - dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước.
2.2.1 Di chuyển biển của xã hội Việt Nam và những ảnh hưởng của tác động bên ng oài
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyểnbiến, trước những chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội truyềnthống Việt Nam biến đổi Giai cấp công nhân Việt Nam (chủ yếu là trong cáccông trường và hầm mỏ) hình thành ở đô thị xuất hiện một tầng lớp côngthương và tiểu tư sản thành thị Tầng lớp sĩ phu nho học bên cạnh đọc cáckinh sách nho giáo, các nho sĩ này cũng đã đọc những cuốn sách mới của cáctác giả châu u và Trung Quốc Vì vậy phong trào cải cách chính trị - văn hoá
ở Trung Quốc, cùng với những tư tưởng cách mạng Pháp được dịch qua chữHán đã tác động vào Việt Nam Giới sĩ phu lúc này thấy được thế suy tàn củacác chế độ phong kiến châu á và sự cần thiết phải cải cách xã hội
2.2.2 Trào lưu dân tộc chủ nghĩa.
Những nhận thức chính trị đó đã làm nảy sinh mét khuynh hướngchính trị mới trào lưu dân tộc chủ nghĩa Trào lưu chính trị ngày kế tục phongtrào Cần Vương yêu nước chống Pháp nhưng đồng thời đã mang nhiều nétmới khác trước Tầng lớp khởi xướng trào lưu này là những sĩ phu yêu nướctiến bộ Lòng yêu nước của họ không còn bám giữ vào những tư tưởng “trung
Trang 10quân” mà đã chuyển sang ý thức về một chủ nghĩa quốc gia – dân tộc, vì lợiích chung của nhiều triệu đồng bào trong cả nước
Những sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam lúc bấy giờ cho rằng,muốn đánh đuổi thực dân Pháp, không thể chỉ hạn chế trong những hình thứckhởi nghĩa vũ trang như trước đây, mà còn phải kết hợp cả với nhiều biệnpháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hành nét phong trào cải cách xã hội sâurộng trong đông đảo quần chúng nhân dân Hai gương mặt nổi bật cho tràolưu dân tộc dân chủ là các nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu là một sĩ phu sớm có lòng yêu nước, chủ trương vậnđộng quảng chóng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài, tổ chứcbạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nềnchế độ chính trị dựa vào dân Ông đã lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật
mu cầu ngoại viên, tổ chức phong trào Đông Du đưa các thanh thiếu niên ViệtNam sang học ở Nhật để chuẩn bị lực lượng chống Pháp và dùng văn thơ yêunước để thức tỉnh quốc dân Cuộc vận động Đông du chỉ diễn ra được mấynăm và đã bị thực dân Pháp bóp chết Những du học sinh Việt Nam bị trụcxuất ra khái Nhật và cả cô Phan còng phải rời khỏi đất nước này Sau cáchmạng Tân Hợi, ông lưu lạc ở Trung Quốc, lại lập ra tổ chức Việt Nam QuangPhục hội, chuẩn bị đưa quân về nước khởi nghĩa, nhưng cũng không tránhkhỏi bị thất bại Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy nhiệt huyết nhưngkhông gặp thời thế
Phan Châu Trinh gần đồng thời với Phan Bội Châu, là một sĩ phu ởQuảng Nam đã giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội Ông đã từng bôn
ba ở nhiều nước, sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nướcbằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền Ông vạch trần chế độ vuaquan phong kiến thối nát, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị ở thuộc địa.Chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh, nhiều phongtrào cải cách xã hội lúc đó đã nổi lên như việc thành lập nhà trường kiểu mới
Trang 11Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội, phong trào Duy Tân Tư tưởng dân chủ củaPhan Châu Trinh thể hiện nét tinh thần dân tộc yêu nước sâu sắc, nhưng chủtrường dùng cải cách để cứu nước của ông có phần không hợp thời thế.
2.2.3 Phong trào đấu tranh của quần chúng công, nông, binh:
Các phong trào chính trị của giới sĩ phu đã có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến phong trào đấu tranh của quần chúng công nông binh trongthời kỳ này ở đây những cuộc đấu tranh so với phong trào của giới sĩ phuthường là thiếu đường lối, tổ chức nhưng lại đông đảo, quyết liệt hơn Năm
1908, do ảnh hưởng của những tư tưởng cải cách của Phan Châu Trinh vàphong trào Duy Tân hô hào đời sống mới, mét phong trào chống sau thuế củanông dân đã lan rộng ra ở nhiều tỉnh Hàng ngàn nông dân nổi dậy biểu tình,bao vây huyện lị đòi giảm sưu thuế Đáng chú ý là khởi nghĩa của nông dânYên Thế của Hoàng Hoa Thám, họ đã liên lạc với tổ chức yêu nước của PhanBội Châu trong mét kế hoạch tấn công vào Hà Nội
Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời, số lượng còn Ít nhữngbước đầu đã tham gia đấu tranh, điển hình có những cuộc bãi công bạo độngcủa công nhân các công trường đường sắt(Yên Bái), học sinh trường BáchNghệ (Sài Gòn) và mét sè công nhân tàu biển Ngoài ra còn có những cuộcbạo động khởi nghĩa chống Pháp của dân tộc ít người
Ngoài tầng lớp sĩ phu và quần chúng công nông, đầu thế kỷ XXcòn có một lực lượng xã hội mới tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp
Đó là các binh lính người Việt trong quân đội Pháp Do thực hiện chính sáchdùng người Việt để trị người Việt nên qua những cuộc càn quét những binhlính Việt đã thấy được tận mắt những tội ác của giặc, lòng căm thù giặc đượckhai dậy Hơn nữa do sù đối xử của thực dân Pháp đối với họ là khinh miệt,bạc đãi nên đã dẫn tới việc họ nổi dậy bạo động khởi nghĩa Những phongtrào dân tộc - dân chủ chống Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX do những sĩphu yêu nước tiến bộ lãnh đạo, được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng
Trang 12ứng tham gia, tuy không thành công nhưng đã có tiếng vang lớn Đó là nhữngbước đi ban đầu để tìm ra mét con đường mới, đúng đắn trong cuộc cáchmạng dân tộc và cách mạng xã hội
Trang 13CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1 Tiểu sử vắn tắt của chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học
là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên làNguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19/5/1890 ở xãKim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội
Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở mộtđịa phương có truyền thống yêu nước, anh dũng chống giặc ngoại xâm Sốngtrong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niênthiếu và thanh niên của Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào vànhững phong trào đấu tranh chống thực dân, Người sớm có chí đuổi thực dân,giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào
Với tình cảm yêu nước thương dân vô hạn, năm 1911 Người đã rời
Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc
2 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920 và vai trò của Người trong giai đoạn này.
Ngày 5/6/1911 - Bác Hồ với tên gọi Nguyễn Tất Thành đã rời bếncảng Nhà Rồng đi sang các nước phương tây tìm đường cứu nước
Giữa tháng 12/1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ, Người dànhmột phần thời gian để lao động kiếm sống, còn phần lớn thời gian dành chohọc tập, nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 Khi thăm pho tượngThần Tự Do, Bác không để ý đến ánh hào quang trên đầu tượng mà chỉ xúcđộng trước cảnh những nô lệ đen dưới chân tượng Cuối năm 1913, NguyễnTất thành từ Mỹ sang Anh
Năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp Một thời gian sau, Ngườitham gia Đảng Xã hội Pháp Trong thời gian đó Người đã đi nhiều nơi phân
Trang 14biệt rõ bạn và thù Năm 1919, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.18/6/1919, Các nước Đế quốc thắng trận họp hội nghị Vecxai để chia lại thịtrường thế giới Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nướcsống Pháp đã đưa tới hội nghị bản yêu sách 8 điểm đòi chính phủ Pháp phảithừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết củadân tộc Việt Nam Những yêu sách nói trên không được chấp nhận những đòntấn công trực diện đầu tiên đó của nhà cách mạng trẻ tuổi vào bọn Đế quốc đã
có tiếng vang lớn đối với Nhân dân Việt Nam, Nhân dân Pháp và Nhân dâncác thuộc địa của Pháp
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Luận cương của Lênin vềcác vấn đề dân tộc vài thuộc địa Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lenin, dứtkhoát đứng về Quốc tế thứ ba
Tháng 12/1920, Bác tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp tạiTours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) và bỏ phiếu tán thành việc gia nhậpQuốc tế thứ ba và lập ra Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong nhữngsáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp, tách khỏi Đảng Xã hội Điều nàyđánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêunước đến chủ nghĩa MácLenin và theo con đường Cách mạng vô sản Giảiquyết được cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc Người đã tìm
ra con đường giải phóng dân tộc Đó là con đường cách mạng vô sản , đi theocon đường của cách mạng Nga vì đại Đây là sự chuẩn bị về đường lối chínhtrị cho việc thành lập Đảng ta
3 Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 và vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn này.
3.1 Về tư tưởng
Từ giữa năm 1921, tại Pháp, cùng một số nhà cách mạng của các
Trang 15địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) Người viết nhiều bài
trên các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư
tín quốc tế,
Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được
thành lập, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vềĐông Dương Vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia hoạt động thực tiễn trongphong trào cộng sản và công nhân quốc tế, dưới nhiều phương thức phongphú, Nguyễn Ái Quốc tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịchcủa chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thứctỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng Người chỉ rõ bản chất của chủnghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộcthuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới Đồngthời, Người tiến hành tuyên truyền tư tưởng về con đường cách mạng vô sản,
con đường cách mạng theo lý luận Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó
giữa những người cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa
và phụ thuộc
Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đảng muốn vững phải
có chủ nghĩa là làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủnghĩa ấy”) Đảng mà không có chủ nghĩa cũng giống như người không có tríkhôn, tàu không có bàn chỉ nam Phải truyền bá tư tưởng vô sản, lý luận Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
3.2 Về chính trị
Xuất phát từ thực tiễn cách mạng thế giới và đặc điểm của phongtrào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, kế thừa và phát triển quan điểmcủa V.I.Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đưa ranhững luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc Người khẳngđịnh rằng, con 15 đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phónggiai cấp, giải phóng dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
Trang 16nghiệp của chủ nghĩa cộng sản Đường lối chính trị của Đảng cách mạng phảihướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướngtới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân.
Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, giữa cách mạng giảiphóng dân tộc ở các nước thuộc địa với cách mạng vô sản ở “chính quốc” cómối quan hệ chặt chẽ 01 nhau, hỗ trợ cho nhau, nhưng cách mạng giải phóngdân tộc ở nước thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở “chínhquốc” mà có thể thành công trước cách mạng vô sản ở “chính quốc”, gópphần tích cực thúc đẩy cách mạng vô sản ở “chính quốc”
Đối với các dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: trong nướcnông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc, phongkiến áp bức, bóc lột nặng nề, vì vậy phải thu phục và lôi cuốn được nông dân,phải xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cách mạng: “côngnông là gốc của cách mệnh; còn học trò nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầubạn cách mệnh của công nông” Do vậy, Người xác định rằng, cách mạng “làviệc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người”
Về vấn đề Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cáchmạng trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dânchúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vữngthuyền mới chạy
Phong trào “Vô sản hóa” do Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cáchmạng thanh tốt niên phát động từ ngày 29-9-1928 đã góp phần truyền bá tưtưởng vô sản, rèn luyện đoàn cán bộ và xây dựng phát triển tổ chức của côngnhân
3.3 Về tổ chức
Trang 17Sau khi lựa chọn con đường cứu nước-con đường cách mạng vô sản-chodân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc thực hiện “lộ trình” “đi vào quần chúng,thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc mớilập” Vì vậy, sau một thời gian hoạt động ở Liên Xô để tìm hiểu, khảo sát thực
tế ấn về cách mạng vô sản, tháng 11-1924, Người đến Quảng Châu (TrungQuốc)-nơi có đông người Việt Nam yêu nước hoạt động-để xúc tiến các côngviệc tổ chức thành lập đảng cộng sản Tháng 2-1925, Người lựa chọn một số
thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm Cộng sản đoàn.
Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc), nòng cốt là Cộng sản đoàn Hội đã
công bố chương trình, điều lệ của Hội, mục đích: để làm cách mệnh dân tộc(đập tan bọn Pháp và giành độc lập cho xứ sở) rồi sau đó làm cách mạng thếgiới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản) Hệ thống tổchức của Hội gồm 5 cấp: trung ương bộ, kỳ bộ, tỉnh bộ hay thành bộ, huyện
bộ và chi bộ Tổng bộ là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai kỳ đại hội Trụ sởđặt tại Quảng Châu
Hội đã xuất bản tờ báo Thanh niên (do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trựctiếp chỉ đạo), tuyên truyền tôn chỉ, mục đích của Hội, tuyên truyền chủ nghĩaMác- lênin và phương hướng phát triển của cuộc vận động giải phóng dân tộcViệt Nam Báo in bằng tiếng Việt và ra hằng tuần, mỗi số in khoảng 100 bản.Ngày 21-6-1925 ra số đầu tiên, đến tháng 4-1927, báo do Nguyễn Ái Quốc phụtrách và ra được 88 số Sau khi Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu (4-1927) điLiên Xô, những đồng chí khác trong Tổng bộ vẫn tiếp tục việc xuất bản và hoạtđộng cho đến tháng 2-1930 với 202 số (từ số 89 trở đi, trụ sở báo chuyển vềThượng Hải) Một số lượng lớn báo Thanh niên được bí mật đưa về nước và tớicác trung tâm phong trào yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài Báo
Thanh niên đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam.