BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NAM HƯNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGHỆ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NAM HƯNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NAM HƯNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ HỒNG NHUNG NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Nam Hưng LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ bạn bè, đồng nghiệp, quan đặc biệt từ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Vinh Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên Trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Hồng Nhung người hết lịng giúp đỡ tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn này, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp q thầy, để sửa chữa hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Hưng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSXH Chính sách xã hội GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân KH-CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinh tế thị trường LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội PTTN Phát triển niên 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa 16 XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế thị trường đã đem lại sự tăng trưởng nhanh chóng cũng bắt đầu đặt cho chúng ta những vấn đề Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đời sống nhân dân cải thiện bước nâng lên Bên cạnh thành cơng, Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức: Tình trạng thu nhập thấp, thất nghiệp, thiếu việc làm niên nông thôn, phân hóa xã hội ngày phức tạp, giải toán nâng cao khả phát triển kinh tế địa phương nơng thơn cịn nhiều khó khăn Mợt những vấn đề nổi cộm đó là vấn đề việc làm cho niên nông thôn Theo Tổng cục Thống kê, nước ta giải việc làm cho khoảng 1,5-1,6 triệu lao động năm, nhiên, chất lượng lao động thấp (chỉ có 20,7% niên nơng thơn qua đào tạo có cấp, chứng chỉ), việc làm thiếu bền vững (47,2% niên nông thôn làm việc lĩnh vực nông nghiệp; khoảng 50,8% niên nông thôn lao động tự làm lao động gia đình khơng hưởng lương), 2/3 số người thất nghiệp niên, tỷ lệ thất nghiệp niên cao gấp lần tỷ lệ thất nghiệp chung Đáng “báo động” mức độ thất nghiệp niên có xu hướng tăng dần theo trình độ chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ thất nghiệp niên có trình độ cao đẳng khoảng 18,1%, đại học trở lên 23%, tỷ lệ nhóm niên có trình độ sơ cấp trung cấp thấp (lần lượt 5,3% 11,8%) Tình trạng thất nghiệp niên tiếp tục mối thách thức kinh tế, xã hội nước ta - Thứ nhất, thất nghiệp ảnh hưởng khả kiếm tiền khoảng 20 năm Bởi vì, niên khơng có việc làm khơng chịu học hỏi khơng có khả tích lũy kinh nghiệm kỹ năm đầu lập nghiệp Họ bị gạt khỏi thị trường lao động đứng trước nguy rơi vào cảnh đói nghèo Đáng lo ngại hơn, thất nghiệp kéo dài khiến người trẻ khơng cảm thấy hạnh phúc, dẫn tới vấn đề sức khỏe tinh thần stress, trầm cảm, tự cách ly khỏi cộng đồng - Thứ hai, thất nghiệp giới trẻ làm suy yếu đáng kể tiềm lực kinh tế quốc gia Khi thất nghiệp gia tăng, phủ nước khoản tiền khổng lồ để trợ cấp thất nghiệp, giúp người thất nghiệp thoát khỏi khó khăn trước mắt kinh tế Tuy nhiên, gói hỗ trợ ngắn hạn, tạm thời cho người thất nghiệp chưa tìm việc làm, với điều kiện người lao động trước tự nguyện đóng bảo hiểm thất nghiệp, khơng có kinh tế trả lương thất nghiệp lâu dài thường xuyên cho người lao động Do vậy, tỷ lệ thất nghiệp niên tăng cao thách thức to lớn cho ngân sách, an sinh xã hội phát triển bền vững Ngoài ra, lượng lớn sinh viên tốt nghiệp khơng tìm việc làm việc khiến quốc gia hưởng lợi từ việc tận dụng tài năng, kỹ năng, kiến thức người trẻ cho sáng tạo để thúc đẩy kinh tế - Thứ ba, người trẻ thất nghiệp nhiều làm gia tăng nguy bất ổn xã hội; đồng thời, làm suy yếu liên kết gia đình xã hội, niềm tin sách phủ Thất nghiệp niên không vấn đề niên mà cộng đồng Khi việc làm thiếu việc làm, niên phải sống phụ thuộc vào gia đình trợ cấp thất nghiệp nhà nước Việc làm thu nhập niên không ổn định nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bất ổn gia đình, chí dẫn đến bạo lực gia đình cộng đồng Thất nghiệp cao niên làm gia tăng tệ nạn xã hội, cờ bạc, trộm cắp, nghiện hút, mại dâm làm suy giảm niềm tin giới trẻ quyền, dẫn tới bất ổn, xung đột xã hội Có thực tế cần nhìn nhận rằng, nơng nghiệp mạnh sản xuất ngành mang tính thời vụ nên nhiều lao động ngành có nhiều thời gian rảnh rỗi, bên cạnh trình thị hóa tỉnh ngày phát triển mở rộng, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp xây dựng phần diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng dẫn tới diện tích đất canh tác ngày giảm dân số nơng thơn ngày tăng Điều cho thấy tình trạng thiếu việc làm cho niên nông thôn ngày gia tăng sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn chưa cao chưa hợp lý, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đòi hỏi lực lượng lớn lao động cho phát triển Tuy nhiên điều mà doanh nghiệp, nhà tuyển dụng băn khoăn khả đáp ứng người lao động, đặc biệt niên nông thôn phát triển chung doanh nghiệp câu hỏi lớn Trong khả kỹ tiếp cận việc làm niên nông thơn cịn nhiều hạn chế yếu cần phải khắc phục Mặc dù năm qua, huyện Nam Đàn có nhiều biện pháp phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm tăng khả giải việc làm cho niên nông thôn, song thành tựu mạng lại cịn khiêm tốn Thanh niên nơng thôn xã địa bàn huyện Nam Đàn cịn tình trạng khó khăn tình trạng thiếu việc làm, việc đa dạng hóa sinh kế, đa dạng hóa phát triển ngành nghề cho niên nơng thơn cịn chưa mạnh, sách hỗ trợ chưa thực phát huy hiệu quả, công tác tổ chức quản lý phối hợp thực ban ngành nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ tốt niên nông thôn vấn đề việc làm Đề tài: "Giải việc làm cho niên nông thôn tại hụn Nam Đàn" phần hỡ trợ niên nơng thơn tốn tìm kiếm việc làm đồng thời giải vấn đề đặt xây dựng giải pháp nhằm phát huy mạnh, khắc phục hạn chế sở đánh giá thực trạng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giải việc làm cho lao động nơng thơn nói chung niên nơng thơn nói riêng từ trước đến nhiều người quan tâm nhiều góc độ khác Những năm gần có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu, viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu như: - Luận văn thạc sỹ “Nâng cao thu nhập niên nông thôn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa” tác giả Lê Văn Trung bảo vệ năm 2017 trường Đại học Vinh (1) Nghiên cứu làm rõ số lý luận thu nhập thu nhập niên nông thôn, nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập niên nông thôn huyện miền núi; (2) Phân tích thực trạng đưa số tiêu chí đánh giá thực trạng nâng cao thu nhập niên nông thôn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa; (3) Nêu nguyên nhân hạn chế việc nâng cao thu nhập cho niên nơng thơn là: thân niên nơng thôn miền núi, giải việc làm chưa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, đào tạo nghề chưa gắn với giải việc làm cho niên nông thơn huyện miền núi, kết cấu hạ tầng cịn nhiều yếu kém, thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp khiêm tốn; đồng thời đưa (4) Phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao thu nhập cho niên nông thôn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa - Luận văn thạc sỹ “Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” tác giả Nguyễn Duy Vinh bảo vệ năm 2016, trường Đại học Vinh (1) Một số lý luận việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn; (2) Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng việc làm Chính sách giải việc làm lao động nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; (3) thành tựu hạn chế nguyên nhân Chính sách giải việc làm lao động nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; từ đưa (4) Phương hướng giải pháp để nâng cao khả giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Luận án tiến sĩ “Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam” của tác giả Ngô Quỳnh An bảo vệ năm 2012, tại trường Đại học Kinh tế, đại học Quốc gia Hà Nội đã phát yếu tố thúc đẩy cản trở khả tự tạo việc làm niên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Xác định vai trò vốn người vốn xã hội khả tự tạo việc làm niên Đồng thời chỉ ra: (1) Hai quan điểm rào cản lớn niên đến với hội tự tạo việc làm cần phải thay đổi là: coi tự tạo việc làm cứu cánh lúc thất nghiệp thiếu việc làm chưa phải hội nghiệp, thay cần có “ý tưởng” “đam mê”, niên cho khơng có vốn họ khơng thể tự tạo việc làm (2) Vị thấp thị trường lao động (chủ yếu hạn chế kỹ trình độ) ngun nhân khiến khu vực niên tự tạo việc làm khó đóng góp hiệu vào tăng trưởng, phát triển kinh tế vùng quốc gia (3) Kết nghiên cứu cho thấy gia đình đóng vai trị quan trọng hỗ trợ khuyến khích niên tự tạo việc làm, từ tiềm tài chính, truyền thống tự tạo việc làm hộ, vai trị chủ hộ gia đình thành viên nữ hộ, song có chứng cho thấy, bên cạnh gia đình, người thân, mạng lưới vốn xã hội giao tiếp rộng hình thành thông qua tham gia câu lạc bộ, hiệp hội nghề, hội thảo, tọa đàm, diễn đàn vốn xã hội liên kết có từ hỗ trợ Chính phủ, tổ chức ngồi nước, ban ngành đoàn thể, đặc biệt đoàn niên phát huy tác dụng niên tự tạo việc làm giai đoạn hội nhập cần phát huy - Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Triệu Đức Hạnh bảo vệ năm 2012 tại Đại học Kinh tế quốc dân đã (1) Nghiên cứu và làm rõ một số lý luận về việc làm và tạo việc làm bền vững cho lao động ở nông thôn; (2) Xây dựng một số tiêu chí đánh giá việc làm bền vững đối với lao động nông thôn; (3) Đưa nhận định xu hướng vấn đề việc làm và đánh giá mức độ bền vững việc làm nông thôn dựa vào các tiêu chí đã nêu - Luận án thạc sĩ “Đánh giá khả tiếp cận việc làm niên nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn nay” của tác giả Lê Văn Lĩnh bảo vệ năm 2014 tại Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn đã đánh giá khả tiếp cận việc làm niên nơng thơn có độ tuổi từ 15 – 30 địa bàn nông thôn tỉnh Nghệ An Trong đó, (1) hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc làm, lao động khả tiếp cận việc làm lao động niên nông thôn; (2) khái quát thực trạng lao động hình thức tiếp cận việc làm niên nông thôn địa bàn tồn tỉnh; phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận việc làm niên nông thôn tỉnh Nghệ An; (3) đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tiếp cận việc làm cho niên nông thôn tỉnh Nghệ An - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Xây dựng lực lượng niên xung phong tham gia phát triển kinh tế - xã hội địa bàn khó khăn", ThS Nguyễn Minh Thơ làm chủ nhiệm, năm 2015 Đề tài số nguyên nhân hạn chế việc xây dựng lực lượng TNXP tham gia phát triển kinh tế - xã hội là: (1)Một số cấp ủy Đảng chưa quan tâm đến việc xây dựng lực lượng TNXP tham gia phát triển kinh tế - xã hội, thiếu lãnh đạo Đảng lực lượng TNXP trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, kiểm tra giám sát hoạt động lực lượng TNXP; chưa có giải pháp lãnh đạo quyền để hỗ trợ cho lực lượng TNXP hoạt động; (2) Chính quyền cấp chưa triển khai kịp thời đầy đủ sách khuyến khích lực lượng TNXP tham gia phát triển kinh tế - xã hội; chưa phối hợp chặt chẽ với Đoàn Thanh niên để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc lực lượng TNXP; (3) Các ngành quản lý nhà nước chưa tham mưu kịp thời với Chính phủ UBND cấp để hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc lực lượng TNXP tham gia phát triển kinh tế - xã hội; chưa có hoạt động phối hợp với lực lượng TNXP để tăng thêm nguồn lực cho TNXP hoạt động; (4)Các đoàn thể nhân dân chưa quan tâm xây dựng tổ chức hoạt động sở đơn vị TNXP; chưa lồng ghép hoạt động đoàn thể nhân dân với lực lượng TNXP Một số kinh nghiệm rút ra: (1) Đảm bảo lãnh đạo cấp ủy Đảng hỗ trợ Nhà nước; (2)Tăng cường công tác đạo định hướng cấp Đồn; (3) Bố trí đủ nguồn lực để xây dựng nâng cao hiệu qủa hoạt động lực lượng TNXP; (4) Phối hợp lồng ghép hoạt động TNXP với ngành, cấp cá nhân có liên quan Đồng thời đưa số giải pháp cụ thể thời gian tới là: (1) Đảm bảo lãnh đạo cấp ủy Đảng; (2) Tăng cường hỗ trợ Nhà nước cấp quyền; (3) Tuyên truyền giới thiệu TNXP; (4) Nâng cao lực cho đội ngũ cán lực lượng TNXP; (5) Huy động tham gia niên; (6) Tăng cường công tác đạo cấp Đoàn; (7) Phối hợp liên ngành lồng ghép hoạt động; (8) Giải pháp xây dựng lực lượng TNXP tham gia phát triển kinh tế xã hội Nghệ An Tuyên Quang Ngồi cịn có số nghiên cứu như: - Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008) - Nhóm cơng trình nghiên cứu địa bàn Tỉnh Nghệ an tiêu biểu có: Ủy ban nhân dân Tỉnh Nghệ an (8/2012), “Kỷ yếu hội thảo khoa học xây dựng nông thôn Nghệ An - Thực trạng giải pháp” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trước dừng lại việc đưa sách tạo việc làm, sách đào tạo nghề cho lao động nói chung, chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn chưa có cơng trình tiếp cận nghiên cứu theo góc độ giải việc làm cho niên nông thôn, đặc