Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH HIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI LU[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH HIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH HIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HẢI HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng khơng chép cơng trình kha học khác Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hiển MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 12 1.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi 12 1.3 Quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát giáo dục mầm non quận Hà Đông 33 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 37 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 44 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 52 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 59 3.3 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CBQL : Cán quản lý ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên MN : Mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát .36 Bảng 2.2 Mức độ đánh giá 38 Bảng 2.3 Mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi 38 Bảng 2.5 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức 40 Bảng 2.6 Điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi 42 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL GV tổ chức thực hoạt động 47 phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .47 Bảng 2.11 Chỉ đạo hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .48 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL GV đạo hoạt động phát triển 49 nhận thức cho trẻ - tuổi 49 Bảng 2.13 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .50 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL GV kiểm tra, đánh giá hoạt động 51 phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .51 Bảng 2.15 Yếu tố thuộc CBQL 52 Bảng 2.16 Yếu tố thuộc GV trẻ - tuổi 53 Bảng 2.17 Yếu tố thuộc gia đình .54 Bảng 2.18 Yếu tố thuộc môi trường điều kiện sở vật chất 55 Bảng 3.1 Tính cấp thiêt .74 Bảng 3.2 Tính khả thi 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ - tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn, phức tạp Vì vậy, Nghị TW2, khố VIII Đảng cộng sản Việt Nam "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách tồn diện” Đứng trước tình hình đổi đất nước, với phát triển không ngừng giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước đường mở cửa ảnh hưởng không nhỏ nhiều văn hóa khác Thì việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa vốn có cha ông ta từ ngàn xưa nhiệm vụ cần cập nhật Bên cạnh đó, việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu thêm sắc văn hóa riêng dân tộc vấn đề cần thiết- làm thế hệ trẻ "Hoà nhập mà khơng hồ tan" Từ ngàn xưa kinh nghiệm cha ông ta đúc kết nhiệm vụ học người phải "Tiên học lễ, hậu học văn" lễ phép nét đẹp văn hoá đặt lên hàng đầu nhìn nhận đánh giá mà thường bàn luận Trong thời đại nay, tiếp thu nhiều văn hố khác nên cịn nhiều câu chuyện thương tâm đạo đức, lễ giáo người, việc mà bạn nghe thấy thông tin đại chúng, sống ngày Chính phát triển nhận thức trẻ - tuổi cần phải trọng kịp thời Đó chủ nhân tương lai đất nước Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám, Khóa XI, Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” Có thể nói, định hướng, chủ trương, sách Đảng, cụ thể hóa ngành giáo dục Việt Nam bám sát thực tế giáo dục toàn cầu giai đoạn cụ thể Trẻ từ tuổi bắt đầu tiếp thu từ mơi trường sống xung quanh, giọng nói người lớn trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc trẻ tất tác động đến phát triển trẻ Vì vậy, việc giáo dục để phát triển nhận thức trẻ cần tiến hành từ bậc học mầm non, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam để giúp trẻ phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách Giúp em hiểu nội dung kiến thức vận dụng kỹ sống cung cấp thành hành động cụ thể trình sống hoạt động thực tiễn, ứng phó trước nhiều tình nảy sinh, học cách giao tiếp, ứng xử với người, giải mâu thuẫn mối quan hệ thể thân cách tích cực Phát triển nhận thức cho trẻ giai đoạn lứa tuổi mầm non có vai trị quan trọng Đặc biệt trẻ lứa tuổi 5- tuổi giai đoạn thời điểm bước ngoặt, kiện quan trọng khiến nhà giáo dục cần quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm lý suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác chuẩn bị tích cực cho trẻ đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thông, để trẻ bước vào lớp với tự tin, thích nghi nhanh chóng với mơi trường giáo dục việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lý đến học tập trường tiểu học nhiệm vụ quan trọng bậc giai đoạn giáo dục mẫu giáo nói chung trẻ lứa tuổi - tuổi nói riêng Trẻ bước vào trường học mặt tâm lý, vốn tri thức định giới xung quanh phải có chuẩn mực hành vi đạo đức, kỹ cần thiết giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm vị trí tập thể đó, có ý thức trách nhiệm hoạt động Do đó, cơng tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non có tầm quan trọng nhà quản lý nhà trường mầm non cấp quản lý giáo dục mầm non nước ta Thực tế công tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non nhà trường mang tính thời mâu thuẫn gia tăng dân số học, nhu cầu đưa trẻ đến trường cao, yêu cầu chất lượng ngày tăng đa dạng với khả đáp ứng ngành giáo dục địa phương hạn chế, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Ở quận Hà Đơng, thành phố Hà nội, năm qua, công tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nói chung trường mầm non tư thục nói riêng cịn nhiều bất cập, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các hoạt động quản lý chưa phát huy tính động, sáng tạo giáo viên, chưa gắn kết vai trò lực lượng giáo dục việc tổ chức quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi, chưa trọng đến việc đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động, phương pháp, nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi cách hệ thống… Xuất phát từ lí đây, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đơng, Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động nhận thức hoạt động quan trọng người, khởi nguồn hiểu biết Nhận thức dẫn tới hành động ngược lại, nghĩa nhận thức định hướng cho hành động người Trong độ tuổi mầm non nhận thức giới xung quanh giác quan, thông qua hoạt động, giao tiếp với người lớn, với bạn sống hàng ngày hoạt động giáo dục hướng dẫn người lớn, như: làm quen với tốn, âm nhạc, văn học, tạo hình, vận động Vì thành phần khơng thể thiếu tâm lý người có vai trị quan trọng đời sống tâm lý người nên nhận thức nhiều nhà tâm lý, giáo dục quan tâm nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu quốc tế Các nhà tâm lý học hàng đầu giới quan tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non đặc biệt phát triển nhận thức trẻ Điển hình nhà tâm lý học Jean Piaget sinh ngày 9-8-1896 Thụy Sĩ, ngày 16-091980 Ông chuyên gia tâm lý trẻ em tiếng chưa nhận đại học Tâm lý Sự quan tâm ơng lĩnh vực Tâm lý nghiên cứu yếu tố sinh học ảnh hưởng đến trình hiểu biết Một đóng góp quan trọng, đánh dấu tầm ảnh hưởng ông lĩnh vực Tâm lý học Phát triển nói riêng Tâm lý học nói chung, thuyết Phát sinh Nhận thức (Piaget’s Theory of Cognitive Development) Luận thuyết ông cung cấp cho thấy khung để nhìn thấy phong phú phức tạp phát triển nhận thức Cùng quan điểm với nhà tâm lý E Claparét, V Stécnơ, K Buler, J Piaget khẳng định trẻ em thực thể phi xã hội, “suy nghĩ theo quan điểm mình” nên tư trẻ mơ hồ, khơng có logic Tư trẻ chuyển sang trình độ thao tác logic trình sống tiếp xúc với người lớn Vì thuyết Piaget mặt cố kết hợp trưởng thành kinh nghiệm mặt khác phát triển nhận thức xã hội, truyền cảm hứng cho nhà theo thuyết Phát triển với nhiều loại quan tâm đa dạng Một người có ảnh hưởng số Lawrence Kohlberg, người xây dựng thuyết Lập luận đạo đức tảng thuyết Phát triển nhận thức chung Piaget Patricia H Miler (1983) khẳng định nhà tâm lý hậu Piaget có đại diện Robbie Case (1985) nhà lý luận nghiên cứu Cơng trình Robbie Case nặng xây dựng khả trí nhớ ơng nói,