(Luận Văn Thạc Sĩ) Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Từ Thực Tiễn Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.pdf

80 41 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Từ Thực Tiễn Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÍ TÂN TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÍ TÂN TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN TRÍ TÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2 Khái quát lịch sử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam trước ban hành BLHS năm 2015 1.2.1 Quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định PLHS Việt Nam trước ban hành BLHS năm 2015 1.2.2 Quy định BLHS năm 2015 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 10 1.3 Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .12 1.3.3 Đặc điểm ý nghĩa định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 16 1.4 Quyết định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 17 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa định hình phạt 17 1.4.2 Căn nguyên tắc định hình phạt .18 1.4.3 Hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 20 1.5 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác 24 1.5.1 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 25 1.5.2 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lừa dối khách hàng .27 1.5.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản .27 1.5.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 28 1.5.5 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội cướp tài sản, tội trộm cắp tài sản .29 Tiểu kết Chương .31 CHƯƠNG 32 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TỪ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 32 2.1 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thành phố Biên Hòa 32 2.1.1 Thực tiễn định tội danh Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo cấu thành .33 2.1.2 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trường hợp đặc biệt .38 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thành phố Biên Hòa 40 2.2.1 Quyết định hình phạt theo cấu thành tội phạm (khoản 1) .41 2.2.2 Quyết định hình phạt cấu thành tội phạm tăng nặng 43 2.2.3 Quyết định hình phạt cấu thành tội phạm tăng nặng, phạm nhiều tội, có đồng phạm 44 2.3 Những vi phạm, sai sót; hạn chế, vướng mắc định tội danh định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thành phố Biên Hòa 46 2.3.1 Những vi phạm, sai sót định tội danh định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thành phố Biên Hòa 46 2.3.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân định tội danh định hình phạt từ thành phố Biên Hòa 48 Tiểu kết Chương .53 CHƯƠNG 54 YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 54 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng đảm bảo quy định định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 54 3.1.1 Tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền sở hữu tài sản hợp pháp; bảo đảm công lý, công xã hội 54 3.1.2 Bảo đảm pháp chế XHCN thực tiễn định tội danh định hình phạt .55 3.1.3 Yêu cầu phòng, chống tội phạm loại tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 55 3.2 Các giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 56 3.2.1 Hồn thiện pháp luật Hình 56 3.2.2 Tăng cường nâng cao chất lượng hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 58 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể tiến hành tố tụng, đặc biệt thẩm phán 64 3.2.4 Các giải pháp khác .65 Tiểu kết Chương .67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình ĐTD: Định tội danh LĐCĐTS: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản PLHS: Pháp luật hình TAND: Tồ án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa QĐHP: Quyết định hình phạt CTTP: Cấu thành tội phạm HĐXX: Hội đồng xét xử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng thống kê tình hình tội phạm số liệu số vụ án, bị cáo phạm tội LĐCĐTS giải địa bàn thành phố Biên Hòa từ năm 2015-2019 Bảng 2: Phân loại tội phạm tội LĐCĐTS theo mức hình phạt (CTTP tăng nặng) thành phố Biên Hòa, từ năm 2015-2019 Bảng 3: Hình phạt áp dụng tội phạm LĐCĐTS thành phố Biên Hòa, từ năm 2015-2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thời gian qua diễn biến phức tạp chưa có xu hướng giảm, đối tượng thực hành vi phạm tội với nhiều thủ đoạn khác nhau, tinh vi xảo quyệt, gây hậu to lớn, có vụ thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng, có nhiều nạn nhân, … gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình an ninh trật tự địa phương Trong lĩnh vực thương mại, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội phạm truyền thống, phổ biến, với xu hội nhập quốc tế, xuất ngày nhiều vụ việc phức tạp, vấn đề liên quan đến xâm phạm sở hữu tài sản hợp pháp người sở hữu, kéo theo nhũng hệ lụy cho ổn định phát triển kinh tế Tính chất phạm tội ngày có quy mơ, tinh vi đa dạng, có tổ chức-câu kết chặt chẽ nhiều hình thức nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản: hoạt động tổ chức tín dụng đen, cho vay vốn với lãi suất cao khơng có đảm bảo pháp luật, ngụy tạo thơng tin tốn qua hệ thống tốn trực tuyến ngân hàng (internet Banking, toán online, …) Trước tình hình trên, lực lượng chức địa bàn thành phố Biên Hòa tiến hành đồng nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý kịp thời Tuy nhiên, thực tiễn việc định tội danh định hình phạt tội cịn có hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do đó, tác giả chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn cao học với mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận Bộ luật Hình hành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thực tiễn hoạt động định tội danh áp dụng pháp luật hoạt động xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Biên Hịa; từ đề xuất ý kiến cụ thể góp phần đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Tội lừa đảo chiến đoạt tài sản nhiều nhà nghiên cứu đề cập công bố như: Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội; Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS (Phần tội phạm, Tập II), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Mai Văn Bộ (2010), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (phần tội phạm), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội… Các luận án tiến sỹ, luận văn Thạc sĩ luật học nhiều tác giả liên quan đến vấn đề định tội danh nói chung định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn nhiều tỉnh, thành phố nước như: Lê Đăng Doanh, Đại học luật Hà Nội, luận án tiến sỹ “Tội LĐCĐTS theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”; Lê Quang Ninh (2019), Luận văn thạc sĩ “Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, Học viện khoa học xã hội; Đào Thị Tường (2019), Luận văn thạc sĩ “Tội LĐCĐTS theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, Học viện Khoa học xã hội; Các viết, tạp chí, đề tài khoa học khác như: “ Phân biệt tợi LĐCĐTS với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác” tác giả Triệu Thị Tuyết, TAND tỉnh Bắc Kạn, tạp chí Tịa án; “ Tội LĐCĐTS theo pháp luật hình Việt Nam, lý luận thực tiễn” tác giả Đồn Ngọc Hải, đăng tạp chí Tịa án; “ Bình luận tội LĐCĐTS Bộ luật hình năm 2015” tác giả Phạm Ngọc Minh, http://hinhsu.luatviet.co; …những cơng trình nghiên cứu, viết, đề tài khoa học nêu có giá trị mặt lý luận khoa học thực tiễn, tác giả đề cập cách toàn diện dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phân biệt tội với số tội phạm khác nhóm tội xâm phạm sở hữu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập chun sâu pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; tài liệu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu luận văn tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua việc nghiên cứu án định tội danh định hình phạt Tồ án nhân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai tội phạm này, từ đưa kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định tội danh Bộ luật Hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Làm rõ vấn đề lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam khái niệm, dấu hiệu pháp lý, phân biệt tội phạm xâm phạm sở hữu Thực trạng áp dụng quy định pháp luật trình định tội danh định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai khoảng năm (2015 - 2019) Luận văn đưa vấn đề cịn hạn chế, bất cập, qua đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan