1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Vai Trò Của Thảo Quả Trong Sinh Kế Và Kinh Tế Nông Hộ Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang.pdf

77 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hang Thanh Tung ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG THANH TÙNG VAI TRÒ CỦA THẢO QUẢ TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG THANH TÙNG VAI TRÒ CỦA THẢO QUẢ TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG THANH TÙNG VAI TRÒ CỦA THẢO QUẢ TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Dương Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Hạng Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT em tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Vai trò thảo sinh kế kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Vì đề tài cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý phê bình từ quý thầy cô giáo, bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung, thầy giáo khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn nói riêng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức sở lý luận quý giá giúp cho em nâng cao nhận thức trình thực tập trình nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt em suốt trình thực tập hồn thành đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh chị UBND huyện Xín Mần bà huyện tận tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả Hạng Thanh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cây thảo ý nghĩa phát triển thảo 1.1.2 Một số khái niệm sinh kế, hộ nông dân kinh tế nông hộ 1.1.3 Phân loại hộ nông dân 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thảo sinh kế kinh tế nông hộ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.2.1 Tình hình phát triển vai trò thảo giới 13 1.2.3 Tình hình phát triển vai trò thảo tỉnh Hà Giang 18 1.3 Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ học kinh nghiệm rút 20 1.3.1 Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ 20 1.3.2.Những học kinh nghiệm rút phát triển thảo kinh tế nông hộ Việt Nam nói chung huyện Xín Mần nói riêng 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.1.2.Về thời gian 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Xín Mần 23 2.2.3 Thực trạng sản xuất thảo hộ đồng bào huyện Xín Mần 23 2.2.4 Những khó khăn thách thức phát triển thảo huyện Xín Mần 24 2.2.5 Giải pháp phát triển thảo quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin số liệu 25 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 2.4.1 Một số tiêu phản ánh thông tin chủ hộ 27 2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh phát triển sản xuất thảo 27 2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sản xuất thảo 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang 28 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2 Thực trạng sản xuất thảo hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Xín Mần 34 3.2.1 Tình hình sản xuất thảo huyện Xín Mần 34 3.2.2 Thông tin hộ trồng thảo 36 3.2.3 Vai trị thảo sinh kế nơng hộ 38 3.3 Những khó khăn thách thức phát triển thảo địa bàn huyện Xín Mần 52 3.3.1 Khó khăn 52 3.3.2 Thách thức 52 3.3.3 Phân tích SWOT 53 v 3.4 Định hướng số giải pháp phát triển thảo quả, góp phần phát triển kinh tế nơng hộ địa bàn huyện Xín Mần 54 3.4.1 Định hướng phát triển thảo quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nơng hộ địa bàn huyện Xín Mần 54 3.4.2 Một số giải pháp phát triển thảo quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện Xín Mần 56 3.4.3 Giải pháp cụ thể nhóm hộ trồng thảo 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 2.1 Đối với nhà nước 61 2.2 Đối với địa phương 61 2.3 Đối với hộ nông dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CNH : Cơng nghiệp hóa CN-TTCN : Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp BQC : Bình qn chung ĐVT : Đơn vị tính ĐH : Đại học HĐH : Hiện đại hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động NS : Năng suất UBND : Ủy ban nhân dân SL : Sản lượng TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp BQC : Bình quân chung WHO : Tổ chức y tế giới GAP : Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt GACP : Các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực tốt trồng trọt thu hái thảo theo khuyến cáo tổ chức y tế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Địa điểm điều tra phân theo nghề nghiệp 24 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất thảo huyện Xín Mần qua năm 2014 – 2016 36 Bảng 3.2: Thông tin chung hộ trồng thảo phân theo kinh tế hộ 37 Bảng 3.3: Số hộ trồng diện tích trồng phân theo kinh tế hộ 38 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất số trồng phân theo kinh tế hộ 40 Bảng 3.5: Số hộ trồng diện tích thảo phân theo dân tộc nhóm hộ 41 Bảng 3.6: Diện tích trồng thảo phân theo kinh tế hộ 42 Bảng 3.7: Chi phí cho trồng thảo 43 Bảng 3.8: Sản lượng thảo bán năm 2016 phân theo kinh tế hộ 45 Bảng 3.9: Sản lượng thảo bán năm 2016 phân theo dân tộc nhóm hộ 46 Bảng 3.10: Thu nhập từ thảo bán năm 2016 phân theo kinh tế hộ 47 Bảng 3.11: Một số thông tin giá thu gom thảo 49 Bảng 3.12: Phân tích SWOT 53 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Là tỉnh vùng cao biên giới nằm cực Bắc Tổ quốc, Hà Giang có nhiều yếu tố phù hợp khí hậu, thổ nhưỡng để trồng lồi dược liệu có giá trị kinh tế cao Trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh Hà Giang tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai phát triển dược liệu gắn với xóa đói giảm nghèo huyện nghèo 30a Xín Mần huyện lãnh đạo quyền địa phương đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế an ninh, văn hóa, xã hội Đảm bảo lợi ích kinh tế cho người dân kết hợp với phát triển văn hóa ổn định cho phát triển tồn tỉnh Hà Giang nói chung huyện Xín Mần nói riêng Trong năm gần đây, thảo huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang trở thành trồng có giá trị kinh tế cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội tỉnh; từ việc trồng, chăm sóc, thu hoạch, tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận nơng dân vùng sâu, vùng xa Thảo xác định trồng mũi nhọn huyện đóng vai trị to lớn kinh tế nơng hộ huyện Xín Mần Vì vậy, câu hỏi đặt thảo có vai trị phát triển kinh tế đóng góp vào thu nhập người dân trồng thảo nói chung xóa đói giảm nghèo nói riêng địa phương? Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất thảo để nâng cao thu nhập cho người trồng thảo quả? Để trả lời câu hỏi qua trình học tập trường với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn, chọn đề tài nghiên cứu: "Vai trò thảo sinh kế kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang" Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá số sở lý luận thực tiễn vai trò thảo sinh kế kinh tế nông hộ

Ngày đăng: 31/03/2023, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w