(Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Quyết Tranh Chấp Về Thừa Kế Theo Pháp Luật Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân Dân Tại Phú Thọ.pdf

89 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Quyết Tranh Chấp Về Thừa Kế Theo Pháp Luật Từ Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân Dân Tại Phú Thọ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TOÀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TOÀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TOÀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI PHÚ THỌ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC HIỂN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.2 Phân biệt thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 13 1.3 Giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 15 1.4 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 22 2.1 Quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật 22 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 36 2.3 Di sản thừa kế theo pháp luật chia di sản thừa kế 44 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 51 3.1 Một số đặc điểm chung địa bàn tỉnh Phú Thọ 51 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật địa bàn tỉnh Phú Thọ 51 3.3 Nguyên nhân 68 3.4 Kiến nghị 70 3.5 Giải pháp 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - BLDS: Bộ luật Dân - BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân - HĐXX: Hội đồng xét xử - HTND: Hội thẩm nhân dân - HĐTP: Hội đồng Thẩm phán - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao - TTLT: Thông tư liên tịch - UBND: Ủy ban nhân dân - VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng án tranh chấp di sản thừa kế địa bàn tỉnh Phú Thọ 52 Bảng 2.2 Bảng biểu số liệu án tranh chấp di sản thừa kế 54 Bảng 2.3 Số lượng án tranh chấp di sản thừa kế theo pháp luật Bị hủy, sửa theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp vấn đề thừa kế có vị trí đặc biệt quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền cơng dân nói chung Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Trong nhà nước, giai cấp, giai tầng trị có xu trị khác nhau, coi vấn đề thừa kế quyền cơng dân, điều quy định cụ thể Hiến pháp (đạo luật cao nhất) quốc gia Thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống vấn đề phức tạp mặt pháp lý Có thể nói, di sản thừa kế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừa kế Đích cuối tranh chấp thừa kế xác định khối tài sản thừa kế phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà người thừa kế có quyền hưởng, việc xác định di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc giải án kiện thừa kế Tuy nhiên, năm gần đây, việc xác định di sản thừa kế- yếu tố quan trọng hàng đầu việc giải án kiện thừa kế cịn nhiều khó khăn mặt lý luận thực tiễn áp dụng Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày trở nên phức tạp đa dạng Vì vậy, vấn đề di sản thừa kế xác định di sản thừa kế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Ở nước ta, nhận thức sớm vai trò đặc biệt quan trọng chế định quyền thừa kế, nên từ ngày đầu dựng nước, triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê…cũng lưu ý ban hành quy định pháp luật thừa kế nhằm bảo hộ quyền lợi người dân Pháp luật quyền thừa kế nước ta lần quy định Bộ luật Hồng Đức triều đại Vua Lê Thái Tổ vấn đề nằm chương Điền Sản Bộ luật Trải qua trình đấu tranh dựng nước giữ nước, chế định quy định, mở rộng quy định cụ thể Hiến pháp nhà nước ta như: Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân”; Điều 27 Hiến pháp năm 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân”; Điều 58 Hiến pháp năm 1992 “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân”…trong giai đoạn này, đời Bộ luật Dân năm 1995, sau Bộ luật Dân năm 2005 đánh dấu phát triển hệ thống pháp luật dân nước ta nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng; Bộ luật Dân năm 2005 xem thành q trình pháp điển hóa quy định pháp luật quyền thừa kế, kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi cơng dân nói chung, người hưởng thừa kế; Chưa dừng lại đó, Hiến pháp năm 2013 cịn quy định chặt chẽ quyền thừa kế, cụ thể Điều 32 “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ”, thể chế hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015 quy định chặt chẽ quyền thừa kế nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Các tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày tăng thực tế với tính chất ngày phức tạp Sự áp dụng pháp luật không thống cấp Tòa án, hiểu biết pháp luật hạn chế cá nhân yếu tố làm cho tranh chấp thừa kế, đặc biệt tranh chấp liên quan đến việc xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản thừa kế ngày tăng, làm cho vụ kiện tranh chấp bị kéo dài, không dứt điểm Hơn nữa, chế thị trường mở ra, người có điều kiện lao động tốt hơn, mà khối tài sản họ làm trước chết lớn, đồng nghĩa với quyền lợi người thừa kế khối tài sản bị ảnh hưởng nhiều Nếu không xác định di sản thừa kế, xác định di sản thừa kế mà cách phân chia di sản sai ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi người thừa kế Xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản thừa kế hai mặt vấn đề, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà thực tiễn quan trọng Tuy vậy, không hiểu rõ quy định pháp luật xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản để nhận thức quyền định đoạt tài sản người để lại di sản cách phân chia di sản, việc để lại thừa kế lại nguyên nhân làm bùng phát tranh chấp người thừa kế họ sau Việc định đoạt tài sản người để lại thừa kế khơng phạm vi luật định cịn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi số người khác dẫn đến tranh chấp xảy thực tế nguyên nhân làm tổn hại đến truyền thống đạo đức có từ lâu đời dân tộc Thực tế tố tụng Tòa án năm qua cho thấy, việc giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật gặp nhiều khó khăn Nhiều vụ việc diễn nhiều năm tính chất phức tạp quan hệ, quan tố tụng giải nhiều lần chưa thực thấu tình đạt lý Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Phú Thọ” đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật khó khăn vướng mắc trình giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật để từ rút học kinh nghiệm, kiến nghị quan lập pháp có để xây dựng, sửa đổi, sung Bộ luật Dân Bộ luật tố tụng dân ngày phù hợp với đời sống thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Hiện nay, đề tài nghiên cứu thừa kế tương đối nhiều cấp độ khác khoá luận cử nhân, luận văn cao học luận án tiến sĩ Ngoài ra, cịn số viết tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư Pháp, Tạp chí Tồ án Nhân dân - Các luận án tiến sĩ: + Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật diện hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam + Phạm Văn Tuyết: “Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề như: khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc + Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề như: sở lý luận di sản thừa kế, quy định pháp luật dân Việt Nam di sản thừa kế, toán phân chia di sản thừa kế, thực tiễn áp dụng việc xác định, toán, phân chia di sản thừa kế kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật di sản thừa kế - Luận văn cao học: + Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam” Nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau: khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện hàng thừa kế, thừa kế vị, trường hợp thừa kế theo pháp luật + Nguyễn Thị Hồng Bắc: “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam” - Các cơng trình nghiên cứu khác: + Viện Khoa học Pháp lý: “Bình luận khoa học số vấn đề BLDS” Các tập bình luận phân tích nội dung qui định BLDS 1995 nói chung qui định thừa kế nói riêng + Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật: “Những vấn đề BLDS Việt Nam” Đây số tạp chí chuyên đề BLDS (số 5/ 1995).Trong có chuyên đề chế định thừa kế BLDS Chuyên đề nghiên cứu nguyên tắc điều chỉnh pháp luật thừa kế, khoa học để phân chia hàng thừa kế + Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân”

Ngày đăng: 30/03/2023, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan